Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 98: Tiếng Việt: Các thành phần biệt lập

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 98: Tiếng Việt: Các thành phần biệt lập

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

I. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp học sinh:

- Nhận biết 2 thành phầnbiệt lập: tình thái, cảm thán

- Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu.

- Biết đặt câu có thành phần tình thái , thành phần cảm thán.

II.Chuẩn bị

- GV: Giáo án, bảng phụ

- HS: chuẩn bị bài chu đáo

III. Phương pháp.

- Nêu và giải quyết vấn đề

IV. Bài mới.

1/ ổn định

2/ KTBC: Thế nào là khởi ngữ? Lấy VD minh họa?

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 98: Tiếng Việt: Các thành phần biệt lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:. Tiết:98
NG:9A
 9B.
 Tiếng Việt
Các thành phần biệt lập
I. Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp học sinh:
Nhận biết 2 thành phầnbiệt lập: tình thái, cảm thán 
Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu.
Biết đặt câu có thành phần tình thái , thành phần cảm thán.
II.Chuẩn bị
GV: Giáo án, bảng phụ
HS: chuẩn bị bài chu đáo
III. Phương pháp.
Nêu và giải quyết vấn đề
IV. Bài mới.
1/ ổn định
2/ KTBC: Thế nào là khởi ngữ? Lấy VD minh họa?
3/ Bài mới
Hđ của GV
Hđ của Hs
Ghi bảng
* HĐ 1Thế nào là khởi ngữ? Cho VD và xác định khởi ngữ?.
* HĐ 2: Bài mới:
Gv đưa bảng phụ: Vd SGK( tr18).
Gọi Hs đọc.
Chú ý các từ in nghiêng, gạch chân.
H? Các Vd trên được trích từ VB nào? Tác giả là ai?
H? Những từ nào trực tiếp diễn đạt nghĩa sự việc của câu?
GV: Đó là những bộ phận làm thành sự việc nói đến trong câu.
H? Những từ in nghiêng thể hiện điều gì?
H? Nếu không có các từ: chắc, có lẽ....thì nghĩa SV của câu có khác đi không?
H? Các từ ngữ đó diễn đạt những sắc thái gì của câu?
GV kết luận: những từ ngữ đó được gọi là phần tình thái của câu.
Rút ra ghi nhớ.
GV sử dụng bảng phụ các Vd a, b SGK. Phần II
H? Các từ : ồ. trời ơi có chỉ sự vật, sự việc không?
H? Những từ này có tác dụng gì trong câu?
H? Em hiểu thế nào là phần tình thái trong câu?
 GV kl Tất cả các phần tách rời khỏi SV của câu gọi là phần biệt lập bao gồm: phần tình thái, cảm thán 
Gv chia nhóm:
* HDVN: Học ghi nhớ.
+ Làm các bài tập còn lại.
+ Chuẩn bị bài: cách làm bài văn nghị luận...
a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy......cổ anh.
b/ Anh quay đầu lại.....Có lẽ vì khổ tâm...vậy thôi.
Những từ gạch chân.
Thể hiện những nhận định, thái độ của l nói đối với sự việc. Chúng không tham gia vào việc diễn đạt SV.
Không có gì thay đổi về SV được nói trong câu.
Chắc , có lẽ”: chỉ độ tin cậy của người nói đối với sự việc nói đến trong câu.
HS đọc.
A/ ồ, sao mà độ ấy vui thế
B? Trời ơi, chỉ còn năm phút
Không.
Dùng để bộc lộ hiện tượng tâm lý của người nói.
Ghi nhớ SGK.
HS thực hiện.
a/ Có lẽ:tình thái
b/ Chao ôi
c/ Hình như: tính thái.
d/ Chả nhẽ: tình thái.
Sắp xếp như sau:
Chắc là, chắc hẳn, chắc chắn: chỉ độ tin cậy cao.
Hình như, dường như, có vẻ như: chỉ độ tin cậy thấp.
Hình như, dường như, có lẽ. có vẻ: là những từ ngang hàng nhau.
I/ Thành phần tình thái
Vd/ sgk tr18
II/ Thành phần cảm thán:
II/ Luyện tập:
1/ Bài 1:Xác định phần tình thái, cảm thán:
2/ Bài 2: Xếp các từ ngữ sau theo trình tự tăng dần độ tin cậy
4. Củng cố, dặn dò
- Thế nào là thành phần tình thái ?
- Thế nào là thành phần cảm thán ?
V/ Rút kinh nghiệm
.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 98.doc