Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 146 đến tiết học 150

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 146 đến tiết học 150

Tuần 32

Tiết 146 RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG

 (Trích)

 Đe-ni-ơn-Đi-phô

Ngày soạn: 17/3/2010

Ngày dạy:

I) Mục tiêu cần đạt

 Học sinh hiểu và hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình trên đảo hoang, bộc lộ qua bức chân dung tự học của nhân vật nghệ thuật vẽ chân dung nhân vật đặc sắc của tác giả.

 Củng cố và nâng cao kĩ năng tả chân dung nhân vật trong tác phẩm tự sự.

II) Chuẩn bị

 Thầy: Nghiên cứu soạn bài

 Trò : Soạn bài

III) Lên lớp

A. Tổ chức lớp

B. Kiểm tra bài cũ: 5 phút.

 ? Nêu cảm nhận của mình về nhân vật Phương Định?

C. Bài mới

 

doc 14 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 964Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 146 đến tiết học 150", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32	
Tiết 146 Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
 (Trích)
	 Đe-ni-ơn-Đi-phô
Ngày soạn: 17/3/2010
Ngày dạy:
I) Mục tiêu cần đạt
	Học sinh hiểu và hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình trên đảo hoang, bộc lộ qua bức chân dung tự học của nhân vật nghệ thuật vẽ chân dung nhân vật đặc sắc của tác giả.
	Củng cố và nâng cao kĩ năng tả chân dung nhân vật trong tác phẩm tự sự.
II) Chuẩn bị
	Thầy: Nghiên cứu soạn bài
	Trò : Soạn bài
III) Lên lớp
Tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
 ? Nêu cảm nhận của mình về nhân vật Phương Định?
Bài mới
H2
GV
H2
GV
H2
GV
H2
GV
H2
GV
H2
GV
H2
GV
H2
GV
H2
Trình bày hiểu biết của mình về Điphô.
Ông viết tiểu thuyết muộn, khi gần 60 tuổi.Rô-bin-xơn Cru-xô (1719) là tác phẩm đầu tay nổi tiếng nhất của ông.
 Em hãy nêu xuất xứ đoạn trích?
Đọc phần tóm tắt sgk.
Yêu cầu đọc: Giọng đọc trầm tĩnh, vui vui pha chút hóm hỉnh, tự giễu cợt.
Gv đọc+ gọi học sinh đọc+ nhận xét
Gọi học sinh đọc chú thích trong sgk.
Đoạn trích này có thể chia làm mấy phần, nêu nội dung từng phần?
- P1: đầu à như dưới đây: cảm giác chung khi tự ngắm bản thân và bộ dạng chính mình.
- P2: tiếp à bên khẩu súng của tôi: trang phục và trang bị của Rô_bin_xơn.
- P3: còn lại: diện mạo của vị chúa đảo.
Theo em đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy?
- Theo ngôi thứ nhất - nhân vật chính tự kể về cuộc sống của mình.
Văn bản này thuộc thể loại nào?
- Tiểu thuyết
Đọc đoạn 1: Nêu nội dung đoạn trích?
Trong đoạn trích nhân vật tôi tự cảm nhận về bản thân mình ntn?
- Nếu ai ở quê nhân vật tôi nhìn: sợ hãi, phá cười sặc sặc.
Theo em thái đọ sợ hãi, cười sặc sặc của mọi người nói lên điều gì?
- Nói lên anh có bộ dạng kì lạ, quái đảm và tức cười lắm.
Mới nhìn anh người ta phải ngạc nhiên đến mức sợ hãi khi hiểu ra thì thú vị.
Cảm nhận mà nhân vật tôi tưởng tượng ra chứng tỏ cho chúng ta biết cuộc sống của anh ta ntn?
- Chứng tỏ cuộc sống thiếu thốn và khắc nghiệt.
Qua đây giúp chúng ta hình dung và cảm nhận ntn về bộ dạng của Rô-bin-xơn trên đảo?
Rô-bin-xơn đã trải qua hơn 10 năm trên đảo đã buộc anh phải ăn vận và trang bị như vậy để tồn tại.
Qua đây em có nhận xét gì về cách giới thiệu về mình của nhân vật tôi?
- Cách giới thiệu dí dỏm, hài hước, tự giễu mình.
Cách nhà văn để nhân vật tự giới thiệu về mình như vậy khiến người đọc nhất định phải đọc tiếp xem vì sao lại có cảm giác như vậy?
Đọc phần 2
Nhân vật tôi có trang phục ntn?
- Trang phục:
+ mũ to làm da dê cới mảnh phủ xuống sau gáy, che nắng, chắn mưa
+ áo bằng da dê vạt áo dài lưng chừng bắp đùi.
+ 1 đôi giống đôi ủng bao quanh
Em nhận cách miêu tả trang phục của nhân vật tôi?
- Miêu tả một cách kĩ từ trên xuống dưới từng bộ phận rất tỉ mỉ từ chất liệu, hình dáng công cụ
Trang phục này nhân vật tôi có được theo em nhờ vào đâu?
- Tất cả đều do nhân vật tôi tự chế tạo bằng da dê.
Từ cách miêu tả đó giúp em suy nghĩ gì về trang phục của Rô-bin-xơn?
ở đây ta bắt gặp giọng văn dí dỏm và hài hước.
Rô-bin-xơn trang bị cho mình những gì?
- Thắt lưng: bằng da dê, rộng bản, dây buộc thay khoá.
- Dụng cụ: rìu con, cưa nhỏ, túi đạn,túi thuốc súng, gùi sau lưng, súng khoác vai, dù lớn trên đầu che nắng mưa.
Qua miêu tả em có nhận xét gì về trang bị của Rô-bin-xơn?
Trang phục và trang bị ấy quả thật độc đáo và đặc biệt.
Theo em trang phục và trang bị đo có được nhờ vào đâu?
- Đó là kết quả lao động sáng tạo của nghị lực và tinh thần vượt lên hoàn cảnh để sống một cách thoải mái. 
Đọc phần còn lại.
Rô-bin-xơn tự tả khuôn mặt mình ntn?
- Nước da đen cháy gần xích đạo (Châu Phi)
- Râu ria: ria mép dài to kiểu người theo đạo Hồi.
ở đây tác giả tiếp tục sử dụng cách miêu tả gì?
- Cách miêu tả với những lời nhận xét dí dỏm, hài hước.
Theo em tại sao nhân vật tôi chỉ chú ý miêu tả 2 nét này thôi?
- Đây có thể là 2 nét thay đổi lớn nhất dễ nhận ra nhất.
Em cảm nhận gì về diện mạo Rô-bin-xơn?
Khi kể lại bộ dạng, trang phục, diện mạo cảu mình Rô-bin-xơn có giọng kể ntn?
- Giọng kể hài hước, không than vãn.
Với cách kể ấy, em hiểu Rô-bin-xơn là người ntn?
Dù trong cuộc sống gian nan chống chọi với đói rét, nắng mưa, gió bão, thú dữ, bệnh tật nhưng bằng nghị lực, trí thông minhquyết tâm sống đã giúp anh vượt lên trên hoàn cảnh bất hạnh để sống lạc quan yêu đời.
Em hãy đánh giá về những thành công về nghệ thuật
Với những thành công về nghệ thuật làm nổi bật nội dung gì?
- Nói lên cuộc sống khó khăn, gian khổ và cả tinh thần lạc quan của nhân vật tôi khi sống 1 mình trên đảo hoang.
I) Vài nét về tác giả_tác phẩm
 5 phút.
1.Tác giả: 
Đe-ni-ơn-Đi - Phô (1660 - 1731) là nhà văn lớn của nước Anh.
2. Đoạn trích: 
 trích từ tiểu thuyết “Rô-bin-xơn Cru-xô”
II) Đọc, tìm chú thích, bố cục
 10 phút.
1. Đọc
2.Bố cục
III) Tìm hiểu chi tiết văn bản
 20 phút.
1. Bộ dạng Rô-bin-xơn
- Rô-bin-xơn có bộ dạng kì khôi đến tức cườichứng tỏ cuộc sống thiếu thốn và khắc nghiệt.
2. Trang phục và trang bị của chúa đảo
a) Trang phục
- Trang phục hơi lôi thôi, cồng kềnh nhưng tận dụng trong hoàn cảnh khắc nghiệt ở đảo.
b) Trang bị
- Trang bị lỉnh kỉnh, cồng kềnh.
3.Diện mạo của Rô-bin-xơn
- Diện mạo thay đổi đến kì khôi.
- Rô-bin-xơn lạc quan yêu đời và có niềm tin vào cuộc sống.
IV) Tổng kết : 3 phút.
1. Nghệ thuật
- Cách chọn chi tiết
- Cách miêu tả tỉ mỉ
- Kể theo ngôi thứ nhất tự nhiên rõ ràng
2. Nội dung
D.Củng cố và hướng dẫn về nhà : 2 phút.
	- Học nắm chắc nội dung.
	 Biết cách phân tích nhân vật Rô-bin-xơn .
- Chuẩn bị bài : Tổng kết ngữ pháp.
 Làm đề cương ôn tập.
Tuần 32	
Tiết 147-148 Tổng kết về ngữ pháp
 Ngày soạn: 17/3/2010
 Ngày dạy:
I) Mục tiêu cần đạt
	Giúp học sinh ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về ngữ pháp đã học.
	Tích hợp với các văn bản Văn và Tập làm văn.
	Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào việc nói, viết trong giao tiếp xã hội và trong việc viết bài Tập làm văn.
II) Chuẩn bị
	Thầy: Nghiên cứu soạn bài
	Trò : Ôn tập lại
III) Lên lớp
Tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
Bài mới
I- Lý thuyết : 15 phút.
	1. Danh từ
Thế nào là danh từ?
	- Danh từ là những từ chỉ người,vật, hiện tượng, khái niệm.
Danh từ có khả năng kết hợp với loại từ nào?
	- Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng.
Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp về sự chuản bị bài ở nhà.
	- Nêu khái niệm, khả năng kết hợp, chức vụ và các loại danh từ, động từ
Khái niệm
Khả năng kết hợp
Chức vụ
Các loại danh từ
- DT là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
- DT có thể kết hợp với từ chỉ số lượng những các một, ở phía trước,các từ “ ấy, này, đó” ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm DT.
- Làm chủ ngữ
- Làm vị ngữ khi DT cần có từ “ là” đứng trước.
- DT chỉ đơn vị gồm:
+ DT CHỉ đơn vị tự nhiên: con, viên
+ DT chỉ đơn vị quy ước:tạ, thúng
+ DT chỉ đơn vị chính xác: tạ
+DT chỉ đơn vị ước chừng: thúng
- DT chỉ sự vật:
+ DT chung:là tên gọi một loại sv
+ DT riêng: tên riêng từng người, từng sv
Em hãy lấy một ví dụ để thấy được khả năng kết hợp của DT:
	Ba thúng gạo ấy.
 ST DT chỉ đv DT sv
Gọi học sinh trình bày bảng thống kê về động từ.
Khái niệm
Khả năng kết hợp 
Chức vụ
Các loại động từ
- ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của svật.
- ĐT thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy để tạo thành cụm động từ.
- Điển hình làm vị ngữ.
- Làm chủ ngữ, ĐT mất khả năng kết hợp với các từ.
-ĐT tình thái(thường đòi hỏi các ĐT khác đi kèm)
- ĐT chỉ hành động, trạng thái:
+ ĐT chỉ hành động.
+ ĐT chỉ trạng thái.
Tìm một câu trong đó ĐT làm CN để thấy roc chực vụ của ĐT.
	Học tập là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của học sinh.
Tìm cho cô một số từ chỉ tình thái?
	Dám, toan, định, đừng
Khi những động từ này đứng trong câu thường đòi hỏi từ khác đi kèm, em lấy ví dụ chứng tỏ điều đó:
	Bạn đừng lười học nữa?
Muốn tìm được động từ trong câu chúng ta làm bằng cách nào?
Trả lời câu hỏi: làm gì? làm sao? Thế nào?
Tìm một số từ chỉ hành động?
	đi, chạy, cười, đọc
Tìm một số từ trạng thái?
	Nứt, vui, buồn, yêu, ghét
Khái niệm
Khả năng kết hợp 
Chức vụ
Các loại động từ
- TT là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự việc, hành động, trạng thái.
- TT thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, rất, hơi, quá để tạo thành cụm tính từ.
- khả năng kết hợp với, hãy đừng, chớ rất hạn chế.
- Làm CN
- Làm VN (Khả năng làm hạn chế hơn ĐT)
- TT chỉ đặc điểm tương đối ( có thể kết hợp được với từ chỉ mức độ).
- TT chỉ đặc điểm tuyệt đối ( không thể kết hợp được với từ chỉ mức độ)
So sánh thấy điểm giống nhau và khác nhau của ĐT và TT?
Khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn: TT- ĐT có khả năng như nhau
Khả năng làm CN: TT và ĐT giống nhau.
Khả năng làm VN: Khả năng của TT hạn chế hơn ĐT.
So sánh sự khác nhau giữa DT và ĐT?
DT:
	+ Không kết hợp : đã, sẽ đang , cùng, vẫn
	+ Thường làm CN trong câu.
	+ Khi làm CN mất khả năng kết hợp: đã, sẽ đang, cũng
II) Luyện tập : 25 phút.
	Bài tập 1:
Đọc và nêu yêu cầu của bài tập?
Tìm DT, DT, TT trong số các từ in đậm cho sẵn.
Muốn xác định đúng ta phải làm ntn?
Nắm chắc khái niệm, khả năng kết hợp và chức vụ của từng loại.
Dựa vào đó em hãy xác định?
DT
Lần
Lăng
Làng
ĐT
đọc, nghĩ ngợi
phục dịch
đập
TT
Hay
đột ngột
phải 
sung sướng
Cho biết DT “lần” là loại danh từ nào?
Danh từ chỉ đơn vị quy ước.
Vì sao em cho đay là DT, ĐT, TT?
Gv: Chốt như vậy qua bài tập này các em nắm vững về DT, ĐT, TT
	Nắm chắc đặc điểm để sử dụng 1 cách chính xác.
	Bài tập 2:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Bài tập gồm mấy yêu cầu?
Yêu cầu 1: thêm những từ cho sẵn vào trước những từ thích hợp trong 3 cột bên dưới.
Yêu cầu 2: cho biết mỗi từ trong 3 cột đó thuộc loại từ nào?
Muốn thực hiện được yêu cầu 1 ta phải làm gì?
Xem xét những từ cho trong a, b, c thường kết hợp với từ nào?
Xem xét những từ trong các cột thuộc những từ nào?
Dựa vào gợi ý cô chia lớp làm 3 đội chơi mỗi đội sau thời gian 2 phút hoàn thành yêu cầu của bài tập.
Bài tập 3: (Trò chơi của cô có 3 em tương ứng với 3 cột)
Trò chơi bắt đầu
Rất/ hay TT	một/những/cái(lăng) DT	 Hơi/ đột ngột TT
Vừa, đã/ đọc ĐT	đã/phục dịch ĐT	 các/ ông (giáo) DT
Một/ lần DT	một/làng DT	 qua/ phải TT
Rất/nghĩ ngợi TT	đã/ đập ĐT	 rất/ sung sướng TT
Trước khi( thời gian) kiểm tra kết quả của các bạn cô muốn hỏi; những từ trường hợp (a) thường kết hợp với từ loại nào? DT
