Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Trường THCS Hồng Phong

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Trường THCS Hồng Phong

Tiết 1 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 ( Lê Anh Trà)

A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt.

- ý nghĩa của phong cách HCM trong vc giỡ gìn bản sắc VHDT

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận XH qua 1 đoạn văn cụ thể.

2. Kĩ năng:

- Nắm bắt nd VBND thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc VHDT

- Vận dụng các biện pháp NT trong vc viết văn bản về 1 vđ thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.

3. Thái độ:

HS ý thức được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá HCM qua 1VBND, từ đó học tập lối sống và phong cách của Bác. Trân trọng vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc

B – CHUẨN BỊ:

1.GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án .

2.HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.

 

doc 66 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Trường THCS Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 19/8/2010
Tuần:1 . 
Tiết 1 Phong cách Hồ Chí Minh
 ( Lê Anh Trà)
A – Mục tiêu Cần đạt:
1. Kiến thức
- Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt.
- ý nghĩa của phong cách HCM trong vc giỡ gìn bản sắc VHDT
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận XH qua 1 đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Nắm bắt nd VBND thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc VHDT
- Vận dụng các biện pháp NT trong vc viết văn bản về 1 vđ thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.
3. Thái độ:
HS ý thức được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá HCM qua 1VBND, từ đó học tập lối sống và phong cách của Bác. Trân trọng vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc	
B – Chuẩn bị:
1.GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án .
2.HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.
C – Phương pháp: 
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, bình giảng, nêu vấn đề, thuyết trình
D. Tiến trình dạy học:
1- ổn định :
2- Kiểm tra bài cũ: KT bài soạn và sự chuẩn bị của HS
3- Bài mới	
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS
- Phương pháp: Trực quan ( xem đoạn băng về 1 số h/a về nơi làm việc, con người Bác)
- Thời lượng: 2phút
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu chung văn bản
- Mục tiêu: Giúp HS nắm được xuất xứ, bố cục và p.thức biểu đạt của bài
- Phương pháp: gợi mở, phân tích, bình luận
- Thời lượng:15phút
?3
?6
?5
?4
 Giáo viên nêu cách đọc: 
 Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc, nhận xét.
G/viên hướng dẫn học sinh đọc, hiểu chú thích sgk
? Hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản này? (Thuyết minh )
? Thuộc kiểu văn bản gì? ( Nhật dụng)
? Hãy chỉ ra bố cục của văn bản này? Và nêu nội dung chính của từng phần
 I. Tìm hiểu chung
1. Đọc:
Giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết.
2. Chú thích: 
* Giải thích 1 số chú thích theo sgk
3.Bố cục:
-3 phần:
(1) Từ đầu => rất hiện đại: Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của HCM.
(2)Tiếp đếntắm ao: : Vẻ đẹp trong cách sống của HCM.
(3) Còn lại : ý nghĩa của phong cách HCM.
Hoạt động 3:Tìm hiểu chi tiết văn bản
- Mục tiêu: HS nắm được giá trị nd, liên hệ thực tiễn từ vấn đề đặt ra trong VB
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, so sánh, nêu vđ, đối chiếu
- Thời gian: 25 phút
Chú ý vào phần 1 và cho biết: Đoạn văn đã khái quát vốn tri thức văn hoá của Chủ tịch HCM ntn?
? Bằng cách nào mà bác có vốn tri thức văn hoá như vậy?
? Em hãy chỉ rõ sự tiếp xúc với nhiều nền văn hoá của CT HCM? 
?Em hãy lấy dẫn chứng minh hoạ để làm rõ hơn về những biểu hiện văn hoá đó ở CT HCM.
?Bác đã học hỏi, tìm hiểu đến mức nào? ( Qua công việc, lao động mà học hỏi ở mọi nơi, mọi lúc).
? Bác tiếp thu văn hoá các nước như thế nào?
?Em hiểu ntn về sự nhào nặn của hai nguồn văn hoá quốc tế và dân tộc ở Bác?
?Từ đó ,em hiểu thêm những gì về vẻ đẹp trong phong cách văn hoá HCM?
- Đó là sự kết hợp hài hoà những phẩm chất khác nhau: truyền thống và hiện đại, phương Đông và phương Tây, xưa và nay, dân tộc và quốc tế, vĩ đại và bình dị. Đó là sự kết hợp hài hoà bậc nhất trong lịch sử dân tộc Việt Namtinh hoa nhân loại góp phần tạo nên phong cách HCM.
4. Phân tích
a. Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá HCM:
- Vốn văn hoá của HCM hết sức sâu rộng, ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc như Bác Hồ.
- Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan vất vả, CT HCM đã đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá trên thế giới.
+ Ghé lại nhiều hải cảng, thăm các nước châu Phi, châu A, châu Mĩ.
+Sống dài ngày ở Pháp ,Anh.
+Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng
- Bác làm thơ chữ Hán, viết văn, viết báo bằng tiếng Pháp: NKTT, Thuế máu,
=> Công cụ giao tiếp quan trọng để tìm hiểu và giao lưu văn hoá với các dân tộc trên thế giới. 
-Sâu sắc đến mức uyên thâm.
 + Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động.
 +Tiếp thu mọi cáiđẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những hạn chế, tiêu cực.
=>Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài.
-Sự đan xen, kết hợp, bổ sung
Sáng tạo hài hoà 2 nguồn văn hoá nhân loại và dân tộc () tri thức văn hoá HCM.
-Bác là người biết kế thừa và phát triển các giá trị văn hoá.Là kiểu mẫu của tinh thần tiếp nhận văn hoá .
* Sự hiểu biết sâu rộng về các dân tộc và văn hoá thế giới nhào nặn nên cốt cách VH dân tộc HCM
*Hoạt động 4: Củng cố- Hướng dẫn:
- Thời lượng: 3 phút
	1. Củng cố:
	? Em hãy cho biết phương pháp thuyết minh trong văn bản này là gì?
 ( So sánh, liệt kê, bình luận -> Tính khách quan cho nội dung trình bày)
	2. Hướng dẫn:
 Về nhà đọc kĩ văn bản .
 Nắm chắc nội dung văn bản .
 Trả lời tiếp các câu hỏi sgk.
 Tiết sau học tiếp bài.
 ________________________________________________________
Tuần:1. 
Tiết 2. 
Phong cách Hồ Chí Minh
( Lê Anh Trà)
A – Mục tiêu Cần đạt:
1. Kiến thức
- Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt.
- ý nghĩa của phong cách HCM trong vc gĩư gìn bản sắc VHDT
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận XH qua 1 đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Nắm bắt nd VBND thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc VHDT
- Vận dụng các biện pháp NT trong vc viết văn bản về 1 vđ thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.
3. Thái độ:
