Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Trường THCS Trực Phú

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Trường THCS Trực Phú

Tuaàn1 - Tieỏt 1

 Ngày soạn: 15/8/2010

 PHONG CAÙCH HOÀ CHÍ MINH

 ( Leõ Anh Traứ )

I. Muùc tieõu caàn ủaùt:

1/ Kiến thức- Thấy được sự kết hợp hài hoà giữa phẩm chất dân tộc và tính nhân loại trong tiếp nhận văn hoá trong phong cách Hồ Chí Minh.

2/ Kĩ năng - Có kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích VB nhật dụng.

 - Phân biệt được văn bản nhật dụng với các thể loại khác.

3 / Thái độ - Có ý thức học tập và rèn luyện theo gương của Bác

II. Chuaồn bũ:

 - GV: Soaùn giaựo aựn; Sửu taàm tranh aỷnh, baứi vieỏt veà phong caựch cuỷa Baực.

 - HS: Xem SGK, soaùn baứi, sửu taàm tranh aỷnh , baứi vieỏt veà phong caựch cuỷa Baực.

III. Tieỏn trỡnh leõn lụựp:

 

doc 21 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 821Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Trường THCS Trực Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn1 - Tieỏt 1
 Ngày soạn: 15/8/2010 
 PHONG CAÙCH HOÀ CHÍ MINH
 ( Leõ Anh Traứ )
I. Muùc tieõu caàn ủaùt:	
1/ Kiến thức- Thấy được sự kết hợp hài hoà giữa phẩm chất dân tộc và tính nhân loại trong tiếp nhận văn hoá trong phong cách Hồ Chí Minh.
2/ Kĩ năng - Có kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích VB nhật dụng.
 - Phân biệt được văn bản nhật dụng với các thể loại khác.
3 / Thái độ - Có ý thức học tập và rèn luyện theo gương của Bác
II. Chuaồn bũ:
 - GV: Soaùn giaựo aựn; Sửu taàm tranh aỷnh, baứi vieỏt veà phong caựch cuỷa Baực.
 - HS: Xem SGK, soaùn baứi, sửu taàm tranh aỷnh , baứi vieỏt veà phong caựch cuỷa Baực.
III. Tieỏn trỡnh leõn lụựp:
 1. OÅn ủũnh lụựp: (1p) 
 2. Kieồm tra baứi cuừ: (4p)
	GV: Kieồm tra sửù chuaồn bũ taọp, saựch, baứi cuỷa hoùc sinh ( 4 HS ), nhận xét
 3. Baứi mụựi:
 Giới thiệu bài:(1p) Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hóa thế giới. Vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh là gì? Đoạn trích mà chúng ta tìm hiểu sẽ phần nào lời câu hỏi đó. Qua phần chuẩn bị bài ở nhà, em hãy cho biết xuất xứ của tác phẩm.
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
2p
10p
23p
HOAẽT ẹOÄNG 1: GIễÙI THIEÄU BAỉI
? Em hãy nêu xuất xứ của đoạn trích
HOAẽT ẹOÄNG 2: HệễÙNG DAÃN ẹOẽC HIEÅU VAấN BAÛN.
 Hửụựng daón ủoùc văn bản, tỡm hieồu tửứ khoự, 
tỡm boỏ cuùc:
 - Caựch ủoùc: gioùng chaọm, bỡnh túnh.
 - Gv ủoùc maóu ủoaùn 1, HS ủoùc tieỏp ủeỏn heỏt, 
 GV nhaọn xeựt .
 - Hửụựng daón tỡm hieồu tửứ kho ự(chuự thớch SGKtr. 7)
 - GV yeõu caàu HS tỡm boỏ cuùc cuỷa VB, HS tỡm, phaựt bieồu, GV nhaọn xeựt.
 ? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt của văn bản.
 ? Văn bản được phân chia bố cục như thế nào?
 Em hãy chỉ rõ và cho biết nội dung đó.
 * Boỏ cuùc: + ẹoaùn 1 (tửứ ủaàu ủeỏn"raỏt hieọn ủaùi"): Quaự trỡnh hỡnh thaứnh vaứ ủieàu kỡ laù trong phong caựch vaờn hoựa HCM.
 + ẹoaùn 2 (phaàn coứn laùi) : Neựt ủeùp trong loỏi soỏng thanh cao maứ giaỷn dũ cuỷa Baực.
 + Phần 3 (Còn lại) Bình luận và khẳng định phong cách văn hoá Hồ chí Minh.
HOAẽT ẹOÄNG 3: Hửụựng daón phaõn tớch sửù tieỏp thu tinh hoa vaờn hoaự nhaõn loaùi cuỷa HCM.
- GV yêu cầu HS: ẹoùc laùi ủoaùn 1 tr. 5
- GV hoỷi: Mụỷ ủaàu baứi vieỏt tg ủaừ khaựi quaựt voỏn tri thửực vaờn hoựa cuỷa Baực Hoà nhử theỏ naứo?
 - Gụùi yự: Heỏt sửực saõu roọng "Trong cuoọc ủụứi khaự uyeõn thaõm"
- GV hoỷi: HCM ủaừ tieỏp thu tinh hoa vaờn hoaự cuỷa nhaõn loaùi baống nhửừng con ủửụứng naứo?
- Gụùi yự: +ẹi nhieàu nụi , tieỏp xuực vụựi nhieàu neàn vaờn hoaự treõn theỏ giụựi
 + Naộm vửừng phửụng tieọn giao tieỏp laứ ngoõn ngửừ (noựi vaứ vieỏt thaùo nhieàu thửự tieỏng nửụực ngoaứi nhử Phaựp, Anh , Hoa, Nga..).
 + Qua coõng vieọc, qua lao ủoọng maứ hoùc hoỷi (laứm nhieàu ngheà khaực nhau).
 + Hoùc hoỷi tỡm hieồu ủeỏn mửực saõu saộc (ủeỏn mửực khaự uyeõn thaõm).
- GV hoỷi : Taực giaỷ ủaừ ủửa ra lụứi bỡnh luaọn gỡ veà voỏn tri thửực cuỷa Baực? (Yêu cầu HS tỡm trong ủoaùn 1).
- Gụùi yự: "Coự theồ noựinhử Chuỷ Tũch Hoà Chớ Minh"
- GV hoỷi: ẹieàu quan troùng laứ ngửụứi ủaừ tieỏp thu nhử theỏ naứo?
-Gụùi yự :
 + Khoõng chũu aỷnh hửụỷng moọt caựch thuù ủoọng.
 + Tieỏp thu moùi caựi ủeùp vaứ caựi hay ủoàng thụứi vụựi vieọc pheõ phaựn nhửừng haùn cheỏ,tieõu cửùc.
 + Treõn neàn taỷng vaờn hoaự daõn toọc maứ tieỏp thu nhửừng aỷnh hửụỷng quoỏc teỏ
 - GV sụ keỏt : Choó ủoọc ủaựo vaứ kỡ laù nhaỏt trong phong caựch HCM laứ sửù keỏt hụùp haứi hoứa giửừa truyeàn thoỏng vaứ hieọn ủaùi, daõn toọc vaứ quoỏc teỏ . Moọt phong caựch raỏt Vieọt Nam, raỏt phửụng ủoõng nhửng cuừng ủoàng thụứi raỏt mụựi, raỏt hieọn ủaùi
I xuất xứ của văn bản:
- Trích từ bài viết: “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị” trong “Hồ ChíMinh và văn hóa Việt Nam” của Lê Anh Trà
II. Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục:
1. Đọc:
 3 HS đọc
2. Chú thích:
3. Kiểu loại văn bản: Văn bản nhật dụng. Phương thức biểu đạt: thuyết minh, lập luận
4. Bố cục: 3 phần.
- Phần 1: Từ đầu đến “ hiện đại”
 Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh.
- Phần 2:Tiếp..."hạ tắm ao" Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh.
- Phần 3:Còn lại: Bình luận và khẳng định phong cách văn hoá Hồ chí Minh.
III.Tìm hieồu vaờn baỷn:
 1. Quaự trỡnh hỡnh thaứnh phong caựch vaờn hoựa 
Hoà Chớ Minh:
-HS: ẹoùc laùi ủoaùn 1 tr. 5
 - Trong cuoọc ủụứi hoaùt ủoọng caựch maùng, Chuỷ tũch Hoà Chớ Minh ủaừ ủi qua nhieàu nụi vaứ coự hieồu bieỏt saõu roọng veà neàn vaờn hoựa caực nửụực chaõu AÂu, chaõu AÙ, chaõu Myừ, chaõu Phi. ẹeồ coự ủửụùc voỏn hieồu bieỏt saõu roọng aỏy, Baực Hoà ủaừ :
 + Naộm vửừng phửụng tieọn giao tieỏp laứ ngoõn ngửừ.
 + Qua coõng vieọc , qua lao ủoọng maứ hoùc hoỷi. 
 + Hoùc hoỷi, tỡm hieồu ủeỏn mửực saõu saộc.
 - (HS tỡm trong ủoaùn 1).
- ẹieàu quan troùng laứ Ngửụứi ủaừ tieỏp thu moọt caựch coự choùn loùc tinh hoa vaờn hoựa cuỷa nửụực ngoaứi treõn neàn taỷng vaờn hoựa daõn toọc.
 * Moọt phong caựch raỏt Vieọt Nam, raỏt Phửụng ẹoõng nhửng cuừng ủoàng thụứi raỏt mụựi, raỏt hieọn ủaùi.
IV. Cuỷng coỏ : (3p)
-Baực Hoà laứ ngửụứi coự voỏn tri thửực vaờn hoựa nhử theỏ naứo? Phong caựch HCM ủửụùc hỡnh thaứnh qua nhửừng con ủửụứng naứo
V. Daởn doứ: (1p) - Veà hoùc Và soaùn tiếp tieỏt 2
*Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................
..................................................................................................................
 -----///-----
Tuaàn1 - Tieỏt 2
 Ngày soạn: 15/8/2010 
 PHONG CAÙCH HOÀ CHÍ MINH
 (Tiếp) (Leõ Anh Traứ)
I. Muùc tieõu caàn ủaùt:	
1/ Kiến thức- Thấy được sự kết hợp hài hoà giữa phẩm chất dân tộc và tính nhân loại trong tiếp nhận văn hoá trong phong cách Hồ Chí Minh.
2/ Kĩ năng - Có kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích VB nhật dụng.
 - Phân biệt được văn bản nhật dụng với các thể loại khác.
3 / Thái độ - Có ý thức học tập và rèn luyện theo gương của Bác
III. Chuẩn bị :
 1- GV: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác; 
 những mẩu chuyện về sự giản dị của Bác
 2- HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài
 Ôn lại kiến thức về văn bản nhật dụng và VB thuyết minh
III. Tieỏn trỡnh leõn lụựp:
 1. OÅn ủũnh lụựp: (1p) 
 2. Kieồm tra baứi cuừ: (4p)
	GV: Kieồm tra sửù chuaồn bũ taọp, saựch, baứi cuỷa hoùc sinh.
 3. Baứi mụựi:
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
37p
HOAẽT ẹOÄNG 1: GIễÙI THIEÄU BAỉI
HOAẽT ẹOÄNG 2: HệễÙNG DAÃN ẹOẽC HIEÅU VAấN BAÛN.
 HOAẽT ẹOÄNG 3: Hửụựng daón phaõn tớch sửù tieỏp thu tinh hoa vaờn hoaự nhaõn loaùi cuỷa HCM.
HOAẽT ẹOÄNG 4: Phaõn tớch neựt ủeùp trong loỏi soỏng giaỷn dũ maứ thanh cao cuỷa Baực.
- Yêu cầu HS: ẹoùc laùi ủoaùn 2 SGK tr. 6, 7.
 -GV hoỷi: Mụỷ ủaàu ủoaùn 2, Taực giaỷ ủaừ ủửa ra lụứi bỡnh luaọn thaọt aỏn tửụùng veà loỏi soỏng giaỷn dũ cuỷa Baực. Em haừy chổ ra lụứi bỡnh luaọn ủoự?
 -Gụùi yự: "Laàn ủaàu tieõn cung ủieọn cuỷa mỡnh"
 -GV giaỷng : Cuứng vụựi lụứi bỡnh luaọn ủoự tg ủaừ sửỷ duùng ngheọ thuaọt ủoỏi laọp ủeồ laứm noồi baọt veỷ ủeùp trong phong caựch HCM: vú nhaõn maứ heỏt sửực giaỷn dũ, gaàn guừi. Tg ủaừ khieỏn cho ngửụứi ủoùc lieõn tửụỷng ủoỏi chieỏu giửừa caực hỡnh aỷnh: cung ủieọn cuỷa nhửừng oõng vua ngaứy xửa, nhửừng toứa nhaứ nguy nga traựng leọ cuỷa nhửừng vũ nguyeõn thuỷ quoỏc gia treõn theỏ giụựi vụựi ngoõi nhaứ saứn giaỷn dũ cuỷa Baực.
 - GV hoỷi : Loỏi soỏng giaỷn dũ cuỷa Baực ủửụùc tg keồ treõn nhửừng phửụng dieọn naứo?
 - GV: Keỏt hụùp cho HS xem tranh.
 - Gụùi yự : + Nụi ụỷ ( chieỏc nhaứ saứn nhoỷ beõn caùnh chieỏc ao,chieỏc nhaứ saứn ủoự cuừng chổ veỷn veùn coự vaứi phoứng tieỏp khaựch ủeồ hoùp boọ chớnh trũ, laứm vieọc vaứ nguỷ)
 + Trang phuùc (boọ quaàn aựo baứ ba naõu, chieỏc aựo traỏn thuỷ, ủoõi deựp loỏp thoõ sụ); tử trang (chieỏc va li con vụựi vaứi boọ aựo quaàn ,vaứi vaọt kổ nieọm..)
 + Aấn uoỏng ủaùm baùc (caự kho, rau luoọc, caứ muoỏi, dửa gheựm, chaựo hoa)
? Em có thuộc những bài thơ, câu chuyện nào để thuyết minh cho cách sống bình dị ,trong sáng của Người?
- " Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hương bền bỉ, đậm đà"
- Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường
- Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.
- Còn đôi dép cũ mòn quai gót
Bác vẫn thường đi giữa thế gian
 (ẹaõy laứ nhửừng daón chuựng tieõu bieồu trong loỏi soỏng haống ngaứy cuỷa Ngửụứi)
 - GV hoỷi : ẹaỏy coự phaỷi laứ loỏi soỏng khaộc khoồ, hay laứ caựch tửù thaàn thaựnh hoựa, tửù laứm cho khaực ủụứi hay khoõng?
 - Gụùi yự: Khoõng phaỷi. ẹaõy laứ moọt caựch soỏng coự vaờn hoựa, giaỷn dũ, tửù nhieõn. Caựi ủeùp laứ caựi giaỷn dũ,tửù nhieõn.
 Baực ủaừ tửứng taõm sửù raống: ửụực nguyeọn cuỷa Baực laứ sau khi hoaứn thaứnh taõm nguyeọn cửựu nửụực, cửựu daõn, Baực seừ " laứm moọt caựi nhaứ nho nhoỷ, nụi coự non xanh nửụực bieỏc ủeồ caõu caự troàứng rau, sụựm chieàu laứm baùn vụựi caực cuù giaứ haựi cuỷi, treỷ em chaờn traõu, khoõng dớnh lớu vụựi voứng danh lụùi".
 -GV giaỷng: Phong caựch HCM mang neựt ủeùp cuỷa loỏi soỏng raỏt daõn toọc, raỏt Vieọt Nam, gụùi nhụự ủeỏn caựch soỏng cuỷa caực vũ hieàn trieỏt xửa nhử Nguyeón Traừi veà laùi Coõn Sụn ủeồ laứm baùn vụựi suoỏi chaỷy rỡ raàm, vụựi baứn ủaự reõu phụi, vụựi boựng maựt cuỷa rửứng thoõng, rửứng truực xanh maựt moọt maứu( nhaộc HS nhụự laùi ủoaùn trớch Coõn Sụn Ca- Ngửừ Vaờn 7).Nguyeón Bổnh Khieõm vui thuự ủieàn vieõn vụựi caỷnh soỏng nụi thoõn daừ " Moọt mai, moọt cuoỏc, moọt caàn caõu",vụựi caỷnh thanh baàn "Thu aờn maờng truực,ủoõng aờn giaự - Xuaõn taộm hoà sen, haù taộm ao" : cuoọc soỏng gaộn vụựi thuự queõ ủaùm baùc maứ thanh cao ủeồ di dửụừng tinh thaàn.
 Loỏi soỏng cuỷa Baực laứ moọt loỏi soỏng raỏt daõn toọc, in ủaọm neựt ủeùp cuỷa truyeàn thoỏng, nhửng vaón raỏt hieọn ủaùi. Phaùm Vaờn ẹoàng ủaừ tửứng noựi "Baực Hoà soỏng ủụứi soỏng giaỷn dũ, thanh baùch nhử vaọy, bụỷi vỡ Ngửụứi soỏng soõi noồi ,phong phuự ủụứi soỏng vaứ cuoọc ủaỏu tranh gian khoồ vaứ aực lieọc cuỷa quaàn chuựng nhaõn daõn. ẹụứi soỏng vaọt chaỏt giaỷn dũ caứng hoứa hụùp vụựi ủụứi soỏng tinh thaàn phong phuự, vụựi nhửừng tử tửụỷng, tỡnh caỷm, nhửừng giaự trũ tinh thaàn cao ủeùp nhaỏt. ẹoự laứ ủụứi soỏng thửùc sửù vaờn minh maứ Baực Hoà neõu gửụng saựng trong theỏ giụựngaứy nay".(ẹửực tớnh giaỷn dũ cuỷa Baực Hoà -Ngửừ Vaờn 7)
HOAẽT ẹOÄNG 5: Tỡm hieồu nhửừng bieọn phaựp ngheọ thuaọt trong vaờn baỷn :
 - GV hoỷi : Taực giaỷ ủaừ duứng nhửừng bieọn phaựp ngheọ thuaọt naứo ủeồ laứm roừ nhửừng neựt ủeùp trong phong caựch cuỷa HCM?
 - HS: Tỡm trong baứi keỏt hụùp vụựi phaàn nghe giaỷng ụỷ 2 phaàn treõn.
HOAẽT ẹOÄNG 6 : HệễÙNG DAÃN TOÅNG KEÁT
-GV hoỷi : Toựm laùi, coự theồ toựm taột nhửừng veỷ ủeùp cuỷa phong caựch HCM nhử theỏ naứo?
- HS: Noựi laùi noọi dung muùc G ... haỏp daón, deó nhụự nhửng khoõng thay theỏ ủửụùc baỷn thaõn sửù thuyeỏt minh, laứ cung caỏp tri thửực khaựch quan, chớnh xaực veà ủoỏi tửụùng.
HOAẽT ẹOÄNG 3 : Hửụựng daón luyeọn taọp
- GV goùi HS ủoùc vb ' Ngoùc Hoaứng xửỷ toọi ruoài xanh.'
- GV hoỷi :
 +Vaờn baỷn coự tớnh chaỏt thuyeỏt minh khoõng? Tớnh chaỏt aỏy theồ hieọn ụỷ nhửừng ủieồm naứo? Nhửừng phửụng phaựp thuyeỏt minh naứo ủaừ ủửụùc sửỷ duùng?
 + Baứi thuyeỏt minh naứy coự gỡ ủaởc bieọt? Tg ủaừ sửỷ duùng bieọn phaựp ngheọ thuaọt naứo?
 + Caực bieọn phaựp ngheọ thuaọt ụỷ ủaõy coự taực duùng gỡ? Chuựng coự gaõy hửựng thuự vaứ laứm noồi baọt noọi dung caàn thuyeỏt minh khoõng?
I, Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh 1. OÂn taọp vaờn baỷn thuyeỏt minh.
- HS traỷ lụứi, HS khaực boồ sung.
2. Vieỏt vaờn baỷn thuyeỏt minh coự sửỷ duùng moọt soỏ bieọn phaựp ngheọ thuaọt.
 a. Tỡm hieồu vaờn baỷn Haù Long - ẹaự vaứ Nửụực:
-Vaờn baỷn thuyeỏt minh veà "Sửù kỡ laù cuỷa Haù Long laứ voõ taọn".
- HS traỷ lụứi, HS khaực boồ sung
-HS traỷ lụứi, HS khaực boồ sung
-Ngoaứi caực bieọn phaựp thuyeỏt minh thửụứng duứng nhử giaỷi thớch, phaõn tớch tg coứn sửỷ duùng moọt soỏ bieọn phaựp ngheọ thuaọt laứm cho vb voõ cuứng sing ủoọng. ẹoự laứ caực bieọn phaựp mieõu taỷ, nhaõn hoựa keỏt hụùp vụựi sửù tửụỷng tửụùng voõ cuứng phong phuự.
b. Ghi nhụự: (SGK tr. 13)
 - Muoỏn cho vaờn baỷn thuyeỏt minh ủửụùc sinh ủoọng haỏp daón,ngửụứi ta vaọn duùng theõm moọt soỏ bieọn phaựp ngheọ thuaọt nhử keồ chuyeọn, tửù thuaọt, ủoỏi thoaùi theo loỏi aồn duù, nhaõn hoựa hoaởc caực hỡnh thửực nhử veứ, dieón ca.
 - Caực bieọn phaựp ngheọ thuaọt caàn ủửụùc sửỷ duùng thớch hụùp, goựp phaàn laứm noồi baọt ủaởc ủieồm cuỷa ủoỏi tửụùng thuyeỏt minh vaứ gaõy hửựng thuự cho ngửụứi ủoùc.
- HS traỷ lụứi, HS khaực boồ sung, GV nhaọn xeựt.
II. LUYEÄN TAÄP : 10 phút.
 Bài tập 1 (H/sinh đọc truyện, trả lời câu hỏi.)
	a) Bài văn có tính chất thuyết minh vì đã cung cấp cho người đọc những tri thức khách quan về loài ruồi.
	- Tính chất ấy thể hiện ở các chi tiết giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống : những tính chất chung về họ, giống loài, các tập tính sinh sống, sinh sản, đặc điểm cơ thể ... nhằm cung cấp các kiến thức chung đáng tin cậy về loài ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh 
	+ “Con Ruồi xanh, thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lưới. Họ hàng con rất đông, gồm ruồi trâu, ”
	+ “Bên ngoài ruồi mang 6 triệu vi khuẩn  19 triệu tỷ con ruồi ...”
	+ “ một mắt chứa .  không trượt chân ”
	- Những phương pháp thuyết minh đã được sử dụng: 
	+Định nghĩa :thuộc họ côn trùng ...
	+Phân loại :các loại ruồi ...
	+Liệt kê:mắt ,chân...
	+Số liệu : 6 triệu vi khuẩn, 28 triệu vi khuẩn, 19 tỉ con ruồi 
	b) Bài thuyết minh này có một số nét đặc biệt như:
	- Về hình thức :giống như văn bản tường thuật một phiên tòa.
	- Về cấu trúc : giống như biên bản một cuộc tranh luận về mặt pháp lý.
	- Về nội dung : giống như một câu chuyện kể về loài ruồi.
	* Tác giả đã sử dụng biện pháp NT như: kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ, nhân hoá ...
	c) - Các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác dụng: làm cho văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn, thú vị.
	 - Nhờ các biện pháp nghệ thuật mà văn bản gây hứng thú cho người đọc và làm nổi bật nội dung cần thuyết minh. 
Bài tập 2 (H/sinh đọc văn bản - thảo luận nhóm - đại diện trình bày.)
	Đoạn văn này nhằm nói về tập tính của chim cú dưới dạng một ngộ nhận (định kiến) thời thơ ấu, sau lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ. Biện pháp nghệ thuật ở đây chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện.
 4. Cuỷng coỏ: (3p)
 - Caực bieọn phaựp ngheọ thuaọt naứo thửụứng ủửụùc sửỷ duùng trong vaờn baỷn thuyeỏt minh?
 -Sửỷ duùng bieọn phaựp ngheọ thuaọt trong vaờn baỷn thuyeỏt minh coự taực duùng gỡ?
 5. Daởn doứ: (1p)
 - Veà hoùc baứi , laứm BT 2 SGK tr. 15
 - Soạn bài: Tiết 2: Luyện tập 
* Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................
 ............................................................................................ 
-----///-----
 Ngày soạn: 15/8/2010
Tuần 1 – Tiết 5
LUYEÄN TAÄP SệÛ DUẽNG MOÄT SOÁ
BIEÄN PHAÙP NGHEÄ THUAÄT TRONG VAấN BAÛN THUYEÁT MINH
I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT
1. Kiến thức Được ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về văn bản TM; nâng cao thông qua việc kết hợp các biện pháp nghệ thuật
2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về văn bản TM.
3. Thái độ. Tự giác tích cực trong học tập rèn luyện 
II. CHUAÅN Bề
 GV : Soaùn giaựo aựn, chuaồn bũ kieỏn thửực khaựch quan veà caựi quaùt, caựi keựo, caựi buựt, chieỏc noựn.
 HS : Chuaồn bũ daứn yự chi tieỏt vaứ vieỏt phaàn mụỷ baứi theo yeõu caàu cuỷa phaàn I (SGK).
III. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP
 1. OÅn ủũnh lụựp : (1p ) 
 2. Kieồm tra baứi cuừ : (5 p )
 ? Cho bieỏt moọt soỏ bieọn phaựp ngheọ thuaọt ủửụùc sửỷ duùng trong vaờn baỷn thuyeỏt minh? Vớ duù?
 ? Sửỷ dung moọt soỏ bieọn phaựp ngheọ thuaọt trong vb thuyeỏt minh nhaốm muùc ủớch gỡ ?
 3. Baứi mụựi : ( 35 p)
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
11p
24p
HOAẽT ẹOÄNG 1: GV kieồm tra vieọc chuaồn bũ ụỷ nhaứ cuỷa HS
GV: Yeõu caàu HS trỡnh baứy daứn yự cuỷa mỡnh ( ủaừ chuaồn bũ saỳn ụỷ nhaứ).
HS khaực boồ sung. GV nhaọn xeựt. ( Lửu yự caực bieọn phaựp ngheọ thuaọt naứo seừ ủửụùc sửỷ duùng).
HOAẽT ẹOÄNG 2 : Trỡnh baứy vaứ thaỷo luaọn moọt ủeà 
(vớ duù caựi quaùt )
 Cho moọt soỏ HS ụỷ moói nhoựm trỡnh baứy daứn yự, chi tieỏt, dửù kieỏn caựch sửỷ duùng bieọn phaựp ngheọ thuaọt trong baứi thuyeỏt minh. ẹoùc ủoaùn Mụỷ baứi.
Toồ chửực cho HS thaỷo luaọn nhaọn xeựt, boồ sung, sửỷa chửừa daứn yự cuỷa caực baùn vửứa trỡnh baứy.
GV nhaọn xeựt. 
Cho HS sửỷa chửừa phaàn mụỷ baứi vaứ ghi vaứo taọp .
2. Viết từng phần.
	a. Viết đoạn mở bài: 
	(Cần chú ý đưa biện pháp nghệ thuật vào.)
 VD1: Chiếc nón trắng Việt Nam không phải chỉ dùng để che mưa che nắng mà dường như nó còn là một phần không thể thiếu để góp phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng cho người phụ nữ Việt Nam. Chiếc nón trắng từng đi vào câu ca dao “Qua đình ngả nón trông đình - Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”. Vì sao chiếc nón trắng lại được người Việt Nam nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng yêu quý và trân trọng như vậy ? Xin mời các bạn hãy cùng tôi tìm hiểu về lịch sử, cấu tạo và công dụng của chiếc nón trắng nhé.
 VD2: Chiếc nón có từ bao giờ? Mỗi lần thấy bà, thấy mẹ đội nón , tôi cứ bâng khuâng về câu hỏi ấy.
 VD3 : 	"Anh gửi cho em chiếc nón bài thơ xứ Nghệ Mang hình bóng quê hương, gửi vào đây trăm nhớ nghìn thương
 Hình ảnh chiếc nón nhỏ bé xinh xắn đá trở nên quen thuộc với mỗi người dân Việt Nam và bạn bè thế giới khi đặt chân đến xứ sở này . 
	b. Viết đoạn thân bài: 
* Lịch sử chiếc nón:
-Nón Việt Nam có lịch sử rất lâu đời 
	 -Hình ảnh chiếc nón đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ, trên thạp đồng Đào Thịnh vào khoảng 2500 - 3000 năm về trước .
	 -Từ xa xưa, nón đã hiện diện trong ĐS thường ngày của người VN,trong cuộc chiến tranh giữ nước 
	*Cấu tạo và quy trình làm nón:
 - Nón gồm cókhung nón, vành nón, chóp nón,lá nón và quai nón.
 -Lá nón có thể làm từ lá dừa hoạc lá cọ.
 - Lá được mua về phải được chọn lọc, phân loại rồi đem phơi dăm ba ngày cho đến khi màu xanh của lá chuyển dần sang màu trắng sau đó lá nón được miết cho thật phẳng mà vẫn giữ được độ dẻo và mềm .
 - Tre đem về chuốt thành những chiếc nan vành tròn trặn, bóng bảy. Những nan vành được uốn thành vòng tròn gọi vành nón,với hai đầu tre được kết liền với nhau bằng một mối buộc chỉ khéo léo .
 - Sau đó đến bước dựng khuôn, xếp vành, lợp lá và chằm nón. Lá xếp phải đều tay,thật khít để khi giơ nón lên soi trong nắng không có chỗthưa,chỗ dày 
 - Công đoạn khó nhất để tạo ra dược một chiếc nón là công đoạn khâu nón (chằm nón). Người ta khâu nón bằng sợi chỉ cước trong suốt, sao cho người thợ phải thật kiên trì, khéo léo và tỉ mỉ vì chỉ cần sơ sẩy một chút là lá nón bị nhăn và rách.
 - Khâu xong, người thợ phải hơ nón bằng hơi diêm để nón trở nên trắng và không bị mốc .
 - Cuối cùng, là quệt một lớp dầu mỏng lên nón giúp cho chiếc nón vừa sáng bóng vừa bền đẹp .
 *Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật của chiếc nón:
- Trên đất nước ta hiện nay có rất nhiều làng truyền thống với nghề làm nón: làng Chuông(Thanh Oai- Hà Tây), làng nón Phú Cam (Huế), nón Tây Hồ (Hà Nội), làng nón Thổ Ngoạ (Quảng Bình)...Từ những làng nghề này, chiếc nón trắng đã toả đi khắp nơi trên đất nước, đặc biệt là chiếc nón đã có mặt tại thị trường các nước: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và nhiều nước châu Âu đem lại nguồn thu nhập ổn định cho những người thợ làm nón.
 - Hơn tất cả, chiếc nón lá Việt Nam là một phần cuộc sống của người VN. Đó là người bạn thuỷ chung của những con người lao động một nắng hai sương. Trong nghệ thuật, tiết mục múa nón của các cô gái với chiếc áo dài duyên dáng thể hiện tính dịu dàng, mềm mại và kín đáo của những phụ nữ VN. Chiếc nón lá chính là biểu tượng của VN và là đồ vật truyền thống phổ biến trên mọi miền đất nước.
c. Kết bài: 
	- 	“Quê hương là cầu tre nhỏ
	Mẹ về nón lá nghiêng che
	Quê hương là đêm trăng tỏ
	Hoa cau rụng trắng ngoài thềm”
 Trên con đường phát triển, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ĐS vật chất và tinh thần ND ta ngày một phát triển hơn, sang trọng hơn nhưng những câu hát, bài ca về hình ảnh quê hương với chiếc nón bình dị vẫn là sợi nhớ, sợi thương giăng mắc trong hồn người man mác và bâng khuâng có bao giờ vơi..
I . Yêu cầu về nội dung, hình thức:
- Về nội dung: Văn bản thuyết minh phải nêu được công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của các đồ dùng nói trên.
- Về hình thức: phải biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật để giúp cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
II.Luyện tập
1. Trình bày dàn bài
 Đề 1: Giới thiệu về chiếc nón.
 (Tổ 1 lên trình bày phần chuẩn bị của tổ mình - Các tổ khác nhận xét, góp ý).
a. Mở bài:
 Giới thiệu chung về chiếc nón. 
b. Thân bài: 
a - Lịch sử chiếc nón. b - Cấu tạo của chiếc nón.
c - Quy trình làm ra chiếc nón.
d - Giá trị kinh tế, văn hóa, nghệ thuật của chiếc nón. 
c. Kết bài: 
 Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đời sống hiện tại. 
 Đề 2: Giới thiệu về cái quạt (Tổ 2).
 Đề 3: Giới thiệu về cái bút (Tổ 3).
 4. Cuỷng coỏ : (3p )
 - Sửỷ dung moọt soỏ bieọn phaựp ngheọ thuaọt trong vb thuyeỏt minh nhaốm muùc ủớch gỡ ?
 5. Daởn doứ : ( 1p )
 - Xem laùi bieọn phaựp ngheọ thuaọt trong vb thuyeỏt minh. 
 - Soaùn baứi “ẹaỏu tranh cho moọt theỏ giụựi hoứa bỡnh”
 ẹoùc kú vaờn baỷn, chuự thớch; tỡm luaọn ủieồm, heọ thoỏng luaọn cửự, phaõn tớch caực luaọn cửự. 
*- Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
..........................................................................................................................................	 
-----///-----

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 1.doc