Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 60: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 60: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN

 I. Mục tiêu cần đạt:

 Học sinh.

 - Nắm được tầm quan trọng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.

 - Biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào trong bài vào trong bài văn tự sự một cách hợp lí.

 - Rèn kĩ năng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.

II. Tiến trình lên lớp :

 1. Ổn định: 9a /36 (vắng )

 2. Kiểm tra: Kiểm tra vở soạn của 5 em.

 3. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1066Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 60: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 60:	 Ngày dạy: 04/11/08
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
 I. Mục tiêu cần đạt:
 Học sinh.
 - Nắm được tầm quan trọng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
 - Biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào trong bài vào trong bài văn tự sự một cách hợp lí.
 - Rèn kĩ năng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
II. Tiến trình lên lớp :
 1. Ổn định: 9a/36 (vắng) 
 2. Kiểm tra: Kiểm tra vở soạn của 5 em.
 3. Bài mới: 
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
* Hoạt động 1. Hướng dẫn thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sư.
 - Nghị luận là gì?
 - Trong văn bản tự sự yếu tố nghị luận thường được thể hiện ở đâu? Bằng những hình thức gì?
 + Đọc đoạn văn “Lỗi lầm và sự biết ơn”.
- Trong văn bản trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu văn nào? Chỉ ra vai trò của các yếu tố ấy trong việc làm nổi bật nội dung của đoạn văn?
+ Tiến Hành thảo luận nhóm để tìm yếu tố nghị luận.
+ Đại diện nhóm thuyết trình.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét nhấn mạnh thêm: Bài học rút ra từ câu chuyện là lòng bao dung, nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân tình.
- Chuyển ý sang phần 2.
* Hoạt dộng 2: Hướng dẫn thực hành.
+ Đọc và xác định yêu cầu bài tập 1, 2.
- Xác định ngôi kể số mấy ? Khi nói lời thuyết phục em đặt thành lời thoại hay suy nghĩ của mình ?
- Hướng dẫn viết đoạn văn.
- Ở bài tập 2: Đọc và tham khảo bài “ Bà nội”, Viết đoạn văn kể về những việc làm hay những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của bà đã làm cho em xúc động. ( Trong đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận)
+ Tiến hành thảo luận theo nhóm 4.
- Theo dõi, hướng dẫn nhóm yếu làm.
- Hướng dẫn HS sử dụng yếu tố nghị luận chỗ nào ?
 + Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 
 + Các em khác nhận xét, bổ sung. 
- Giáo viên nhận xét và treo bảng phụ đoạn văn mẫu để học sinh so sánh, rút kinh nghiệm.
Ví dụ: (Bảng phụ)
Lời thuyết phục: “ Mình thấy Nam là một người bạn tốt. Quả thực khi mới tiếp xúc mình có cảm giác bạn ấy rất khó gần, lại nguyên tắc. Từ đó mình quyết định theo dõi mọi hành động, cử chỉ của Nam. Các bạn biết không? Sáng nào Nam cũng đến lớp sớm hơn chúng ta, ngồi ôn bài và chỉ bài cho Trinh trước mười lăm phút đầu giờ. Trong lớp hễ ai không nghiêm túc là bạn ấy nhắc ngay Có thể nói ngoài việc học giỏi thì Nam còn là một lớp trưởng gương mẫu.”
- Ở bài tập 2: Gọi học sinh yếu lên bảng làm dựa trên những ý các nhóm đã thảo luận.
+ Lớp theo dõi, bổ sung.
- Sửa.
- Qua đó cho thấy việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự có tác dụng như thế nào?
+ Nhắc lại ghi nhớ.
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sư.
 Ví dụ: Đoạn văn: Lỗi lầm và sự biêt ơn.
 a. Các yếu tố nghị luận:
 + Tại sao  khắc lên đá.
 + Những điều viếttrong lòng người.
 b. Tác dụng:
 à Làm cho câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có tính giáo dục cao.
=> Nổi bật nội dung đoạn văn.
II. Thực hành viết đoạn văn tự sư có sử dụng yếu tố nghị luận:
Bài tập 1: Kể lại buổi sinh hoạt lớp. 
(Thời gian, người điều khiển)
 - Nội dung buổi sinh hoạt là gì? 
 - Em đã phát biểu về vấn đề gì? Tại sao lại phát biểu về vấn đề đó?
- Em thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn tốt như thế nào?
 ( lí lẽ, dẫn chứng, phân tích)
Bài tập 2: 
- Tham khảo bài “Bà nội”
- Các yếu tố nghị luận trong đoạn văn:
a. Nhận xét của tác giả trước cách sống của người bà.
+ Người ta bảo à nỡ hư hỏng.
b. Thông qua chính lời dạy của người bà:
+ Bà bảo u tôi  vỡ mặt mình.
c. Luyện tập viết đoạn văn:
+ Bà kể chuyện (bà có kho truyện cổ tích)
+ Bà hiền lành như thế nào?
+ Bà chăm sóc cháu ra sao?
4. Củng cố: Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
5. Hướng dẫn – dặn dò:
 a. Đọc lại Văn bản: “ Món quà sinh nhật”, “ Lão Hạc” Sgk Ngữ văn 8 và chỉ ra yếu tố nghị luận. 
 b Chuẩn bị: 
 - Chân dung Kim Lân.
 - Viết số 3.
 - Tóm tắt ngắn gọn truyện (khoảng 10 – 12 câu)
 + Thống kê những câu văn tiêu biểu thể hiện những niềm vui, tự hào – Nỗi đau xót, tủi hổ của nhân vật
 + Kẻ bảng so sánh diễn biến tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin xấu về làng, sau khi nge tin xấu về làng và nghe tin cải chính.
Trước khi nghe tin xấu về làng
Sau khi nghe tin xấu về làng
Khi nghe tin cải chính.
******************************

Tài liệu đính kèm:

  • doct 60.doc