Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 76 đến tiết 80

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 76 đến tiết 80

CỐ HƯƠNG

 (lỗ Tấn)

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Thấy được tinh thần phê phán sâu săc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện của cuộc sống mới.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự, phân tích nhân vật.

3. Thái độ: Bồi dưởng tình cảm, tình yêu quê hương.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, chân dung tác giả.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Đọc một bài ca dao, đoạn thơ thể hiện nối nhớ quê hương của người đi xa.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Từ bài ca dao, gv dẫn vào bài mới.

2. Triển khai bài:

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 76 đến tiết 80", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 76 	 Ngày soạn:......../......./07
	Ngày dạy:......./......./07
cố hương
	(lỗ Tấn)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thấy được tinh thần phê phán sâu săc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện của cuộc sống mới.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự, phân tích nhân vật.
3. Thái độ: Bồi dưởng tình cảm, tình yêu quê hương.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, chân dung tác giả.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Đọc một bài ca dao, đoạn thơ thể hiện nối nhớ quê hương của người đi xa.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Từ bài ca dao, gv dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích, trình bày đôi nét về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc bài mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìmhiểu chú thích.
Hs: Thảo luận, tóm tắt văn bản.
Gv: Nhận xét, khái quát nội dung chính của văn bản.
Hoạt động 2:
* Những đối tượng nào được phản ánh qua cái nhìn của nhân vật?
(Cảnh vật của quê hương và hình ảnh Nhuận Thổ)
* Cảnh vật quê hương và con người được tác giả tái hiện bằng phương thức nào là chủ yếu?
(Qua đối chiếu, miêu tả)
* Cảnh vật được đối chiếu ở hai thời điểm như thế nào?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Lỗ Tấn:(1881-1963) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc.
* Tác phẩm: là một trong những truyện ngắn tiêu biểu của tập truyện ngắn Gào thét.
2. Đọc bài:
* Nội dung chính: Cảm xúc, suy nghĩ của nhà văn trong chuyến về quê thăm quê cuối cùng để chuyển nhà lên thành phố.
II. Phân tích:
 1. Cảnh vật và con người của quê hương qua cái nhìn của nhân vật:
a, Cảnh vật:
- Hiện tại: Xơ xác, tiêu điều, hoang vắng.
- Trong kí ức: Đẹp đẻ, trù phú.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về tác giả, tác phẩm, nội dung của truyện.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, tóm tắt nội dung, phân tích các nội dung còn lại.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 77 	 Ngày soạn:......../......./07
	Ngày dạy:......./......./07
cố hương
	(lỗ Tấn)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự, phân tích nhân vật.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm, tình yêu quê hương.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, chân dung tác giả.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Tóm tắt nội dung văn bản Cố Hương. 
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Hình ảnh của Nhuận Thổ ở hai mươi năm trước được thể hiện như thế nào?
* Qua việc kể chuyện bắt tra, ta thấy Nhuận Thổ là người như thế nào?
* Cách nói chuyện của nhân vật?
Gv: Rút ra kết luận chung.
* So sánh với hình ảnh Nhuận Thổ trong hiện tại?
Hs: Thảo luận, phân tích.
* Qua đó ta thấy xã hội phát triển theo chiều hướng nào?
*Tác giả muốn phê phán điều gì?
* Qua hành động của thím Hai Dương và mọi người, tác giả muốn lên án điều gì?
Hoạt động 2:
Hs: Thảo luận, phân tích suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật “tôi” trước cảnh và nggười ở quê hương.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
II. Phân tích:
1. Con người, cảnh vật ở quê hương:
b, Nhân vật Nhuận Thổ: 
* Hai mươi năm trước :
- Khoẻ mạnh, nhanh nhẹn,ăn măc đẹp đẽ,cổ đeo vòng bạc.
- Hiểu biết nhiều.
- Nói chuyện tự nhiên,vô tư.
? Một Nhuận Thổ yêu đời,vô tư.
* Hiện tại :
- Ăn mặc rách rưới, nghèo.
- Nói chuyện thưa bẩm. 
ề Tàn tạ,bần hèn.
? Cuộc sống xuống dốc,sa sút.
? Tố cáo xã hội Trung Quốc ngài càng tàn lụi về mọi mặt.
ề Lên án các thế lực tạo nên thực trạng đáng buồn.
2. Những suy nghĩ,cảm xúc của nhân vật “ tôi”:
a. Những ngày ở quê:
- Ngạc nhiên trước sự xuất hiện của thím Hai Dương và Nhuận Thổ.
- Điếng người đi trươc lời chào của Nhuận Thổ.
- Than thở cho gia cảnh của Nhuận Thổ.
? Buồn đau, xót xa trước sự sa sút của cuộc sống, con người của quê hương. 
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản về nội dung của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, tiếp tục phân tích các nội dung còn lại.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 78 	 Ngày soạn:......../......./07
	Ngày dạy:......./......./07
cố hương
	(Lỗ Tấn)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự, phân tích nhân vật.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm, tình yêu quê hương.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, chân dung tác giả.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Cảnh vật và con người ở quê hương được biểu hiện như thế nào? Qua đó tác giả muốn phê phán điều gì?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Cảm xúc của nhân vật khi rời quê được thể hiện như thế nào?
* Em có suy nghĩ như thế nào về hình ảnh con đường mà nhân vật muốn nói đến ở cuối truyện?
Hoạt động 2:
Hs: Thảo luận, trình bày khái quát giá trị nọi dung và nghệ thuật của truyện.
Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
II. Phân tích:
2. Những suy nghĩ, cảm xúc của tác giả:
a, Khi rời quê hương:
- Lòng không chút lưu luyến, cảm thấy ngột ngạt, lẽ loi ề bức bối, ảo nảo, buồn đau, thất vọng, nhức nhối.
- Suy nghĩ về quê hương: Thế hệ trẻ phải sống một cuộc đời mới, cuộc đời tôi chưa từng sống.
- Hình ảnh con đường là biểu hiện một niềm tin vào sự đổi thay xã hội, tìm một con đường mới cho ng]ời dân Trung Quốc trong những năm đầu thế kỉ 20.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lạ văn bản, tìm hiểu bài Bàn về đọc sách.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 79 	 Ngày soạn:......../......./07
	Ngày dạy:......./......./07
ôn tập tập làm văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức về tập làm văn đã học.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức đã học.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, bài tập.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* phát biểu đặc điểm của văn bản thuyết minh?
* Đối tượng thuyết minh nào cần kết hợp với miêu tả? Đối tượng thuyết minh nào cần kết hợp với giải thích?
Hs: Thảo luận, trình bày?
* Nêu các yếu tố của văn bản tự sự?
* Văn tự sự kể ở ngôi thứ mấy cần chú ý miêu tả nội tâm? Vì sao văn tự sự cần miêu tả nội tâm?
Hs: Thảo luận, trình bày?
Hoạt động 2:
* Văn thuyết minh và văn miêu tả khác nhau như thế nào? Khi thuyết minh cần miêu tả phải chú ý điểm gì?
Gv: Cho hs quan sát bảng mẫu.
Hs: Trình bày theo gợi ý của bảng.
I. Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt:
1. Thuyết minh:
- Thuyết minh kết hợp miêu tả.
- Thuyết minh kết hợp với lập luận giải thích.
2. Tự sự:
- Tự sự kết hợp với biểu cảm và miêu tả nội tâm.
- Tự sự kết hợp với nghị luận.
3. Một số đặc điểm của văn tự sự và văn thuyết minh:
Miêu tả
Thuyết minh
- Có hư cấu, tưởng tượng, không nhất thiết phải trung thành với sự thật.
- Dùng nhiều so sánh, liên tưởng.
- ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết.
- Dùng nhiều trong sáng tác văn chương nghệ thuật.
- ít tính khuôn mẫu.
- Đa nghĩa.
 -Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật.
- Đảm bảo tính khách quan, khoa học, ít dùng tưởng tượng, so sánh.
- Dung nhiều số liệu cụ thể, chi tiết.
- ứng dụng trong nhiều tình huống cuộc sống, văn hoá, khoa học..
- Thường theo một số yêu cầu giống nhau.
- Đơn nghĩa.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về văn bản tự sự, thuyết minh.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tiếp tục ôn tập các kiến thức về tập làm văn.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 80 	 Ngày soạn:......../......./07
	Ngày dạy:......./......./07
ôn tập tập làm văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức đã học về tập làm văn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
3. Thái độ: Tíchcự, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, bài tập.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Nêu đặc điểm của các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm?
* Tìm các ví dụ về đối thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
* Trong truyện Cố hương có đoạn văn nào miêu tả? Chỉ ra đối tượng miêu tả?
* Đoạn văn nào sử dụng thuyết minh? Cách thuyết minh đó như thế nào?
* Phần thuyết minh của văn bản trên có tác dụng gì trong văn bản tự sự?
4. Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm:
- Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong văn tự sự, có dấu gạch ngang đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp.
- Độc thoại là lời của một người nào đó nói với chính mình hoăc với một ai đó trong tưởng tượng.Trong văn tự sự, có dấu ngạch ngang đầu dòng.
-Độc thoại nội tâm là khi không nói thành lời, không có dấu gạch ngang đầu dòng.
II. Luyện tập:
Bài 1:
- đoạn văn miêu tả Nhuận Thổ trong kí ức của nhân vật tôi và Nhuận Thổ trong hiện tại.
- Đoạn thuyết minh kết hợp với giải thích về tên của Nhuận Thổ.
Bài2: Qua cách giải thích tên của nhân vật, nhà văn muốn chỉ ra nét tiêu cực: mê tín trong cách đặt tên của người nông dân Trung Quốc.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kến thức cần nắm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò:Nắm nội dung bài học,ôn tập kiến thức vê văn bản tự sự. 
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct76-t80.doc