Tiếng Việt:
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
(Tiếp theo)
A/ Mục tiêu:
Qua tiết học, HS có thể:
- Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 lớp 9
(Từ tượng thanh, tượng hình; một số biện pháp tu từ từ vựng.)
- Rèn luyện kĩ năng phát hiện, cảm thụ.
B/ Chuẩn bị:
- GV: Máy chiếu, phiếu học tập
- HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản về từ vựng theo các yêu cầu của mục 1 ở các mục lớn + mỗi em 1 giấy trong, một bút bảng trắng.
C/ Phương pháp.
- Phân tích , tổng hợp
D/ Hoạt động trên lớp:
1) Ổn định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số:
2) KT bài cũ: (Kết hợp khi tổng kết)
3) Bài mới : (38 phút)
Dạy :9a ........................... Tiết 53 9b. Tiếng Việt: Tổng kết về từ vựng (Tiếp theo) A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể: - Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 lớp 9 (Từ tượng thanh, tượng hình; một số biện pháp tu từ từ vựng....) - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, cảm thụ. B/ Chuẩn bị: - GV: Máy chiếu, phiếu học tập - HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản về từ vựng theo các yêu cầu của mục 1 ở các mục lớn + mỗi em 1 giấy trong, một bút bảng trắng. C/ Phương pháp. - Phân tích , tổng hợp D/ Hoạt động trên lớp: 1) ổn định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số: 2) KT bài cũ: (Kết hợp khi tổng kết) 3) Bài mới : (38 phút) Hoạt động của GV& HS Ghi bảng GV cho HS ôn lại khái niệm từ tượng thanh và từ tượng hình * 1 HS nhắc lại khái niệm từ tượng thanh và từ tượng hình. 2) Bài tập: - GV hướng dẫn HS làm bài tập 2: Cho HS tìm và ghi ra giấy trong theo nhóm bàn - GV thu 1 số phiếu đưa lên cho cả lớp quan sát và chữa bài. Bài 3 : * 1 HS đọc bài tập. - GV gọi một HS lên bảng gạch dưới các từ tượng hình và nêu giá trị của chúng trong đoạn trích. - GV nhận xét chung và nêu yêu cầu cần đạt. GV cho HS ôn lại các khái niệm : so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ * 1 số HS trình bày lại các khái niệm theo yêu cầu của GV. 2) Bài tập: - Hướng dẫn HS làm bài tập 2: chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu 2 nhóm thực hiện một phần theo yêu cầu của bài tập - GV có thể gợi ý cho một số nhóm về nội dung, ý nghĩa của các câu thơ để HS xác định biện pháp tu từ được sử dụng cho đúng. * VD a: Sự việc Kiều bán mình cứu gia đình. * VD b: Tiếng đàn của Kiều khi gảy cho Kim Trọng nghe. * VD d: Gác kinh ( nơi Kiều bị Hoạn Thư bắt ra chép kinh); viện sách (nơi phòng đọc sách của Thúc Sinh ). -Đại diện các nhóm trình bày bài * HS quan sát kết quả của nhóm mình và nhóm bạn; các nhóm nhận xét chéo nhau GV nhận xét chung và đưa đáp án từng phần. Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS làm bài tập 3: Cách thức như đối với bài tập 2 (Đáp án ở SGV ) I) Từ tượng thanh và từ tượng hình: (18 phút) 1) Lí thuyết: 2) Bài tập2 3) Bài 3 : Các từ tượng hình là: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ. Tác dụng: mô tả đám mây một cách cụ thể và sống động. II) Một số biện pháp tu từ từ vựng: (20 phút) 1) Lí thuyết: 2) Bài tập 2 * VD a: Sự việc Kiều bán mình cứu gia đình. * VD b: Tiếng đàn của Kiều khi gảy cho Kim Trọng nghe. * VD d: Gác kinh ( nơi Kiều bị Hoạn Thư bắt ra chép kinh); viện sách (nơi phòng đọc sách của Thúc Sinh ). 4) Củng cố : (3 phút) - Nêu giá trị của các từ tượng hình, tượng thanh và các biện pháp tu từ từ vựng trong khi nói hoặc viết. 5) HD về nhà : (3 phút) - Học thuộc, nắm chắc các kiến thức lí thuyết về từ vựng đã được tổng kết trong tiết học. - Làm hoàn thiện các bài tập ở SGK đã chữa vào vở và bài tập bổ sun trong SBT. - Xem trước nội dung và yêu cầu của tiết : “Tổng kết về từ vựng ” ( Luyện tập tổng hợp- SGK tr158 160) để tuần sau học. E/ Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: