CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt )
I. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh :
- Hiểu được sự phong phú của các vùng miền với những phương ngữ khác nhau.
- Có ý thức sử dụng từ địa phương trong những văn cảnh cho phù hợp.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: 9a /36 (vắng .)
2. Bài cũ:
a. câu hỏi: Thế nào là từ địa phương? Hãy nêu một đoạn thơ có dùng từ ngữ địa phương mà em biết?
b. Đáp án: Nêu được khái niệm, lấy ví dụ đúng: ( 10đ )
Tiết 63: Ngày dạy: 08/11/08 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt ) I. Mục tiêu cần đạt: Học sinh : - Hiểu được sự phong phú của các vùng miền với những phương ngữ khác nhau. - Có ý thức sử dụng từ địa phương trong những văn cảnh cho phù hợp. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 9a /36 (vắng.) 2. Bài cũ: a. câu hỏi: Thế nào là từ địa phương? Hãy nêu một đoạn thơ có dùng từ ngữ địa phương mà em biết? b. Đáp án: Nêu được khái niệm, lấy ví dụ đúng: ( 10đ ) 3. Bài mới: Nêu yêu cầu tiết học. Hs Gv Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Hs Gv Hs Gv Hs * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm những từ địa phương trong phương ngữ học sinh đang sử dụng. + Thực hiện câu a/ tr.175. - Tìm từ ngữ địa phương trong phương ngữ mà đang sử dụng không có trong phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân? Ví dụ: + Nhút: món ăn chế tạo từ quả mít (Nghệ tĩnh) + Bồn bồn: một loại cây rau thân mềm, sống ở nước có thể xào nấu (Nam Bộ ) - Hương dẫn HS tìm hiểu và trả lời các yêu cầu của bài tập trong Sgk, Chia bảng làm hai cột, lớp chia thành hai nhóm thi tiếp sức. Nhóm nào tìm được nhiều từ hơn sẽ thắng. + Tiến hành chơi. - Cổ vũ, tuyên dương. - Hướng dẫn làm câu b, c. Treo bảng phụ có kẻ sẵn ô, gọi học sinh lên điền. + Lớp theo dõi, bổ sung. - Lấy ví dụ mẫu HS thực hiện. - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2. - Cho biết vì sao những từ địa phương như ở bài tập (a) không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện những từ ngữ đó thể hiện điều gì? + Làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày + Đọc yêu cầu bài tập 3. - Quan sát hai bảng mẫu của bài tập 1 và cho biết những từ ngữ nào ở trường hợp b và c cách hiểu nào ở trường hợp c được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân? + Tiến hành làm theo cặp – trình bày. - Sửa chữa, bổ sung. - Treo bảng phụ đoạn thơ trong bài “Mẹ Suốt” của Tố Hữu. - Hãy chỉ ra từ địa phương trong đoạn trích? Chúng thuộc phương ngữ nào? Tác dụng? + Đứng tại chỗ tìm từ. + Lớp bổ sung. * Hoạt động 2: Hướng dẫn sưu tầm thơ văn và cách sử dung từ địa phương. - Hãy tìm trong văn bản” Làng” của Kim Lân, có những từ địa phương nào được sử dụng? Việc dùng tử địa phương như vậy có tác dụng gì? + Tìm trong văn bản. - Hát minh hoạ bài dân ca Nhgệ An: “Bưng cơm ăn nỏ được, bưng nước uống nỏ xuôira tui ngong đất ngó trời. Cha tui mới hỏi: Mần răng rứa con ơi” - Hãy tìm từ địa phương trong điệu ví dặm trên? Nêu tác dụng? + Tìm từ, nêu tác dụng. I. Từ ngữ địa phương: Bài tập 1: a. Từ không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sầu riêng, chôm chôm, măng cụt. b. Giống nghĩa, khác âm. Miền Bắc Miền Trung Miền Nam cô gì (hỏi) rổ cha đầu gối cô chi cạu ba trúc cúi o chi gổ tía đầu gối c. Giống âm, khác nghĩa: Miền Bắc Miền Trung Miền Nam bổ (cho sức khoẻ) trông ( nhìn ) bổ ( ngã ) trông ( chờ ) bổ ( ngã ) trông (chờ ) Bài tập 2. Nhận xét: à Thể hiện tính phong phú đa dạng trong thiên nhiên, trong đời sống cộng đồng Bài tập 3: - Các từ toàn dân: Cá quả, lợn, ngã, ốm à Phương ngữ Bắc. 4. - Các từ địa phương: Bài tập 4: Các từ địa phương trong bài: Mẹ Suốt - Chi, rứa, nờ, tàu bay, tui, cớ răng, ưng, mụ - > Thể hiện chân thực hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tính cách của người mẹ trên vùng quê ấy. => Tăng sự sống động, gợi cảm. II. Luyện tập: 1. Từ địa phương trong tác phẩm “Làng” Chơi sậm chơi sụi, bông phèng, mấy lị, thầy, u, mụ, cung cúc, cơ chừng, khướt, -> Làm câu chuyện sinh động. 2. Từ địa phương trong đoạn ví dặm: tui, nỏ, ngong, ngó, mần răng rứa... 4. Củng cố: Nên dùng từ địa phương như thế nào cho có hiệu quả? 5. Hướng dẫn về nhà: a. Bài tập: - Tiếp tục sưu tầm từ ngữ địa phương và chú ý cách dùng. - Tìm thêm những tác phẩm thơ văn có sử dụng từ địa phương. b. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi các ví dụ. - Đọc kĩ đoạn trích trong truyện ngắn Làng của Kim Lân và thực hiện yêu cầu ở mục 2 - Chú ý đối thoại có từ hai người trở lên -> diễn ra bên ngoài lời nói, độc thoại nội tâm chỉ ó một mình -> diễn ra trong suy nghĩ. **********************
Tài liệu đính kèm: