Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 151 đến tiết 155

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 151 đến tiết 155

BỐ CỦA XI-MÔNG

 (Mô-pa-xăng)

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cảm nhận được diễn biến tâm trạng của các nhân vật dưới ngòi bút của nhà văn và rút ra bài học về lòng thương yêu con người.

2. Kĩ năng: Cảm nhận, phân tích tâm lý nhận vật.

3. Thái độ: Giáo dục tình thương yêu con người.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Chân dung tác giả, tranh minh hoạ.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Cảm nhận của em về nhân vật Rô-bin-xơn?

 

doc 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 151 đến tiết 155", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 151 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
bố của xi-mông
	(Mô-pa-xăng)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được diễn biến tâm trạng của các nhân vật dưới ngòi bút của nhà văn và rút ra bài học về lòng thương yêu con người.
2. Kĩ năng: Cảm nhận, phân tích tâm lý nhận vật.
3. Thái độ: Giáo dục tình thương yêu con người.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chân dung tác giả, tranh minh hoạ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Cảm nhận của em về nhân vật Rô-bin-xơn?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu đôi nét về nhà văn Mô-pa-xăng và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Thảo luận tìm hiểu bố cục của văn bản.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hoạt động 2:
* Vì sao Xi-mông tám tuổi lại muốn nhãy xuống sông cho chết đuối?
* Một cảnh tượng như thế nào hiện ra trước mắt của Xi-mông?
* Cảnh tượng ấy đã tác động như thế nào đến tâm trạng của Xi-mông?
* Hình ảnh Xi-mông trên bờ sông gợi lên một số phận như thế nào?
* Và gợi cảm xúc gì ở người đọc?
* Sự xuất hiện của chú nhái đã cuốn Xi-mông vào một trò chơi như thế nào?
Hs: Tự trình bày.
* Trò chơi ấy tác động như thế nào đến tâm trạng của Xi-mông?
* Xi-mông tìm được niềm vui nơi bờ sông nhưng lại bị chính những người là đám bạn học chế giễu, hành hạ, điều đó nói lên ý nghĩa gì?
* Xi-mông mhớ nhà và em lại buồn bả khóc, vì sao?
* Xi-mông không đọc hết bài kinh cho thấy cậu bé phải chịu đựng một nổi khổ như thế nào?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Guy đơ Mô-pa-xăng (1850-1893) là nhà văn Pháp.
* Văn bản được trích từ truyện ngắn cùng tên.
2. Đọc bài:
* Bố cục:
- Nổi tuyệt vọng của Xi-mông.
- Phi-líp gặp Xi-mông và nói sẽ cho em một ông bố.
- Phi-líp đưa Xi-mông về nhà trả cho chị Blăng-sốt và nhận làm bố của em.
- Xi-mông đến trường và nói với các bạn là có bố và bố em tên là Phi-líp.
II. Phân tích:
1. Nổi khổ của Xi-mông: 
- Bị bạn học chế giểu và bắt nạt vì không có bố.
- Một cảnh tượng cao rộng, trong sáng, ấm áp.
ề Có những giây phút khoan khoái, thèm được ngủ ở đây.
ề Cô độc, đau khổ, đáng thương
ề Thương cảm.
- Sự xuất hiện của chú nhái ề vui, bật cười.
? Phê phán xã hội lạnh lùng với nổi khổ của con người.
*Xi-mông trở về với thực tại buồn bả: có nhà, có mẹ mà không có bố.
? Nổi khổ đau tinh thần không thể giải thoát, đến độ tuyệt vọng.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về nội dung văn bản, nổi khổ của Xi-mông .
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, tiếp tục phân tích các phần còn lại.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 152 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
bố của xi-mông (t2)
	(Mô-pa-xăng)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được diễn biến tâm trạng của các nhân vật dưới ngòi bút của nhà văn và rút ra bài học về lòng thương yêu con người.
2. Kĩ năng: Cảm nhận, phân tích tâm lý nhận vật.
3. Thái độ: Giáo dục tình thương yêu con người.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chân dung tác giả, tranh minh hoạ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: ý nghĩa của hình ảnh Xi-mông buồn bả bên bờ sông?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Nổi khổ của Xi-mông được giải quyết như thế nào?
Hs: Tự trình bày.
Gv: Nhận xét.
* Bác Phi-líp đã có những cữ chỉ và lời nói đặc biệt nào khi cậu bé đang tuyệt vọng nhất?
Hs: Tìm kiếm, tự trình bày.
Gv: Nhận xét.
* Cữ chỉ đặt một bàn tay chắc nịch lên vai Xi-mông cùng lời nói Có diều gì làm cháu buồn phiền đến thế, cháu ơi cho thấy bác Phi-líp là người như thế nào?
* Em hiểu gì về bác Phi-líp từ lời nói với cậu bé: Thôi nào, đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà mẹ với bác đi. người ta sẽ chocháu một.... ông bố?
* Bác Phi-líp đã nhận làm bố của Xi-mông và nhấc bổng em lên, đột ngột hôn vào hai má. Cữ chỉ và thái độ ấy nói gì về tình cảm của bác đối với mẹ con Xi-mông ?
* Bác Phi-líp bổng trở thành bố của Xi-mông. Theo em, vì sao bác có thể làm được một việc giản dị nhưng khó khăn này?
* Ngày hôm sau, khi đến trường, Xi-mông đã có những hành động như thế nào?
* Em hiểu Xi-mông đã trưởng thành như thế nào từ hành động đó?
* Từ đó em hiểu tình thương yêu của cha mẹ có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của những đứa trẻ như Xi-mông?
Hoạt động 2:
Hs: Thảo luận, khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Gv: Nhận xét, chốt lại.
I. Phân tích:
2. Xi-mông được giải thoát nổi khổ:
* Hành động, lời nói cho thấy bác Phi-líp là người khoẻ mạnh, thương người, yêu trẻ.
- Sẳn lòng giúp đở, chia sẻ nổi khổ của người khác.
- Thương quý đến độ có thể che chở, nâng đỡ nổi khổ của những kẽ yếu đuối như mẹ con Xi-mông .
? Phi-líp là người tử tế, có lòng vị tha, có tính cách hào hiệp.
* Xi-mông quát vào mặt bọn chúng.
ề Cứng cỏi vì có lòng tin.
? Được che chở, được kiêu hảnh. Có niềm vui, không phải chịu tủi cực...
III. Tổng kết:
 Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, chuẩn bị bài ôn tập về truyện.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 153 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
ôn tập về truyện
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức về các tác phẩm truyện đã học trong chương trình, cũng cố kiến thức về thể loại truyện.
2. Kĩ năng: Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: bảng phụ, các văn bản truyện.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Lập bảng thống kê theo mẫu.
Gv: Hướng dẫn hs thống kê.
I. Thống kê:
TT
Tên tác phẩm
Tên tác giả
Năm st
Tóm tắt nội dung
1
Làng
Kim Lân
1948
Tình yêu làng thống nhất với tình yêu đất nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân.
2
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành long
1970
Ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến công sức mình cho đất nước.
3
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
1966
Ca ngợi tình cha con thắm thiết trong chiến tranh.
4
Cố hương
lỗ Tấn
1923
Thực trạng xã hội nông thô đương thời và suy ngẫm về con đường đi của người nông dâ, thế hệ trẻ và cảc xã hội TQ.
5
Những đứa trẻ
Goc-ki
1913-1914
Tình cảm trong sáng hồn nhiên của trẻ em, bất chấp những cản trở của quan hệ xã hội.
6
Bến quê
Nguyễn Minh Châu
1785
Trân trọng những giá trị vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống quê hương.
7
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
Đi-phô
1719
Cuộc sống vô cùng khó khăn và tinh thần lạc quan của nhân vật khi một mình trên đảo hoang.
8
Những ngôi sao xa xôi
Lê Minh Khuê
1971
Tâm hồn trong sáng, lạc quan, yêu đời, tinh thần dũng cảm của các cô gái TNXP trên chiến trường.
9
Bố của Xi-mông
Mô-pa-xăng
XIX
Đề cao lòng nhân ái, sự quan tâm và tình yêu thương đối với những người thiệt thòi bất hạnh trong cuộc sống.
10
Con chó Bấc
Giắc Lân-đơn
1903
Tình cảm đặc biệt của con chó Bấc đối với Giôn Thóc-tơn.
Hoạt động 2:
* Hình ảnh các thế hệ con người Việt Nam yêu nước trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đã được miêu tả qua những nhân vật nào?
* Hãy nêu những nét phẩm chất chung của các nhân vật ấy và nét tính cách nổi bật ở mổi nhân vật?
Hoạt động 3:
* Trong số các nhân vật của những tác phẩm truyện đã được học ở lớp 9, em có ấn tượng sâu sắc với những nhân vật nào? nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
II. Dánh giá giá trị tác phẩm:
Bài tập 1: 
+ Các tác phẩm trên đã phản ánh được phần nào những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con người Việt nam trong các giai đoạn lịch sử quan trọng của đất nước với những biến cố lớn lao: Kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ và xây dựng đất nước thống nhất... qua các nhân vật chính trong những tình huống truyện khá điển hình:
 Các thế hệ con người Việt Nam được miêu tả:
- Già: Ông Hai, bà Hai, ông Sáu, ông ba, hoạ sĩ.
- Trung niên, thanh niên: Bác lái xe, Nhĩ, vợ Nhĩ, con trai Nhĩ, anh thanh niên, cô kĩ sư, ba cô gái TNXP, anh đại đội trưởng...
- Thiếu nhi: Bé Thu.
+ Những tính cách chung của họ: Yêu quê hương, đất nước, trung thực, dũng cảm, hồn nhiên, yêu đời, khiêm tốn, giản dị, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh cho độc lập, tự do của đất nước.
Bài tập 2:
Hs tự trình bày.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại iến thức cần nắm về tác phẩm truyện trong ct lớp 9.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài tổng kết ngữ pháp.
Tiết thứ 154 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
tổng kết ngữ pháp
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức đã học về các thành phần câu, cấu tạo của câu.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu mục đich của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Kể tên và nêu dấu hiệu của các thành phần chính, thành phần phụ của câu?
* Phân tích các thành phần của câu?
Hoạt động 2:
* Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết của các thành phần biệt lập?
Hs: Trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
* Mổi từ ngữ in đậm là thành phần gì của câu?
Hoạt động 3:
* Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau.
*Tìm câu đặc biệt trong các đoạn trích sau?
Hoạt động 4:
* Tìm câu ghép trong các đoạn trích.
Hs: Trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
* Chỉ ra các kiểu quan hệ các vế của các câu vừa tìm được?
Hs: Trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
* Tìm quan hệ giữa các về trong các câu sau?
Hoạt động 5:
* Tìm câu rút gọn trong các đoạn trích?
Hoạt động 6:
* Những câu nào là câu nghi vấn?
* Những câu nào là câu cầu khiến?
I. Thành phần câu:
1. Thành phần chính và thành phần phụ:
1, Hs tự trình bày.
2, 
a, -Đôi càng tôi: CN
- mẩm bóng: VN
b, -Sau một hồi trống .....: TN
-Mấy người học trò cũ: CN
- Đến sắp hàng....: VN
c, - Còn tấm gương....: KN
- Nó: CN
- Vẫn là người bạn...:VN
2.Thành phần biệt lập:
1, Hs tự trình bày.
2, 
- Có lẽ: Tình thái.
- Ngẩm ra: Tình thái.
- Dừa xiêm thấp lè tè...: Phụ chú.
- Bẩm: Gọi đáp.
- Có khi: Tình thái.
-Ơi: Cảm thán.
II. Các kiểu câu:
 1. Câu đơn:
1, 
a, Nghệ sĩ: CN
b, Lời gữi của một Nguyễn Du, một Tôn-xtôi cho nhân loại: CN
c, Nghệ thuật: CN
d, Tác phẩm: CN
e, Anh: CN.
2, Câu đặc biệt:
- Tiếng mụ chủ.
- Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi.
- Hoa trong công viên.
- những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố.
- Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu.
2. Câu ghép:
1, Hs tự trình bày.
2. Hs tự trình bày.
3, Quan hệ giữa các vế:
a, Đối lập.
b, Liệt kê.
c, Giả thiết.
3. Biến đổi câu:
1, Câu rút gọn:
- Quen rồi.
- Ba lần.
2, Hs tự trình bày.
4. Các kiểu câu ứng với mục đích gt:
1, Câu nghi vấn:
- Ba con, sao con không nhận?
- Sao con biết không phải là ba?
2, Câu cầu khiến:
- ở nhà trông em nhá!
- Đừng có đi đâu đấy.
- Thì má cứ kêu đi.
- Vô ăn cơm.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về câu.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành bài tập, chuẩn bị cho bài kiểm tra truyện.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 155 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
kiểm tra văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra kết quả học tập của hs về truyện. Cũng cố kiến thức về truyện.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành làm bài kiểm tra.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Ra đề, đap án.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung bài học.
2. triển khai bài: 
đề bài
Phương án trả lời
I. Trắc nghiệm: 
Chọn câu đúng nhất.
Câu 1: Trong các truyện sau, truyện nào có nhân vật kể chuyện ở ngôi thứ nhất?
Câu 2: Trong các truyện sau, truyện nào thuộc truyện phiêu lưu?
Câu 3: Ai là tác giả của truyện ngắn Bến quê?
Câu 4: Giắc lân-đơn là nhà văn nước nào?
II. Tự luận:
Hình ảnh Rô-bin-xơn ngoài hoang đảo trong cảm nhận của em?
I. Trắc nghiệm: 
A. Bến quê.
B. Con chó bấc.
C. Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang.
D. Bố của Xi-mông.
A. Bố của Xi-mông.
B. Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang.
C. Những ngôi sao xa xôi.
D. Bến quê.
A. Nguyễn Minh Châu.
B. Lê Minh Khuê.
C. Mô-pat-xăng.
D. Giắc lân-đơn.
A. Pháp.
B. Việt Nam.
C. Mĩ.
D. Liên Xô.
II. Tự luận:
Yêu cầu: Nêu được những cảm nhận riêng của bản thân qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật tôi. Qua việc tái hiện và phân tích trang phục và trang bị. màu da và bộ ria làm nổi bật hoàn cảnh và tính cách của Rô-bin-xơn: Hoàn cảnh gian nan, khắc nghiệt, nghị lợc và tinh thần lạc quan. Thể hiện lòng yêu mến, kính phục đối với nhân vật.
Cảm nhận có thể và nên mang màu sắc riêng nhưng cần làm rỏ những ý chính trên.
-Bài văn ngắn gọn nhưng vẫn cần có bố cục đầy đủ, mạch lạc.
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Tiếp tục ôn tập kiến thức về Tiếng Việt, chuẩn bị cho bài Con chó Bấc.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct151-t155.doc