Tương tự trường hợp b ,c
	b : kết hợp ĐT
	c : kết hợp TT
Trong những từ trong cột từ nào là DT, ĐT,TT?
Căn cứ vào nhận xét đó em nào nhận xét bài làm của 3 bạn.
GV: Chốt:
Nắm chắc khả năng kết hợp của DT,ĐT,TT
Gợi ý của cô mà các em vừa thực hiện chính là các em vừa làm bài tập 3.
Một em nhắc lại yêu cầu cảu bài 3_ trả lời luôn yêu cầu đó.
Bài tập 4
Bt 4 yêu cầu khác với bt 1,2,3 
Muốn làm bt4 ta căn cứ vào đâu?
Căn cứ vào khả năng kết hợp của từng từ loại
Cho học sinh làm bài độc lập ra giấy trong
Gọi học sinh trình bày
Gọi học sinh nhận xét
GV: chốt
Bài tập 5
Yêu cầu của bài là gì?
Cho biết những từ
Cho biết từ tròn, lí tưởng, băn khoăn thuộc từ loại nào?(khi tách ra khỏi văn cảnh này)
tròn: TT chỉ hình dáng
lí tưởng: DT chỉ khái niệm
băn khoăn: TT chỉ trnạg thái
Những từ này trong văn cảnh này thuộc từ loại nào?
tròn: ĐT ý chỉ hành động mở to mắt
lí tưởng: TT vì ý đây là thích chứ
băn khoăn àDT khi kết hợp với “những”
Từ tròn, lí tưởng, băn khoăn có dùng đúng nghĩa gốc của nó không?
GV: như vậy đay được dùng theo nghĩa chuyển
Qua bài học này cần lưu ý điều gì?
Trong 1 số từ DT, ĐT, TT được dùng theo nghĩa chuyển
GV: chốt nghĩa thay đổi từ loại thay đổi, các em chú ý điều này. Một số trường hợp em căn cứ tình huống.
 D. Củng cố và hướng dẫn về nhà : 5 phút.
- Nắm chắc lí thuyết về DT, ĐT, TT.
 ứng dụng vào làm bài tập
- Soạn tiếp tiết 2
 Chuẩn bị theo câu hỏi sgk
Tuần 32	
Tiết 147-148 Tổng kết về ngữ pháp
 ( Tiếp )
I) Mục tiêu cần đạt: Như ở tiết trước đó.
II) Chuẩn bị: Như ở tiết trước đó.
III) Lên lớp
Tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
Bài mới
II) Ôn tập về các loại từ khác: 10 phút.
	Bài tập 1
Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
	Điền các từ in đậm vào bảng tổng hợp
Số từ
Đại từ
Lượng từ
Chỉ từ
Phó từ
Quan hệ từ
Trợ từ
Tình thái từ
Thán từ
Ba 
Năm
Tôi
Bao nhiêu
Bao giờ
Bây giờ
Những
ấy 
đâu
đã
mới
đã
đang
ở
Của
Nhưng 
Như
chỉ 
cả
ngay
chỉ
Hả
Trời ơi
III) Ôn tập về cụm từ: 30 phút.
	Bài tập 1
Đọc và nêu yêu cầu bài tập?
	- Xác định và phân tích các cụm từ
Muốn biết đâu là DT trung tâm ta phải làm gì?
	- Xét đâu là DT giữu ý nghĩa chính của cụm từ đó và trước nó có đi kèm với từ chỉ 	số lượng không?
Căn cứ vào đó em hãy xác định?
a) - ảnh hưởng nhân cách, lối sống là DT trung tâm
 - dấu hiệu nhận biết đi kèm với từ chỉ số lượng; những, một
b) - “ ngày”_ DT trung tâm
 - dấu hiệu đi kèm với “ những”
c) - tiếng cười là DT trung tâm
 - dấu hiệu ta có thể thêm từ “ những” ở trước.
	Bài tập 2
Đọc và nêu yêu cầu của bài tập?
Tìm phần trung tâm của cụm danh từ
Chỉ ra dấu hiệu
Các em hãy thực hiện?
“ đến” : DT trung tâm
	“ôm” : DT
	‘Chạy” : DT
“lên” : DT trung tâm
à Những dấu hiệu để nhận biết đi kèm với những từ đã, vừa
	Bài tập 3
Xác định và phân tích cụm tính từ?
- Việt Nam, bình dị, Việt Nam, Phương Đông, mới, hiện đại
	- Dấu hiệu: đi kèm với “rất”
b)	- êm ả
	- có thể thêm từ “rất”
c)	- phức tạp, phong phú: TT trung tâm
	- Dấu hiệu nhận biết đi kèm với từ “rất”
D. Củng cố và hướng dẫn về nhà : 5 phút.
	- Nắm các khái niệm về DT, ĐT, TT
	 Làm hoàn thiện các bài tập
Soạn bài : Luyện tập viết biên bản
 Chuẩn bị bài ở sgk
*, Một số lưu ý về bài giảng: Nên nhắc lại phần lý thuyết
 Tuần 32	
 Tiết 149 Luyện tập viết văn bản
Ngày soạn: 17/3/2010
Ngày dạy:
I) Mục tiêu cần đạt
	Ôn tập về lí thuyết và cách viết biên bản
	Tích hợp với Văn, tiếng Việt và vốn sống thực tế.
	Rèn luyện kĩ năng biên bản theo những yêu càu về hình thức và nội dung nhất định.
II) Chuẩn bị
	Thầy: Soạn giáo án
	Trò : Chuẩn bị bài theo yêu cầu ở sgk
III) Lên lớp
Tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ
Bài mới
I) Lí thuyết : 10 phút.
Viết biên bản nhằm mục đích gì?
Làm chứng cứ, cơ sở cho các nhận định, kết luận và các quyết định xử lí.
Người viết biên bản phải có trách nhiệm và thái độ ntn?
Người ghi biên bản chịu trách nhiệm về tính xác thực của biên bản.
Nêu bố cục phổ biến của biên bản?
Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ.
Phần nội dung: Diễn biến và kết quả của sự việc
Phần kết thúc: thời gian kết thúc, chữ kí, họ tên thành viên
Lời văn và cách trình bày một biên bản có gì đặc biệt?
Lời văn của biên bản cần ngắn gọn, chính xác
Trình bày theo mẫu quy định
II) Luyện tập: 30 phút
	Bài tập 1
Gọi học sinh đọc bài tập?
Nội dung ghi chép như vậy đã cung cấp đày đủ dữ liệu để lập 1 biên bản chưa? Cần thêm bớt những gì?
Phần dữ liệu chưa đầy đủ
Cần bổ sung:
	+ Quốc hiệu và tiêu ngữ
	+ Ngày tháng tiến hành
	+ Tên biên bản 
	+ Thời gian kết thúc, thủ tục kí xác nhận
Bài tập 2
Đọc và nêu yêu cầu của bài tập?
Lập biên bản họp lớp tuần
Thành phần tham dự gồm những ai?
Cô giáo chủ nhiệm và toàn thể các bạn trong lớp
Nội dung họp lớp tuần vừa qua thế nào?
Lớp trưởng đánh giá những ưu, khuyết điểm tuần vừa qua
Các ý kiến đóng góp của các bạn
Nhận xét, đanh giá và lời rút kinh nghiệm của gvcn
Yêu cầu học sinh làm?
Gọi học sinh nhận xét - gv bổ sung
	Bài tập 3
Thành phần tham dự gồm những ai?
gvcn, lớp trực tuần sau và gvcn trực tuần sau
Nội dung bàn giao ntn?
Nội dung công việc và kết quả đã làm trong tuần
Nội dung công việc cần thực hiện trong tuần tới
Các phương tiện vật chất và hiện trạng của chúng tại thời điểm bàn giao.
D. Củng cố và hướng dẫn về nhà : 5 Phút.
 - Nắm chắc phần lý thuyết 
 Làm hoàn chỉnh các bài tập
- Soạn bài: Hợp đồng
 Chuẩn bị bài theo yêu cầu sgk
Tuần 32	
Tiết 150 Hợp đồng
Ngày soạn: 17/3/2010
Ngày dạy:
I. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT
1. Kieỏn thửực: 
- Phaõn tớch ủửụùc ủaởc ủieồm, muùc ủớch, taực duùng cuỷa hụùp ủoàng.
2. Kú naờng: 
 - Vieỏt ủửụùc moọt hụùp ủoàng ủụn giaỷn.
3. Thaựi ủoọ: 
 - Coự yự thửực caồn troùng vaứ yự thửực traựch nhieọm khi soaùn thaỷo hụùp ủoàng.
II. CHUAÅN Bề:
 GV: Soạn bài
 HS: chuẩn bị nội dung bài
 III. TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC HOAẽT ẹOÄNG: 
1. OÅn ủũnh lụựp: KTSS 
2. Kiểm tra baứi cuừ: Kết hợp trong giờ
3. Baứi mụựi: 
 Neõu boỏ cuùc caực phaàn cuỷa Bieõn baỷn? 
 Caực em ủaừ hoùc vaứ ủaừ bieỏt vieỏt bieõn baỷn. Vaọy khi caàn giao hoaởc nhaọn moọt vieọc gỡ caực em coự vieỏt bieõn baỷn khoõng. Chuựng ta cuứng tỡm hieồu baứi mụựi.
Hoaùt ủoọng thaày vaứ troứ 
Noọi dung
Hoaùt ủoọng 1: ẹaởc ủieồm cuỷa hụùp ủoàng:
H/S ủoùc vaờn baỷn: Hụùp ủoàng mua baựn SGK 
Gv: Taùi sao caàn phaỷi coự hụùp ủoàng?
- Vỡ ủaõy laứ VB coự tớnh phaựp lyự, noự laứ cụ sụỷ ủeồ caực taọp theồ caự nhaõn laứm vieọc theo quy ủũnh cuỷa phaựp luaọt.
Gv: Hụùp ủoàng ghi laùi nhửừng noọi dung gỡ?
- Nhửừng ND cuù theồ do 2 beõn kyự hụùp ủoàng ủaừ thoỷa thuaọn vụựi nhau.
Gv: Hụùp ủoàng caàn phaỷi ủaùt nhửừng y/c naứo? 
Ngaộn goùn, roừ raứng, chớnh xaực, chaởt cheừ vaứ coự sửù raứng buoọc cuỷa 2 beõn kyự vụựi nhau trong khuoõn khoồ cuỷa PL.
Gv: Keồ teõn moọt soỏ hụùp ủoàng maứ em bieỏt?
Hẹ: kinh teỏ, lao ủoọng, cung caỏp thieỏt bũ, cho thueõ naứh, XD, ủaứo taùo, chuyeồn nhửụùng
Hoaùt ủoọng 2: Caựch laứm hụùp ủoàng
Gv: H/S ủoùc laùi vb: Hụùp ủoàng mua baựn SGK?
Gv: H/S chuự yự phaàn ủaàu cuỷa baứn hụùp ủoàng, phaàn naứy goàm nhửừng muùc naứo?
Goàm: - Quoỏc hieọu, teõn hụùp ủoàng
 - Cụ sụỷ phaựp lyự cuỷa vieọc kyự hụùp ủoàng
 - Thụứi gian, ủũa ủieồm kyự hụùp ủoàng
 - ẹụn vũ, chửực danh, caự nhaõn, ủũa chổ cuỷa 2 beõn.
Gv: Phaàn ND hụùp ủoàng goàm nhửừng gỡ? N.xeựt caựch ghi nhửừng ND naứy trong hụùp ủoàng?
Gv: Phaàn keỏt thuực hụùp ủoàng coự nhửừng muùc naứo?
Gv: Khi vieỏt hụùp ủoàng lụứi vaờn phaỷi nhử theỏ naứo? Chớnh xaực, chaởt cheừ.
H/s ủoùc ghi nhụự SGK
Hoaùt ủoọng 3: Luyeọn taọp:
Gv: Lửùc choùn tỡnh huoỏng caàn vieỏt hụùp ủoàng trong caực trửụứng hụùp a, b, c, d, e?
Cho h/s thaỷo luaọn nhoựm
caực nhoựm trỡnh baứy 
 gv nhaọn xeựt à chửừa 
I. ẹaởc ủieồm cuỷa hụùp ủoàng
10 phút.
-Laứ loaùi VB coự tớnh chaỏt phaựp lyự
- Ghi laùi ND thoỷa thuaọn veà traựch nhieọm, nghúa vuù, q.lụùi, cuỷa 2 beõn nhaốm thửùc hieọn ủuựng thoỷa thuaọn ủaừ cam keỏt.
II. Caựch laứm hụùp ủoàng:20 phút.
+ Phaàn mụỷ ủaàu:
- Quoỏc hieọu, teõn hụùp ủoàng 
- Cụ sụỷ phaựp lyự cuỷa vieọc kyự hụùp ủoàng
- Thụứi gian, ủũa ủieồm kyự hụùp ủoàng
- ẹụn vũ, chửực danh, caự nhaõn, ủũa chổ cuỷa 2 beõn.
+ Phaàn noọi dung:
+ Phaàn keỏt thuực:
* Ghi nhụự: SGK
III. Luyeọn taọp: 10 phút.
Tỡnh huoỏng b, c, e caàn vieỏt hụùp ủoàng.
 4. Cuỷng coỏ, daởn doứ: 5 phút.
 * Cuỷng coỏ: - ẹaởc ủieồm cuỷa hụùp ủoàng? Caựch laứm hụùp ủoàng?
 * Daởn doứ: - Hoùc baứi, Laứm baứi taọp 2
 - Soaùn baứi Boỏ cuỷa Xi moõng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 32(2).doc