Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 67, 68: Ôn tập tập kiểm tra học kì I hướng dẫn làm bài kiểm tra học kì

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 67, 68: Ôn tập tập kiểm tra học kì I hướng dẫn làm bài kiểm tra học kì

ÔN TẬP TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ

I. Mục tiêu cần đạt:

Học sinh:

 - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của ba phân môn Văn, Tiếng việt, Tập làm văn trong học kì I. Biết được cấu trúc đề và cách làm bài theo hướng tích hợp. ( Lồng vào gaío dục môi trường )

 - Rèn kĩ năng thực hành, tích hợp kiến thức.

II.Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định: 8a: / 27 ( vắng )

 2. Kiểm tra: Việc lập bảng thống kê bai phân môn Văn, Tiếng việt, Tập làm văn của học sinh

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1064Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 67, 68: Ôn tập tập kiểm tra học kì I hướng dẫn làm bài kiểm tra học kì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 86 + 87:	 Ngày dạy: 09 / 12 / 08
ÔN TẬP TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ
I. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh:
 - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của ba phân môn Văn, Tiếng việt, Tập làm văn trong học kì I. Biết được cấu trúc đề và cách làm bài theo hướng tích hợp. ( Lồng vào gaío dục môi trường )
 - Rèn kĩ năng thực hành, tích hợp kiến thức.
II.Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định: 8a: / 27 ( vắng) 
 2. Kiểm tra: Việc lập bảng thống kê bai phân môn Văn, Tiếng việt, Tập làm văn của học sinh
 3. Bài mới:
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
HS
Gv
 * Hoạt động: Ôn tập kiểm tra học kì
 * Hướng dẫn ôn tập phần truyện hiện đại:
 + Lập bảng thống kê các văn bản đã học ở lớp 8 HKI (xem phần ghi bảng)
- Kể tên các văn bản đã học theo từng thể loại (thơ, nghị luận trung đại, nghị luận hiện đại)?
- Kể tên tác giả, năm sinh, năm mất?
- Nêu rõ từng thể loại cho từng văn bản?
- Cho biết thời điểm sáng tác?
- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của từng văn bản?
- Phân tích tâm trạng của nhân vật “tôi” trong văn bản “ Tôi đi học”?
- Về Những ngày thơ ấu, nhà văn Thạch Lam cho rằng, đó là “những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”. Qua văn bản em hãy chứng minh nhận định trên?
 - Phân tích tinh thần phản kháng của chị Dậu được miêu tả qua “ Tức nước vỡ bờ”?
 - Suy nghĩ của em về số phận và cái chết của Lão Hạc?
 - Suy nghĩ của em về tấm lòng của An – đéc – xen đối với lứa tuổi trẻ thơ?
 - Phân tích cặp nhân vật Đôn-ki-hô-têvà Xan-chô Pan-xa để thấy được mặt tốt và mặt xấu của từng nhân vật?
 - Chiếc lá cuối cùng của O -Hen-ri có phải là một kiệt tác nghệ thuật không? Vì sao?
 - Phát biểu cảm tưởng của em sau khi đọc xong văn bản Hai cây phong?
+ Nhắc lại kiến thức cơ bản.
 * Hướng dẫn ôn tập văn bản nhật dụng:
 - Kể tên những văn bản nhật dụng đã được học? 
 - Phương thức biểu đạt?
 - Chủ đề các văn bản này đề cập đến là gì? (môi trường, sức khoẻ, dân số.)
 - Tại sao ngày nay vấn đề “Môi trường” được toàn xã hội quan tâm nhất?
 * Hướng dẫn ơn tập thơ.
 - Hãy đọc thuộc hai bài thơ đã học.
 - Hai bài thơ Đập đá ở Cơn Lơn và Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác cĩ nét gì chung về cách thức bộc lộ cảm xúc?
 - Tư tưởng chủ đạo của hai bài thơ là gì?
 * Hướng dẫn ơn tập Tiếng Việt.
- Cho Học sinh ơn lại tồn bộ lí thuyết về TV:
- Hiểu biết của em về cấp độ khái quát nghĩa của từ?
- Thế nào là trường từ vựng?
- Khái niệm và cơng dụng của từ tượng hình, tượng thanh?
- Sự khác nhau giữa từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
- Thế nào là trợ từ, thán từ?
- Cơng dụng của tình thái từ?
- Sự khác nhau giữa nĩi quá và nĩi giảm, nĩi tránh?
- Câu ghép và mối quan hệ giữa các vế câu ghép?
- Cơng dụng của các loại dấu câu đã học?
+ Ơn lại khái niệm bằng cách trả lời nhanh.
- Cho học sinh làm lại các bài tập phần luyện tập ( những bìa khĩ ), đặc biệt là rèn kĩ năng viết đoạn văn.
 Tiết 68:
* Hướng dẫn ôn tập tập làm văn:
- Trong chương trình Tập làm văn lớp 8 HKI có những nội dung cơ bản nào?
- Bố cục thơng thường của một văn bản gồm mấy phần?
- Cĩ mấy cách xây dựng đoạn văn trong văn bản? ( 4 cách )
- Vai trị của miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự? Dàn ý chung?
- Đặc điểm của văn bản thuyết minh? Cĩ những phương pháp thuyết minh thường gặp nào? Dàn ý cơ bản?
- Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu cho một số đề bài theo nhóm sau:
Về văn tự sự: ( có kết hợp miêu tả, biểu cảm )
+ Kể về kỉ niệm.
+ Kể chuyện từ một tác phẩm đã học.
+ Kể câu chuyện bản thân đã chứng kiến.
 Về văn thuyết minh:
+ Thuyết minh về đồ vật.
+ Thuyết minh về một thể loại văn học.
 I. Ôn tập:
 1. Phần đọc – hiểu văn bản
 a. Truyện tập truyện kí hiện đại.. 
( theo mẫu sau )
TT
Tác phẩm
Tác giả
Thể loại 
Nghệ thuật 
Nội dung
b. Văn bản nhật dụng: ( Bảng phụ )
Tên văn bản
Chủ đề chính.
 c. Thơ:
 - Thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật.
 - Bộc lộ tư tưởng yêu nuớc.
2. Tiếng việt: ( Bảng phụ )
 a. Từ vựng.
 b. Ngữ pháp:
Kiến thức bài học
Khái niệm
Công dụng
VD minh hoạ
3. Tập làm văn:
 - Bố cục văn bản: 3 phần
 - Xây dựng đoạn: ( Bám vào từ ngữ chủ đề và câu chủ đề )
 + Diễn dịch.
 + Quy nạp.
 + Móc xích.
 + Sonh hành.
 - Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
 - Thuyết minh:
 + Đồ vật.
 + Thể loại văn học.
Gv
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài.
- Nêu yêu cầu về mặt kiến thức trong bài kiểm tra cho học sinh nắm.
( Bài kiểm tra học kì là tổng hợp kiến thức của ba phân môn )
- Hình thức và cấu trúc đề kiểm tra.
 Cấu trúc: thường là 3 - 7 hoặc 4 – 6.
 * Hai dạng cơ bản:
 - Dạng 1:
 + Đề thường có 3 câu:
 Câu 1: Lí thuyết về Tiếng việt và vận dụng lí thuyết giải quyết 1 đơn vị kiến thức.(1 điểm )
 + Câu 2: Vận dụng kiến thức “Đọc – hiểu văn bản” để phân tích giá trị nghệ thuật hoặc nội dung. ( 2 điểm)
 + Câu 3: Vận dụng kiến thức Tập làm văn để giải quyết một đề bải bằng cách viết một bài văn có bố cục ba phần. ( 7 điểm )
 - Dạng 2: 
Từ một văn bản đã học, đưa ra ba câu theo mức độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng để tích hợp kiến thức của ba phân môn.
- Cần chia thời gian hợp lí cho các câu, chọn câu dễ làm trước.
- Cách làm: Câu 1, 2 làm ngắn ( khoảng 20 phút ), câu 3 làm thành một bài văn ( cần dành nhiều thời gian )
* Lưu ý: Phân tích để kĩ và lập dàn ý trước khi làm	
 II. Hướng dẫn làm bài kiểm tra học kì.
 1. Kiến thức: 
 2. Hình thức: Làm bài tự luận.
 3. Cấu trúc: 
 thường là 3 – 7, 4 - 6
 * Hai dạng cơ bản:
4. Củng cố: Cho học sinh xác định yêucầu của đề tham khảo ( Sgk /tr 228 )
5. Hướng dẫn - dặn dò: 
 a. Bài học: 
 Ôn lại toàn bộ kiến thức của ba phân môn đã ôn tập, làm lại các đề ở Sgk phần Tiếng Việt và Tập Làm Văn.
 b. Chuẩn bị:
 - Kiến thức tổng hợp.
 - Giấy tây, kẻ khung điểm, lề

Tài liệu đính kèm:

  • doct 67 - 68,.doc