Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 131: Tổng kết phần văn

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 131: Tổng kết phần văn

TổNG KếT PHầN VăN

I. Mục tiêu cần đạt:

 Học sinh:

 - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của cụm văn bản nghị luận đã học, nắm được giá trị tư tưởng - thẩm mĩ đặc sắc, những nét chung & riêng về phương diện thể loại, ngôn ngữ.

 - Rèn kĩ năng học thuộc lòng, tổng hợp, so sánh, chứng minh

 - Có ý thức chăm chỉ học tập.

II. Chuẩn bị:

 Kiến thức các văn bản nghị luận của lớp 7.

III. Tiến trình lên lớp

 1. ổn định: 8A/25: (Vắng.)

 2. Kiểm tra: Kể tên những văn bản nghị luận trung đại đã học? Nêu nội dung chính của một văn bản

 3. Bài mới: Các em đã được học các VB nghị luận trung đại đồng thời đã học các VB NL hiện đại. Nay ôn lại các VB đã học trong chương trình NV 8

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 131: Tổng kết phần văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 131:	 Ngày dạy: 05/5/09
TổNG KếT PHầN VăN
I. Mục tiêu cần đạt:
 Học sinh:
 - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của cụm văn bản nghị luận đã học, nắm được giá trị tư tưởng - thẩm mĩ đặc sắc, những nét chung & riêng về phương diện thể loại, ngôn ngữ.
 - Rèn kĩ năng học thuộc lòng, tổng hợp, so sánh, chứng minh
 - Có ý thức chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị:
 Kiến thức các văn bản nghị luận của lớp 7.
III. Tiến trình lên lớp
 1. ổn định: 8A/25: (Vắng............................................)
 2. Kiểm tra: Kể tên những văn bản nghị luận trung đại đã học? Nêu nội dung chính của một văn bản
 3. Bài mới: Các em đã được học các VB nghị luận trung đại đồng thời đã học các VB NL hiện đại. Nay ôn lại các VB đã học trong chương trình NV 8
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hệ thống hoá kiến thức.
-Thế nào là văn NL?
- Văn nghị luận trung đại có nét gì khác biệt nổi bật so với nghị luận hiện đại?
(Nghị luận trung đại: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Cáo bình Ngô, 
Tấu: Bình luận - Học nghị luận hiện đại: Thuế máu
- Hãy chứng minh các VB nghị luận học ở lớp 8 đều được viết có lí, có tình, có chứng cứ nên đều có tính thuyết phục cao?
CM (STKBG NVăn-1386)
- Nêu những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung cơ bản và hình thức thể loại của 3 văn bản bài 22,23,24
+ Giống nhau về nội dung?
+ Giống nhau về nghệ thuật?
- Cáo bình ngô tại sao được coi là bản tuyên ngôn độc lập khi đó?
I. Hệ thống kiến thức
1. Văn nghị luận
- Là kiểu văn bản nêu ra những luận điểm rồi bằng những luận cứ, luận chứng làm sáng tỏ những luận điểm ấy một cách thuyết phục.
Cốt lõi của nghị luận là ý kiến – luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng lập luận.
- Những điểm khác biệt giữa nghị luận Trung đại và nghị luận hiện đại.
( Những văn bản nghị luận hiện đại Việt Nam đã học ở trường lớp 7. 
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, đức tính giản dị của Bác Hồ: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, ý nghĩa văn chương.
+ Nghị luận trung đại
- Văn sử triết bất phân
- Khuôn vào những thể loại riêng chiếu hịch, cáo, tấu với kết cấu bố cục riêng.
- In đậm thế giới quan của con ngừoi thời trung đại, tư tưởng mệnh trời thần – chủ, tâm lí sùng cổ.
- Dùng nhiều điển tích điểm cố hình ảnh khích lệ, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng.
2. Các văn bản nghị luận đều được viết có tình, có chứng cứ, nên đều có sức thuyết phục cao.
- Lí: Luận điểm, ý kiến xác thực, vững chắc, lập luận, chặt chẽ. Đó là cái gộc, là xơng sống của bài văn nghị luận.
- Tình: Tình cảm, cảm xúc: Nhiệt huyết, niềm tin vào lẽ phải, vào vấn đề, luận điểm mình nêu ra. Bộc lộ qua lời văn, giong điệu, một số từ ngữ trong quá trình lập luận, không những phải là yếu tố chủ chốt nhng rất quan trọng.
- Chứng cứ:
Dẫn chứng sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm
=> 3 yếu tố kết hợp chặt chẽ và các yếu tố lí là chủ chốt.
3. Những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung tư tưởng và hình thức thể loại của văn bản bài 22, 23, 24.
* Nội dung tư tưởng
- ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước.
Tinh thần bất khuất quyết chiến quyết thắng lũ giặc bạo ngược (hịch)
- ý thức dân tộc sâu sắc, tự hào về một nước Việt Nam độc lập (cáo). Tinh thần yêu nước nồng nàn đó là gốc của sắc thái biểu cảm là chất trữ tình sâu đậm ở các văn bản đó.
Yếu tố tình thể hiện ở tấm lòng thái độ của người viết.
* Nghệ thuật: Cả ba đều có văn phong cổ: từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ, nhiều hình ảnh mang tính ước lệ với câu văn biền ngẫu sóng đôi.
Khác: Thể loại: - Cáo
- Hịch
- Chiếu
“Cáo Bình Ngô: là bản tuyên ngôn độc lập.
- Bài cáo đã khẳng định dứt khoát rừng Việt Nam là nước độc lập, đó là chân lí.
Nội dung chính ở đoạn “Nớc Đại Việt ta” Từ lời văn đến tinh thần cả đoạn đều mang tính chất tuyên ngôn về nền độc lập của Đại Việt.
- So với “Sông núi nước Nam”. ý thức ở VB “Nước Đại Việt ta” có nét mới.
+ ý thức về nền độc lập của dân tộc trong “Sông núi nước Nam” được xác định ở hai 
Phương diện. Lãnh thổ (sông núi) và chủ quyền (Vua Nam).
+ “Bình Ngô Đại Cáo” ý thức được phát triển cao hơn, sâu sắc và toàn diện hơn nhiều.
Ngoài lãnh thổ và chủ quyền, ý thức về độc lập 
được mở rộng, bổ sung bằng yếu tố mới.
- Văn hiếu lâu đời
- Phong tục tập quán riêng
- Truyền thống lịch sử anh hùng
4. Củng cố: Cho Hs đọc một số đoạn nghị luận hay. 
5. Hướng dẫn - dặn dò: 
 - Về nhà ôn tập phần văn học nước ngoàI (lập bảng thống kê) theo mẫu
 - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II

Tài liệu đính kèm:

  • doct 31.doc