LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ MIÊU TẢ
VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 7
I.Mục tiêu cần đạt:
Học sinh:
- Củng cố những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. Tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc. Biết hình thành một bài văn nghị luận có hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng chặt chẽ
- Giáo dục ý thức lựa chọn trang phục giản dị, văn hoá, phù hợp lứa tuổi.
- Rèn kĩ năng làm văn nghị luận.
II. Chuẩn bị:
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định: / 25 (vắng )
2. Kiểm tra:
- Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò như thế nào trong bài văn nghị luận?
- Ta cần chú ý gì khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận?
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Trong các bài văn nghị luận, yếu tố miêu tả và tự sự cũng rất cần thiết. Nhưng việc đưa các yếu tố này vào văn nghị luận thật không đơn giản. Tiết luyện tập hôm nay sẽ giúp các em từng bước chọn lựa để đưa các yếu tố tự sự, miêu tả vào những đề tài quen thuộc gần gũi.
Tiết 120: Tập làm văn Ngày dạy: 14/ 4 /09 LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 7 I.Mục tiêu cần đạt: Học sinh: - Củng cố những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. Tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc. Biết hình thành một bài văn nghị luận có hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng chặt chẽ - Giáo dục ý thức lựa chọn trang phục giản dị, văn hoá, phù hợp lứa tuổi. - Rèn kĩ năng làm văn nghị luận. II. Chuẩn bị: III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định: / 25 (vắng) 2. Kiểm tra: - Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò như thế nào trong bài văn nghị luận? - Ta cần chú ý gì khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong các bài văn nghị luận, yếu tố miêu tả và tự sự cũng rất cần thiết. Nhưng việc đưa các yếu tố này vào văn nghị luận thật không đơn giản. Tiết luyện tập hôm nay sẽ giúp các em từng bước chọn lựa để đưa các yếu tố tự sự, miêu tả vào những đề tài quen thuộc gần gũi. Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Hs Gv * Hoạt động 1: KiĨm tra viƯc chuÈn bÞ ë nhµ cđa Hs - Hướng dẫn tìm hiểu đề bài. - Em sẽ làm thế nào nếu gặp phải một đề bài như trên? * Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận các câu hỏi trong mục I. Sgk. + Đọc các luận điểm nêu trong Sgk + Thảo luận và cho biết những nội dung nào có thể dùng làm luận điểm cho đề bài, nội dung nào không phù hợp? Vì sao? - Theo dõi - hướng dẫn thêm. + Trình bày kết quả. (Nội dung d về chống ma tuý và ủng hộ đồng bào vùng bị thiên tai) * Hoạt động 3: Hướng dẫn sắp xếp các luận điểm của bài làm thành bố cục rành mạch, hợp lý. Câu 2: Em sẽ sắp xếp các luận điểm mình đã chọn lựa theo một hệ thống như thế nào để bài viết có bố cục rành mạch, hợp lý, chặt chẽ (thảo luận). a-c-đ-b-kết bài - Tập cho học sinh đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn văn nghị luận. Câu 3: Em thấy có thể và nên đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào trong bài viết của mình không, vì sao? a)Ví dụ, em có định kết hợp miêu tả với nghị luận khi trình bày luận điểm (a) không? Nếu có thì em sẽ miêu tả cái gì và miêu tả như thế nào? Những câu viết dưới đây có đạt yêu cầu ấy hay không? (Thảo luận). - Theo em có yếu tố nào không phù hợp với luận điểm ? + Lại có bạn quên cả việc học tập, suốt ngày dán mắt vào màn hình máy vi tính để đắm đuối vào các trò chơi điện tử. b)Để bài làm có thêm sức thuyết phục, có nên kể lại lớp kịch ông Giuốc-đanh mặc lễ phục không? Nếu có thì nên kể ở những chỗ nào trong bài viết và kể thế nào? Có thể kể như trong đoạn văn dưới đây không + Nên đưa vào sau luận điểm b * Hoạt động 4: Giáo viên đưa ra hai luận điểm đ và b, yêu cầu học sinh viết thành bài văn. - Cho học sinh viết và gọi một vài em trình bày trước lớp đoạn văn đã viết, học sinh khác nhận xét. I. Luyện tập trên lớp: * Đề bài: Một số bạn em đang đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hóa của dân tộc và hoàn cảnh gia đình. 1. Các luận điểm: Phần lớn phù hợp (trừ d) 2. Sắp xếp các luận điểm: a - c - e - b - kết bài. 3. Đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn văn nghị luận: Luận điểm a Các yếu tố miêu tả: - Một chiếc áo phông lòe loẹt. - Chiếc quần bò xé gấu và thủng gối. - Chiếc áo đen ngắn ngủn bó chặt lấy thân mình. - Chiếc quần trắng ống rộng lùng thùng. 4b.Luận điểm c Yếu tố tự sự: Kể lại lớp kịch ông Giuốc- Đanh mặc lễ phục. 4. Luyện tập: II. Híng dÉn bµi viÕt sè 7: 1. ChuÈn kiÕn thøc: - N¾m kiÕn thøc vỊ v¨n nghÞ luËn. - BiÕt ®a c¸c yÕu tè biĨu c¶m, miªu t¶, tù sù vµo bµi v¨n nghÞ luËn 2. D¹ng ®Ị: NgÞ luËn vỊ mét vÊn ®Ị x· héi (hai d¹ng: ®Ị mƯnh lƯnh vµ ®Ị kh«ng cã mƯnh lƯnh) 3. C¸ch lµm: CÇn chĩ ý: ba yÕu tè ph¶i ®ỵc phèi hỵp víi nhau trong mét bµi v¨n hoµn chØnh. - Bµi viÕt cÇn nªu ®ỵc vÊn ®Ị nghÞ luËn, biÕt ®Ị xuÊt suy nghÜ vµ th¸i ®é cđa m×nh vỊ vÊn ®Ị ®ã b»ng c¸ch x¸c lËp hƯ thèng luËn ®iĨm cho toµn bµi vµ ®a ra luËn cø, luËn chøng ®Ĩ chøng minh, gi¶i thÝch -> lµm râ luËn ®iĨm 4. Cđng cè: - Nh÷ng yÕu tè tù sù vµ miªu t¶ trong bµi v¨n nghÞ luËn giĩp cho viƯc tr×nh bµy vµ s¸ng tá luËn ®iĨm à tù sù vµ miªu l¶ lµ luËn cø ng¨n gän, cơ thĨ , râ rµng => giĩp bµi v¨n nghÞ luËn cã thªm tÝnh thuyÕt phơc. Lµm cho ngêi ®äc, ngêi nghe dƠ hiĨu, dƠ c¶m nhËn. Lu ý: - Khi ®a yÕu tè tù sù, miªu t¶ vµo bµi v¨n nghÞ luËn cÇn ®¶m b¶o, (kh«ng ph¸ vì) qui luËt cđa bµi v¨n nghÞ luËn. 5. Hướng dẫn – dặn dò: - Tiếp tục nghiên cứu các dạng đề nghị luận về vấn đề xã hội. - Chuẩn bị vở làm văn để viết bài số 7.
Tài liệu đính kèm: