Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Nâng cao hiểu biết & kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học.

-Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu & các đoạn văn.

-Nhận biết 1 số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.

II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

 -HS : sgk, bài soạn, bài học.

III- Phương pháp

- Thc hµnh, ph©n tÝch

III-Lên lớp :

 1-On định

 2-KT bài cũ :

 a-Thế nào là thành phần gọi-đáp? Cho ví dụ.

 b-Thế nào là thành phần phụ chú? Thành phần phụ chú thường đặt giữa những dấu câu nào?

 3-Bài mới :

 A-Vào bài : Muốn cho bài văn mạch lạc cần có sự liên kết giữa câu với câu, đoạn văn vơi đoạn văn. Hôm nay, chúng ta sẽ bàn về vấn đề này.

 B-Tiến trình hoạt động

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:. TIẾT 109
NG:9A.
 9B:..
TIẾNG VIỆT :
I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
-Nâng cao hiểu biết & kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học.
-Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu & các đoạn văn.
-Nhận biết 1 số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk
 -HS : sgk, bài soạn, bài học.
III- Phương pháp
- Thùc hµnh, ph©n tÝch
III-Lên lớp :
 1-Oån định 
 2-KT bài cũ :
 a-Thế nào là thành phần gọi-đáp? Cho ví dụ.
 b-Thế nào là thành phần phụ chú? Thành phần phụ chú thường đặt giữa những dấu câu nào?
 3-Bài mới :
 A-Vào bài : Muốn cho bài văn mạch lạc cần có sự liên kết giữa câu với câu, đoạn văn vơi đoạn văn. Hôm nay, chúng ta sẽ bàn về vấn đề này.
 B-Tiến trình hoạt động
 Hoạt động của thầy & trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 :
*HS đọc“Tiếng nói của văn nghệ”-Nguyễn Đình Thi
1-H: Đoạn văn bàn về vấn đề gì?
H: Chủ đề ấy có quan hệ ntn với chủ đề chung của văn bản?
*GV : nghĩa là : cách phản ánh thực tại (thông qua suy nghĩ, tình cảm của cá nhân người nghệ sĩ) là 1 bộ phận làm nên “Tiếng nói của văn nghệ”.
I-Khái niệm liên kết 
 1/ VÝ dơ: *Đoạn “Tiếng nói văn nghệ”
2/ NhËn xÐt
-Đoạn văn bàn về cách phản ánh thực tại của người nghệ sĩ.
-Quan hệ giữa đoạn văn với văn bản là : bộ phận – toàn thể.
2-H: Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì?
-Câu 1 : Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.
-Câu 2 : Khi phản ánh thực tại, nghệ sĩ muốn nói lên 1 điều mới mẻ.
-Câu 3 : Cái mới mẻ ấy là lời gửi của 1 nghệ sĩ.
H: Những nội dung ấy có quan hệ ntn với chủ đề của đoạn văn?
 -Nội dung các câu đều hướng vào chủ đề văn bản.
H: Nêu những nhận xét về trình tự xắp xếp các câu trong đoạn văn.
Đ: Hợp lí :
+Tác phẩm nghệ thuật làm gì?(phản ánh thực tại).
+Phản ánh thực tại ntn?(Tái hiện và sáng tạo)
+Tái hiện và sáng tạo thực tại để làm gì?(Để nhắn gửi 1 điều gì đó)
 -Trình tự sắp xếp các câu hợp lí.
3-H: Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào?(chú ý các từ ngữ in đậm).
-Mối quan hệ về nội dung giữa các câu: 
+Lặp từ vựng : tác phẩm 
+Cùng trường liên tưởng : tác phẩm, nghệ sĩ.
+Phép thế : - nghệ sĩ bằng anh; 
 - cái đã có rồi thay cho những vật liệu mượn ở thực tại.
+Phép nối : nhưng.
Hoạt động 2 
GV:Các đoạn văn trong 1 văn bản cũng như các câu trong 1 đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
H: Hình thức & nội dung giữa các câu, các đoạn trong văn bản liên kết ntn với nhau?
*Ghi nhớ : SGK
H: Về nội dung, các đoạn văn phục vụ cho chủ đề nào? Các câu phục vụ cho chủ đề nào?
-Về nội dung :
 +Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề).
 H: Cách sắp xếp các câu, các đoạn phải ntn?
+Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo 1 trình tự hợp lí (liên kết lô-gíc).
Hoạt động 3 
*HS đọc đoạn văn
1-H: Chủ đề của đoạn văn là gì?
II-Luyện tập 
 * “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”
1-Chủ đề : Khẳng định điểm mạnh và điểm yếu về năng lực trí tuệ của người Việt Nam.
H: Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy ntn?
H: Nêu 1 trường hợp cụ thể để thấy trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn là hợp lí.
-Nội dung các câu tập trung phân tích chủ đề đó.
-Trình tự các câu sắp xếp hợp lí :
 +Câu 1,2 khẳng định mặt mạnh về trí tuệ của người Việt Nam.
 +Câu 3,4 những điểm yếu.
 +Câu 5 Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới.
2: Các câu liên kết nhau bằng các phép liên kết nào?
2-Các phép liên kết :
-Câu 1 nối với câu 2 bằng cụm từ “Bản chất trời phú ấy” (thế đồng nghĩa)
-Câu 3 nối với câu 2 bằng quan hệ từ “nhưng” (phép nối).
-Câu 4 nối với câu 3 bằng cụm từ “ấy là” (phép nối).-Câu 5 nối với câu 4 bằng từ “lỗ hổng” (Phép lặp từ ngữ).
4-Củng cố : Hệ thống kiến thức.
5-Dặn dò : Học bài. Chuẩn bị “Luyện tập liên kết câu & liên kết đoạn văn”./.
V/ Rĩt kinh nghiƯm
..

Tài liệu đính kèm:

  • docT 109.doc