HS ý thức được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá HCM qua 1VBND, từ đó học tập lối sống và phong cách của Bác. Trân trọng vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc	
B – Chuẩn bị:
1.GV: Sgk, Sgv, Stk. Máy chiếu tư liệu ( nếu có thể)
2.HS: Sgk, đọc văn bản, học bài cũ, trả lời câu hỏi Sgk.
C – Phương pháp: 
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, bình giảng, nêu vấn đề, thuyết trình
D Tiến trình dạy học:
1- ổn định :
2- Kiểm tra bài cũ: ? Hãy phân tích sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM?
? Những phương pháp thuyết minh nào đã được sử dụng ở phần đầu của văn bản ? Tác dụng ? 5 phút
3-Bài mới
Hoạt động 1:Tìm hiểu chi tiết văn bản
- Mục tiêu: HS nắm được giá trị nd, liên hệ thực tiễn từ vấn đề đặt ra trong VB
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, so sánh, nêu vđ, đối chiếu
- Thời gian: 23 phút
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Đọc nhanh phần 2 của văn bản.
?Tác giả đã thuyết minh phong cách sinh hoạt của Bác trên những khía cạnh nào? 
? Cách sống rất bình dị của Bấc được biểu hiện như thế nào
? Nơi ở và làm việc của Bác ntn?
? Trang phục của Bác ra sao?
- Bộ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp, cái quạt cọ, đồng hồ báo thức, ra-đi-ôchiếc va- ni con, vài vật kỉ niệm.
? Chuyện ăn của Bác ntn?
? Nêu nhận xét của em về cách sống của Bác?
? Em hãy nhận xét cách thuyết minh của tác giả ở phần văn bản này?
? Vậy vẻ đẹp nào trong cách sống của Bác được làm sáng tỏ?
? Cách sống đó của Bác gợi cho em suy nghĩ gì?
?Em có thể thuyết minh thêm cho cách sống bình dị, trong sáng của Bác?
? ý nghĩa cao đẹp của phong cách HCM là gì?
?Em hiểu ntn về nhận xét:” Cách sống bình dị của Bác là một quan niêm thẩm mĩ về cuộc sống”?
? Tại sao tác giả khẳng định rằng lối sống của Bác có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác?
@ .Ghi nhớ sgk.(tr 8).
? Nêu ý nghĩa của văn bản
4. Phân tích ( tiếp)
b. Vẻ đẹp trong cách sống của HCM:
- Ăn , ở, sinh hoạt.
- ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước nhưng CTHCM có một lối sống vô cùng giản dị 
- Nơi ở, nơi làm việc rất đơn sơ, mộc mạc: chiếc nhà sàn nhỏ, vài phòng tiếp khách, họp bộ chính trị, làm việc và nghỉ.
- Trang phục: hết sức giản dị. Tư trang ít ỏi.
- Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa-> Bình dân với những món ăn dân tộc không cầu kì,
- Ăn, uống đạm bạc.- Cách sống giản dị, đạm bạc nhưng lại vô cùng thanh cao, sang trọng.
=> Phong cách HCM là sự giản dị trong lối sống, sinh hoạt hằng ngày, là cách di dưỡng tinh thần, thể hiện một q.niệm thẩm mĩ cao đẹp
-Sử dụng ngôn ngữ trang trọng. Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt TS,BC,lập luận
- Vận dụng các hình thức so sánh, các biện pháp NT đối lập
c. ý nghĩa phong cách HCM:
HS tự liên hệ rút ra ý nghĩa.
* ý nghĩa của VB: Bằng lập luận chặt chẽ, LAT đã cho thấy cốt cách văn hóa HCM trong nhận thức và trong hành động. Từ đó đặ ra 1 vấn đề của thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, đồng thời phải giưx gìn, phát huy bản sắc VHDT
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học
- Mục tiêu: HS khái quát kiến thức
- Phương pháp: Khái quát hoá
Thời gian: 5 phút
II. Tổng kết:
Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xá thực, LAT đã cho thấy cốt cách văn hoá HCM trong nhận thức và trong hành động. Từ đó đặt ra 1 vđ của thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc VHDT.
* Hoạt động 3: Luyện tập:
- Mục tiêu: Giúp HS nắm chắc kiến thức của bài thông qua nộidung luyện tập
- Phương pháp: Tổ chức hoạt động nhóm
- Thời lượng:10 phút
III. Luyện tập
1. Em hãy đọc thêm những câu, đoạn thơ nói về phong cách HCM.
2. Tìm đọc và kể lại những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của CT HCM?
3. Em học tập được gì qua bài PC HCM để viết văn bản thuyết minh. 
* Hoạt động 4 : Củng cố- Hướng dẫn:
- Thời lượng: 2 phút
 Học bài, nắm chắc nội dung cơ bản.
 Làm tiếp các bài tập phần luyện tập.
 Sưu tầm thêm tranh ảnh, bài viết về cách sống của Bác.
 Chuẩn bị bài: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
 Tiết sau học bài : Các phương châm hội thoại.
 _________________________________________________________	
Tuần:1. Ngày soạn: 20/8/2010
Tiết 3
Các phương châm hội thoại
A – Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong 1 tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp
3. Thái độ: HS có ý thức sử dụng đúng phương châm hội thoại trong giao tiếp
B – Chuẩn bịcủa thầy và trò
	GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án 
HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.
C. Phương pháp: Quy nạp, phân tích, nêu ví dụ
D – Tiến trình dạy học:
1 -ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:5 phút
? Vai xã hội là gì ? Khi thamgia hội thoại cần phải làm gì?
? Trong hội thoại, nhân vật tham gia hội thoại nói gọi là gì?
3/Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS
- Phương pháp: Trực quan, thuyết trình
- Thời gian: 2 phút
* Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm: Phương châm về lượng:
Mục tiêu: ?6
?5
?4
 Giúp HS nhận biết và phân tích được cách sử dụng PCvề lượng trong 1 tình huống giao tiếp cụ thể,. Từ đó vận dụng PC này trong hoạt động giao tiếp.
Phương pháp: Quy nạp, phân tích, nêu VD
Thời lượng: 10 phút
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn đối thoại trong sgk tr 8.
? Khi An hỏi: học bơi ở đâu mà Ba trả lời “ ở dưới nước ”thì câu trả lời của Ba có thoả mãn điều An muốn biết không?
? Vì sao lại như vậy?(Câu trả lời củaBa không rõ ... ệp lực=> Kích thích lòng yêu nước, truyền thống quật cường của dân tộc.
? QT-NH nhận định tình hình ra sao trước khi chuẩn bị đánh gịăc.?
“ Thăng Long là nơi bị đánh cả 4 mặt -> QT dùng Ngô Thì Nhậm chủ mưu rút quân khỏi Thăng Long, tha tội cho Sở, Lân cho thấy ông là người có mưu lược, sáng suốt nhạy bén trong việc xét đoán và dùng người. Bình công, luận tội rất rõ ràng, đúng người đúng tội, đúng việc.
a. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ:
- Căm giận, họp các tướng sĩ, định thân chinh cầm quân đi ngay.->
 Ngay thẳng, cương trực, căm ghét bọn xâm lược.
Học sinh thảo luận nhóm
- Ngày 25/12 làm lễ lên ngôi, hạ lệnh xuất quân.
- Ngày 29/12 đến Nghệ An.
Yên ủi quân lính> nêu bật chính nghĩa, quyết tâm đánh giặc.
=> Nguyễn Huệ là người yêu nước, có tinh thần trách nhiệm với non sông đất nước.
N.H là người hành động mạnh mẽ, quyết đoán vô cùng.
QT- NH là người sáng suốt, nhạy bén trong việc phân tích tình hình thời cuộc và thế ta và địch. 
-> Nhận định tình hình , xét đoán bề tôi một cách xác đáng. 
?7
D - Củng cố- Hướng dẫn:
	1. Củng cố:
? Tóm tắt văn bản HLNTC – Hồi thứ 14 cách ngắn gọn nhất.
? Tiểu sử của tác giả HLNTC có gì đặc biệt? Điều gì dẫn đến thành công nổi bật nào của tác phẩm.	
	2. Hướng dẫn:
	Đọc văn bản , nám chắc nội dung chính của văn bản .
	 Trả lời tiếp câu hỏi sgk, tiết sau học tiếp. 
 _______________________________
Tuần:5 . Tiết 24 
Hoàng lê nhất thống chí – hồi thứ 14....
	( Ngô gia văn phái)
A – Mục tiêu:
Giúp học sinh : Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Hụê trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận của lũ vua quan phản dân hại nước. Hiểu sơ bộ về thể loại và đánh giá giá trị nghệ thuậtcủa thểloại tiểu thuyết lịch sử theo lối văn trần thuật kết hợp mtả chân thực và sinh động.
Rèn kĩ năng đọc ,tìm hiểu và phântích nhân vật trong tiểu thuyết chương hồi qua việc kể, mtả lời nói, hành động.
Giáo dục học sinh tinh thần yêu nước, ý chí xả thân vì dân vì nước.
B – Chuẩn bị:
	GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án 
HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.
C – Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Kiểm tra vở soạn.
? Tài mưu lược của Nguyễn Huệ được miêu tả ntn?
3/ Bài mới: 
II - Đọc - Hiểu văn bản:
	4. Phân tích:
? Nguyễn Huệ nhận định tình hình ra sao khi chuẩn bị đánh giặc?
Học sinh trả lời.
?
? Qua những chi tiết trên , chứng tỏ Nguyễn Huệ là người ntn?
Chú ý vào văn bản phần tiếp theo.
? Cuộc hành quân thần tốc diễn ra ntn?
- Ngày 25/12 ở Phú Xuân (Huế).
- Ngày 29/12 đến Nghệ An.
- Ngày 30/12 mở tiệc khao quân.
- Tối 30/12 lên đường.
- Hẹn 7/1/1789 tới làng Hà Hồi. ( quãng đường dài 650 km).
? Những chi tiết trên cho thấy vua Quang Trung là người cầm quân ntn?
? Nêu nhận xét của em về chiến dịch này?
GV dùng các câu hỏi gợi ý :
 Em thấy cách đánh, tài dùng binh, chỉ huy chiến đấu giành chiến thắng của vua Quang Trung ntn? qua các trận: Phú Xuyên ; Hà hồi; Ngọc Hồi?
? Có gì đặc biệt trong cách đánh của vua Quang Trung ở hai trận đánh này?
? Cách đánh của Quang Trung khi công phá đền Ngọc Hồi ntn?
? Kế sách của QT ntn?
? Em thấy QT cầm quân ntn?
? Hình ảnh người anh hùng N.H trong trận đại phá quân Thanh được mtả ntn?
? Đó là hình ảnh ntn?
? Kết quả ntn?
? Vì sao vốn có cảm tình với triều đình nhà Lê lại ca ngợi Quang Trung- NH như vậy?
? Khi quân Tây Sơn tiến đánh thì cuộc sống của các tướng lĩnh nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống ở Thăng Long diễn ra ntn?
- Chăm chỉ vào việc yến tiệc, vui vẻ,không lo chi đến việc bất trắc. 
? Khi quân Tây Sơn kéo vào Thăng Long quân tướng nhà Thanh và vua tôi nhà Lê được mtả ntn?
? Vua Lê Chiêu Thống làm gì?
? Thái độ, cách mtả của tác giả ntn? 
- Miêu tả khách quan, tỉ mỉ pha chút hả hê, sung sướngngậm ngùi, chua xót khi mtả 2 cuộc tháo chạy.
a. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ :(Tiếp)
- Phương lược: 
 + Tính sẵn, chỉ 10 ngày đuổi được người Thanh.
 + Chuẩn bị ngoại giao.
 + Chọn người tài là Ngô Thì Nhậm.
-Kế hoạch:
 + Ngoại giao.
 + Dự kiến kế hoach cho 10 năm tiếp theo.
=>Nguyễn Huệ có tầm nhìn chiến lược sâu sắc, khéo léo trong cách dùng người.
=>Nguyễn huệ là người mưu lược, văn võ song toàn. Bậc kì tài trong việc nhận định, phán đoán tình hình; và có tầm nhìn chiến lược của một nhà quân sự tài ba.
- Hành quân: Thần tốc.
=> Tài cầm quân, năng lực tiên đoán chính xác của một nhà quân sự tài ba: Dụng binh như thần.
-> Chiến dịch thần tốc, nhanh , mạnh, cầm chắc chiến thắng.
- Cách đánh: 
+ Phú Xuyên: Bắt sống toàn bộ bọn nghĩa binh cùng quân Thanh đi do thám -> giữ bí mật.
+ Hà Hồi: Bí mật bao vây kín làng Hà Hồi, bắc loa truyền gọi, quân lính dạ dan -> địch sợ hãi, xin hàng.
- Bí mật bất ngờ,đảm bảo thắng lợi mà không gây thương vong cho quân lính.
 + Ngọc Hồi: 
Lấy tấm ván ghép, phủ rơm dấp nước để làm mộc che.
Dàn trận chữ nhất, nhất tề xông tới đánh.
-Mở cờ gióng trống nghi binh.
- Kế sách: Tướng ở trên trời xuống, quân chui dưới đất lên.
=> Quang Trung là bậc kì tài trong vịệc dùng binh.
- Lẫm liệt trên lưng voi đi đốc thúc 
-> Tỉnh táo, oai phong, lẫm liệt
.
- Vào Thăng Long trước hai ngày so với dự tính.
=> Quang Trung là người anh hùng chống giặc ngoại xâm, chiến công lẫy lừng của Quang Trung là niềm tự hào lớn lao của cả dân tộc. Tác giả đứng trên lập trường dân tộc, tình yêu nước nên viết đúng và hay như vậyTạo tính chân thưc có màu sắc sử thi trong tác phẩm.
b. Sự đại bại của quân Thanh và số phận của vua tôi Lê Chiêu Thống:
* Quân Thanh:
- Tướng: Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yênchuồn trướcchạy .-> Bất tài, kiêu căng, tự mãn, chủ quan, tham sống sợ chết.
- Quân: rụng rời, sợ hãi, đầu hàng, tan tác bỏ chạy, giày xéo lên nhau mà chết..-> chủ quan, buông tuồng, mất cảnh giác, hỗn quân hỗn quantháo chạy
* Vua tôi Lê Chiêu Thống:
- Chạy trốn, chịu đói khát.
-> Hèn nhát, bạc nhược, đốn mạt chịu chung số phận thảm bại với giặc.
III. Tổng kết:
- Kể chuyện xen kẽ mtả một cách sinh động cụ thể từng hành động, lời nói của nhân vậtKhẳng định rõ tính chất, thể loại tiểu thuyết lịch sử.
- Ghi nhớ sgk (tr 72).
IV. Luyện tập:
Dựa theo tác phẩm, hãy viết một đoạn văn ngắn mtả lại chiến công thần tốc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung- Nguyễn Huệ từ tối 30 Tết đến ngày 5 tháng giêng năm Kỉ Dậu(1789).
D - Củng cố- Hướng dẫn:
	1. Củng cố:
? Hồi thứ 14 của tác phẩm mang lại cho em những hiểu biết gì về: Người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ . Số phận của quân xâm lược nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống.
? Theo em, tại sao các tác giả Ngô gia văn phái vốn trunh thành với nmhà Lê lại có thể viết thực và hay như thế về người anh hùng Nguyễn Huệ.	
	2. Hướng dẫn:
Đọc lại văn bản . Phát biểu cảm nghĩ của em về hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ.
Đọc, soạn bài tiếp theo: Truyện Kiều.	
Tiết sau học bài: Sự phát triển của Từ Vựng ( tiếp).
 ___________________________________
Tuần: 5 . Tiết 25 . Ngày soạn: 02.10.2009
 Sự phát triển của từ vựng
A – Mục tiêu:
	Giúp học sinh nắm được hiện tượng phát triển từ vựng của một từ ngữ bằng cách tăng số lượng từ ngữ nhờ: 
	a. Tạo thêm từ ngữ mới.
	b. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ và giải thích ý nghĩa của từ ngữ mới.
-Tích hơp: Sự biến đổi và phát triển nghĩa của các từ liên quan đến môi trường; mượn từ nước ngoài về môi trường.
B – Chuẩn bị:
	GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án 
HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.
C – Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là từ mượn? Tiếng Việt của chúng ta thường mượn từ của tiếng nước nào? Mượn để làm gì?
3/ Bài mới:
I . Tạo từ ngữ mới
 Đọc ngữ liệu sgk.
? Hãy cho biết trong thời gian gần đây có những từ ngữ nào mới được cấu tạo trên cơ sở các từ : điện thoại, di động, kinh tế, tri thức
? Giải thích nghĩa của những từ ngữ mới cấu tạo đó?
* G/v treo bảng mẫu tạo từ mới:
1. x + y= xy (x, y là từ ghép).VD: Điện thoại + di động => Điện thoại di động.
2. x + từ = xtừ ( x là từ đơn). VD: Không + tặc => Không tặc.
* Học sinh tạo từ mới và giải nghĩa từ.
G/v chốt.
? Em rút ra bài học gì qua cách tạo từ?
 Hai học sinh đọc to ghi nhớ sgk tr 73.
1. Ngữ liệu : sgk.
2. Nhận xét:
- Điện thoại di động:( cầm tay)điện thoạivô tuyến nhỏ, có thể mang theo người, được sử dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở cho thuê bao.
- Kinh tế tri thức: nền kinh tế dựa chủ yếu vào việc sản xuất, lưu thông phân phối các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao.
- Đặc khu kinh tế: Khu vực dành riêng để thu hút vốn và công nghệ nước ngoài với những chính sách ưu đãi. 
- Sở hữu trí tuệ: Quyền sởhữu đối với sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại, được pháp luật bảo hộ như quyền tác giả, sáng chế.
3. Ghi nhớ:
Tạo từ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên cũng là 1 cách để phát triển từ vựng tiếng Việt.
 II.Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
 Đọc hai đoạn trích sgk.
? Em hãy xác định các từ Hán Việt trong hai đoạn trích a và b?
? Trong tiếng Việt dùng những từ ngữ nào để chỉ những khái niệm sau? (sgk).
? Những từ này có nguồn gốc từ đâu ?
? Em hãy lấy ví dụ về sự phát triển nghĩa của từ qua việc mượn từ nước ngoài
G/v chốt: Chúng ta có thể mượn tiếng nước ngoài để phát triển từ tiếng Việt.Như vậy sự phát triển nghĩa của từ có liên quan đến môi trường ( mượn từ nước ngoài về môi trường)
? Em ghi nhớ điều gì?
 Hai học sinh đọc to ghi nhớ sgk tr 74.
1. Ngữ liệu: sgk.
2.Nhận xét: 
a. Thanh minh ,tiết, lễ, tảo mộ, hội.
b. Bạc mệnh, duyên, phận, thiếp, chứng giám
=> Mượn tiếng Hán
+ AIDS ; Ma-ket-tinh -> Mượn từ tiếng Anh
- HS lấy VD, GV nhận xét.
.
3. Ghi nhớ: 
Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài cũng là một cách để phát triển từ vựng tiếng Việt. Bộ phận quan trọng nhất trong tiếng Việt là mượn từ tiếng Hán.
III. Luyện tập
Bài 1.
 Tìm hai mô hình có khả năngtạo ra những từ mới:
a. x + trường : chiến tr]ờng, công trường, thương trường, phi trường, nông trường, thao trường
b. x + tập : học tập, thực tập, kiến tập
c. x + hoá : Sinh hoá, ô xi hoá,..
d. x+ điện tử : máy điện tử, đánh điên tử
Bài 2:
a. Cầu truyền hình: Hình thức truyền hình tại chỗ cuộc giao lưu, đối thoại trực tiếp với nhau qua hệ thống ca-mê-ra giữa các địa điểm cách xa nhau.
b. Cơm bụi: Cơm giá rẻ, thường bán trong các quán nhỏ, tạm bợ.
c. Đường cao tốc: Đường xây dựng theo tiêu chuẩn đặc biệt dành riêng cho các loại xe cơ giới chạy với tốc độ cao.
	D - Củng cố- Hướng dẫn:
	1. Củng cố:
	? Để phát triển từ vựng tiếng Việt người ta làm gì?
	? Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không? Vì sao?
	2. Hướng dẫn:
	Về nhà học bài , hoàn thiện bài tập vào vở bài tập .
	Chuẩn bị bài tiếp theo.
 Kiểm tra: ngày tháng năm
 Nguyễn Huy Dũng
____________________________________________________________________
************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 9(32).doc