Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 64: Trả bài tập làm văn số 3

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 64: Trả bài tập làm văn số 3

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

( Văn thuyết minh )

I. Mục tiêu cần đạt:

 Học sinh:

 - Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu văn bản và nội dung của đề bài.

 - Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình.

 - Rèn kĩ năng hình thành dàn ý, dựng đoạn văn thuyết min.

II. Chuẩn bị:

a.Giáo viên: Các đoạn văn lỗi, đạon văn mẫu.

b. Học sinh: Tự sửa bài, hình thành lại dàn ý.

III. Tiến trình hoạt động:

 1. Ổn định: 8A / 28 ( vắng: )

 2. Bài cũ: Kiểm tra việc sửa lỗi ở nhà của học sinh.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 64: Trả bài tập làm văn số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 64: Tập làm văn Ngày dạy: 02/ 12/ 08
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
( Văn thuyết minh )
I. Mục tiêu cần đạt:
 Học sinh:
 - Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu văn bản và nội dung của đề bài.
 - Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình.
 - Rèn kĩ năng hình thành dàn ý, dựng đoạn văn thuyết min.
II. Chuẩn bị:
a.Giáo viên: Các đoạn văn lỗi, đạon văn mẫu.
b. Học sinh: Tự sửa bài, hình thành lại dàn ý.
III. Tiến trình hoạt động:
 1. Ổn định: 8A / 28 ( vắng:)
 2. Bài cũ: Kiểm tra việc sửa lỗi ở nhà của học sinh.
 3. Bài mới:
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
* Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích đề. 
+ Đọc lại đề bài của bài thực hành số 3?
- Ghi đề lên bảng.
- Hãy cho biết yêu cầu của đề?
- Xác định thể loại chính của văn bản? Khi viết bài văn này ta dùng các phương pháp nào?
-Nêu phạm vi của bài làm?
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn lập dàn ý
- Nêu dàn ý của bài văn TMï?
- Em hãy trình bày phương pháp cho phần mở bài?
- Phần thân bài, em sẽ theo các trình tự nào? Theo em, em sẽ thuyết minh các đặc điểm nào? 
-Vấn đề gì đặt ra ở phần kết bài?
+ Khái quát lại dàn ý.
 * Hoạt động 3: Nhận xét
 - Nhận xét chung về ưu- khuyết điểm của bài làm:
a.Ưu điểm:
- Hầu hết làm bài đều đúng thể loại.
- Bài làm có bố cục tốt, đạt yêu cầu.
- Thân bài đã nêu được chính xác các đặc điểm về cấu tạo đặc điểm của cây bút, cái quạt.
- Bài thuyết minh đã vận dụng các phương pháp, sạch sẽ, chữ viết rõ ràng.
b. Hạn chế:
- Một số bài viết còn sơ sài, cách dùng từ, diễn đạt chưa trôi chảy. Đặc biệt, còn nhiều em sai chính tả
- Phần cuối thân bài và kết bài còn bị lặp. 
- Còn nhiều em chưa vận dụng linh hoạt các phương pháp, nhầm lẫn giữa miêu tả và thuyết minh: Hải, Xuân Dức, Hằng..
* Hoạt động 4: Hướng dẫn sửa lỗi
- Treo bảng phụ đoạn văn lỗi. ( bài của em Chiến – 9A )
* Đề1: Thuyết minh về cái bút 
* Đề 2: Thuyết minh về cái quạt.
I. Phân tích đề:
-Thể loại: 
-Yêu cầu: 
- Phạm vi: 
II. Lập dàn ý:
(Như tiết 55+ 56)
III.Nhận xét:
1. Ưu điểm:
2. Hạn chế:
IV. Sửa lỗi:
Đoạn văn lỗi
Nguyên nhân lỗi
Đoạn văn sửa
 Đoạn 1: 
 Bút bi rẻ, tiện dụng, bảo quản thì dễ, đừng để phần ngòi nhọn chọc xuống đất hoặc vật cứng sẽ bị tù không ra mực. Khi không viết nữa thì bấm lại cho ngòi thụt vào trong để khỏi hư, dùng lâu dài
- Câu văn chưa mạch lạc do dùng nhiều từ vụng.
 Bút bi vừa rẻ, vừa tiện dụng, vừa có cách bảo quản đơn giản. Bạn chỉ cần ý tứ, cẩn thận giữ cho đầu bi không bị bể, nghĩa là không để nó rơi xuống đất hoặc va chạm mạnh thì độ bền rất cao. Với loại bút bi có lò xo và nút bấm thì tránh thói quen bấm tắt nhiều lần khi không sử dụng để tránh hỏng lò xo khi mực vẫn còn đầy, đầu bi vẫn còn mới
Hs
Gv
Hs
Gv
+ Đọc đoạn văn ở bảng phụ?
- Xác đinh vị trí của nó trong bố cục 3 phần?( mở bài )
- Từ đó, hãy chỉ ra lỗi sai ở đoạn văn?
 + Về chính tả? Dấu câu? Về cách dùng từ?
 + Cách diễn đạt?
 + Cách trình bày đoạn văn?
- Gọi từng em phát hiện lỗi sai-> gọi một em lên sửa hoàn chỉnh.
- Hãy đọc mạch lạc đoạn văn vừa hoàn chỉnh?
- Hãy so sánh với đoạn văn lỗi?
+ So sánh – nhận xét.
- Đưa ra đoạn văn lỗi.
- Em có nhận xét gì về hình thức trình bày cũng như nội dung của đoạn văn này so với những đoạn trên?
- Đọc cho lớp nghe những bài hay: Huệ, Nguyên, Trinh
* Hoạt động 5 : Rút kinh nghiệm
- Qua tiết trả bài em rút được kinh nghiệm gì cho bản thân?
+ Tự rút kinh nghiệm.
*Thống kê điểm:
Lớp
SS
1
2
3
4
Dưới 5
5
6
7
8
9
Trên 5
8A
28
4. Hướng dẫn – dặn dò:
- HS có điểm dưới TB dựa vào dàn ý viết lại dàn ý.
- Ôn lại các dàn ý đã lập về văn thuyết minh theo đề cương, chuẩn bị tốt cho thi HKI
************************

Tài liệu đính kèm:

  • doct64.doc