HÀNH ĐỘNG NÓI
I.Mục tiêu cần đạt:
học sin:
- Nhận thức được rằng nói là hành động được thực hiện bằng ngôn từ do người nói tạo ra trong khi nói .
- Những hành động nói khác nhau có mục đích khác nhau .
- Nắm được mục đích của hành động nói giúp người nói linh hoạt lựa chọn cách diễn đạt và giúp người nghe hiểu sát hơnvà tốt hơn ý định của người nói .
II. Chuẩn bị:
III .Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định: 8a / 25 (vắng )
2. Kiểm tra: Câu phủ định là gì?Cho ví dụ.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài:
Hành động nói là một phần học hoàn toàn mới mẻ ở bậc THCS do chương trình mới ấn định . Vậy để hiểu hành động nói là gì ? Chúng ta sẽ tìm hiểu .
Tiết 96: Tiếng việt Ngày dạy: /02/09 HÀNH ĐỘNG NÓI I.Mục tiêu cần đạt: học sin: - Nhận thức được rằng nói là hành động được thực hiện bằng ngôn từ do người nói tạo ra trong khi nói . - Những hành động nói khác nhau có mục đích khác nhau . - Nắm được mục đích của hành động nói giúp người nói linh hoạt lựa chọn cách diễn đạt và giúp người nghe hiểu sát hơnvà tốt hơn ý định của người nói . II. Chuẩn bị: III .Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định: 8a / 25 (vắng) 2. Kiểm tra: Câu phủ định là gì?Cho ví dụ. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: Hành động nói là một phần học hoàn toàn mới mẻ ở bậc THCS do chương trình mới ấn định . Vậy để hiểu hành động nói là gì ? Chúng ta sẽ tìm hiểu . *Tiến trình hoạt động : Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hành động nói. - Cho hoc sinh tiếp cận với ví dụ trong Sgk qua phần đọc . + Đọc ví dụ(sgk /62, cả lớp theo dõi . - Em hãy xác định câu nói của Lý Thông trong đoạn văn? - Lý Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là gì? Câu nào thể hiện rõ mục đích ấy? =>Câu thể hiện rõ mục đích trên là: Thôi có chuyện gì anh ở nhà lo liệu. - Lý Thông có đạt được mục đích của mình không ? chi tiết nào nói lên điều đó? + Lý Thông có đạt được điều đó .Vì nghe Lý Thông nói, Thạch Sanh vội vàng từ giã mẹ con Lý Thông ra đi . - Lý Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì? + Bằng phương tiện: Lời nói. - Nếu hiểu hành động là “Việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định” thì việc làm của Lý Thông có phải là hành động không? Vì sao? + Ta có thể nói rằng: Việc làm của Lý thông là một hành động, vì nó là một việc làm có mục đích -Vậy cách hiểu hành động nói là gì ?Ghi nhớ /62 * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu các kiểu hành động nói . - Trong đoạn trích ở mục 1, mỗi câu trong lời nói của Lý Thông đều nhằm một mục đích nhất định. Những mục đích ấy là gì? + Đọc lại lời nói của Lý Thông. + Mỗi câu trong lời nói của Lý Thông đều có một mục đích riêng - Cho học sinh đọc đoạn văn trong sgk/63. - Chỉ ra các hành động nói trong đoạn trích? + Đọc đoạn trích, cả lớp theo dõi. - Các hành động nói trong đoạn trích: + Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? + U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư? Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi! => Lời cái Tí. + Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.=> Lời của chị Dậu. - Lời của cái Tí: hỏi, bộc lộ cảm xúc - Lời của chị Dậu: tuyên bố hoăïc báo tin. - Cho biết mục đích của mỗi hành động nói? - Qua hai ví dụ vừa phân tích trên em hãy liệt kê hành động nói mà em biết ? I. Thế nào là hành động nói 1.Ví dụ: (Sgk) Nhận xét Con trăn ấy anh ở nhà lo liệu . + Mục đích: cướp công + Câu thể hiện rõ mục đích: Thôi bây giờ đi ngay -> Lý Thông đạt được mục đích của mình => Thực hiệïn mục đích của mình bằng phương tiện: lời nói. 2.Ghi nhớ: (Sgk) II. Các kiểu hành động nói 1. Ví dụ: ( Sgk) Nhận xét: * VD 1: - Câu 1: Trính bày - Câu 2: Đe doạ - Câu 3: Đuổi khéo - Câu 4: Hứa hẹn * VD 2: a. Lời của cái Tý: - Câu 1,2,3 : hỏi - Câu 4:cảm thán, bộc lộ cảm xúc . b. Lời của chị Dậu: Câu 1: báo tin 2. Ghi nhớ: (Sgk) Gv Hs Gv Hs Gv Gv Hs Gv * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. - Xác định yêu cầu của bài tập 1? - Tìm câu thể hện hành động nói của Trần Quóc Tuấn? + Đứng tại chõ làm bài. + Lớp nhận xét – bổ sung. - Gọi Hs xác địhn yêu cầu của bài tập 2 - Tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Nêu – Đáp” + Nhóm 1: Nêu các kiểu hành động nói. + Nhóm 2: Đáp lại mục đích của mỗi hành động được nhóm 1 nêu. - Theo dõi – cổ vũ và nhận xét. - Nêu yêu cầu của bài tập 3. - Gọi 3 học sinh lên bảng làm. + 3 em: Hưng, Mai, Châu lên bảng làm bài. + Lớp theo dõi , nhận xét. - Khái quát kiến thức cơ bản II. Luyện tập : Bài tập 1: -Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược do ông soạn ra và khích lệ lòng yêu nước của tướng sĩ . - Hành động nói thề hiện ở câu trong bài Hịch: Bài tập 2: Các hành động nói và mục đích của mỗi hành động: a. - Câu được dùng để hỏi: Bác trai đã khá rồi chứ? - Câu được dùng để điều khiển: Bảo bác ấy có trốn đâu thì trốn ; phải dục anh ấy ăn mau đi - Câu được dùng để bộc lộ cảm xúc: Xem ý hãy con lê bê lệt bệt chừ như vẫn còn mỏi mệt lắm; nhịn suông từ sáng hôm qua tới giớ còn gì nữa . - Câu được dùng để hứa hẹn: Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ . b. - Câu được dùng để trình bày:Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi . - Câu được dùng để tuyên bố: Đây là trời có ý phó thác cho minh công làm việ lớn. - Câu được dùng để hứa hẹn: Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc . Câu được dùng để báo tin: Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ; bán rồi, họ vừa bắt xong . Câu được dùng để hỏi: Cụ bán rồi ?; Thế nó cho bắt à? Câu được dùng để bộc lộ cảm xúc: Khốn nạn ... ông giáo ơi ; nó có biết đâu! Bài tập 3 : Xác định kiểu hành động nói: - Anh phải hứa với em không bao giò để chúng ngồi cách xa nhau -> hành động điều khiển - Anh hứa đi -> hành động điều khiển - Anh xin hứa -> hành động hứa hẹn . 4. Củng cố: Hành động nói là gì? Có mấy kiểm hành động nói? 5. Hướng dẫn – dặn dò: a. Bài học: - Hoàn thành bài tập. - Viết một đoạn văn ngắn và phân tích hành động nói. b. Chuẩn bị: - Xem lại văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh và thuyết minh về một cách làm - tiết sau trả bài. - Hình thnàh lại dàn ý của bài viết số 5, sửa lỗi chính tả và những đọng văn diễn đạt chưa được. *************************
Tài liệu đính kèm: