VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH
(Bài viết số 1)
I. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh:
- Viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu kết hợp với biện pháp nghệ thuật, miêu tả và lập luận.
- Giáo dục tình yêu quê hương với những loài cây, đồ vật quen thuộc, hữu ích, gắn với đời sống thôn quê.
- Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày bài văn thuyết minh
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Kiến thức về cây lúa ( cây điều )
- Nội dung tích hợp: Văn miêu tả.
Học sinh: - Vở viết bài, nhiên cứu kĩ các đề bài.
Tiết 14+15: Tập làm văn Ngày giảng: 30/08/208 VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH (Bài viết số 1) I. Mục tiêu cần đạt: Học sinh: - Viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu kết hợp với biện pháp nghệ thuật, miêu tả và lập luận. - Giáo dục tình yêu quê hương với những loài cây, đồ vật quen thuộc, hữu ích, gắn với đời sống thôn quê. - Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày bài văn thuyết minh II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Kiến thức về cây lúa ( cây điều ) - Nội dung tích hợp: Văn miêu tả. Học sinh: - Vở viết bài, nhiên cứu kĩ các đề bài. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổnđịnh: 9a / 36 (vắng) 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị vở của học sinh. 3. Tiến hành viết bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. PHẦN ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM. Gv Hs Gv Gv Gv Hs Gv * Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài. - Chép đề lên bảng. + Chuẩn bị vở viết. - Gợi ý phân tích đề. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài. - Yêu cầu nội dung của đề? - Phương pháp thuyết minh sẽ chọn? - Xác định hình thức trình bày? - Định hướng thời gian từng phần? - Biện pháp nghệ thuật sẽ vận dụng? Yếu tố miêu tả? * Hoạt động 3: Nêu thang điểm từng phần. - Gợi ý cho một số em yếu: (Chiến, Hà, Loan..) * Hoạt động 4: Tổ chức làm bài. * Hoạt động 5: Thu bài, 1.Đề ra: a. Thuyết minh về cây lúa Việt Nam. b. Thuyết minh về cây điều quê em. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài. - Nội dung. - Thể loại. - Hình thức. - Thời lượng. 3. Đáp án – biểu điểm. Đề a: * Về nội dung: 7 điểm a. Mở bài: (1đ) Giới thiệu được khái quát về cây lúa. b. Thân bài: Thuyết minh chi tiết về cây lúa. - Nguồn gốc, vai trò, ý nghĩa của cây lúa đối với đời sống con người.(1,5đ) - Đặc điểm: Về hình dáng, gốc, thân, ngọn, hạt.. ( 2đ ) + Lúc còn ủ mầm, lúc mạ non. + Lúc lúa con gái, lúc làm đòng, trổ bông. + Lúc lúa chín. - Giá trị và lợi ích: (1,5đ) + Giá trị kinh tế, giá trị môi trường. + Giá trị thẩm mĩ... c. Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng của cây lúa.(1đ) Đề b: a. Mở bài: (1đ) Giới thiệu chung về cây điều quê em. b. Thân bài: Thuyết minh chi tiết về cây điều. - Nguồn gốc, vai trò, ý nghĩa của cây điều đối với đời sống con người.(1đ) - Đặc điểm: Về hình dáng cây điều, cấu tạo của quả,...(1đ) - Giá trị và lợi ích kinh tế: Trong đời sống hàng ngày và trong xuất khẩu. (1,5đ) - Diện tích trồng điều quê em ,...(1đ ) - Quy trình, cách thức trồng và chăm sóc cây, thu hoạch quả...lúc ra sản phẩm (1,5đ) c. Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng của cây điều hiện nay và tương lai.(1đ) * Về hình thức: 3 điểm - Thể loại đúng:(1đ) - Diễn đạt lưu loát, mạch lạc, kết hợp linh hoạt các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. (1đ) - Ngôn ngữ: Biết dùng từ, đặt câu, dựng đoạn....(1đ) 4. Học sinh làm bài. 5. Thu bài. 4. Củng cố: Nhận xét ý thức làm bài của lớp. 5.Hướng dẫn – dặn dò: - Chuẩn bị văn bản: “Người con gái Nam Xương” + Đọc kĩ và tóm tắt văn bản (7 – 10 dòng ). + Tìm ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật “cái bóng” + Cái chết của Vũ Nương gợi cho em suy nghĩ gì?. - Tìm những câu văn trong văn bản mà em cho là tâm đắc nhất.
Tài liệu đính kèm: