Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Trường Trung học cơ sở Cái Nước - Tuần 34

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Trường Trung học cơ sở Cái Nước - Tuần 34

I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh tiếp tục:

- Hiểu được Lân-đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó trong đoạn trích này.

- Bồi dưỡng lòng yêu thương loài vật.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Tình cảm của Thoóc-tơn đối với con chó Bấc.

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Trường Trung học cơ sở Cái Nước - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34: Từ ngày 26 tháng 04 năm 2010 đến ngày 01 tháng 05 năm 2010
Tiết (PPCT):156
CON CHÓ BẤC
G. Lân-đơn
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh tiếp tục: 
- Hiểu được Lân-đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó trong đoạn trích này.
- Bồi dưỡng lòng yêu thương loài vật.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Tình cảm của Thoóc-tơn đối với con chó Bấc.
Bài mới: 
Hoạt động của thầy - trò
Ghi bảng
Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của Bấc đối với Thooc-tơn?
Em có nhận xét gì về cách miêu tả Bấc của Lân-đơn?
-Không nhân cách hoá theo kiểu của La-Phong-Ten. Không để nó nói giống tiếng người mà thấu hiểu thế giới tâm hồn phong phú của nó.
- Bấc dường như biết suy nghĩ.
-Biết lo sợ cho chủ.
- Bấc còn nằm mơ.
-> Trí tưởng tượng tuyệt vời của nhà văn.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. 
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Những biểu hiện tình cảm của con chó Bấc:
-“Có thói quen...cho đến khi được vỗ về”.
“Thường chồm lên...ở dưới chân chủ hàng giờ đồng hồ mắt háo hức tình táo”
“Theo dõi, quan sát từng động tác của chủ”
- Không đòi hỏi gì.
-Không muốn rời Thooc-tơn một bước.
III. Luyện tập: 
- Đọc diễn cảm bài văn.
Củng cố:
Hướng dẫn, dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiếp.
IV. Rút kinh nghiệm.
Tuần 34: Từ ngày 26 tháng 04 năm 2010 đến ngày 01 tháng 05 năm 2010
Tiết (PPCT): 157
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh :
- Kiểm tra kỹ năng sử dụng kiến thức Tiếng việt.
I. Chuẩn bị: 
- GV: Đề kiểm tra 
- HS: Xem lại kiến thức.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Đề chẵn:
I - TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra.
Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đúng từ câu 1 đến câu 8
Câu 1: (0,25 điểm). “Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao?” là loại câu gì?
A - Câu đơn.
C - Câu ghép.
B - Câu đặc biệt.
D - Câu rút gọn.
Câu 2: (0,25 điểm). Phần gạch chân trong câu: “Tôi đội một chiếc mũ to tướng, cao lêu đêu chẳng ra hình thù gì làm bằng da của một con dê” là cụm từ gì ? 
A - Cụm danh từ 
C - Cụm tính từ
B - Cụm động từ 
D - Cụm chủ vị
Câu 3: (0,25 điểm). Câu “ Sao mà mày hư vậy hả con ?” được dùng với mục đích gì ?
A - Nghi vấn 
C - Cảm thán
B - Tường thuật 
D - Cầu khiến
Câu 4: (0,25 điểm). Câu : “Đâu có phải thế ! Tôi Dùng phép liên kết nào ?
A – Nối
C – Thế
B – Lặp 
D – Đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng
Câu 5: (0,25 điểm). Câu văn nào sau đây có khởi ngữ ?
A - Về trí thông minh thì nó là nhất.
C - Nó là một học sinh thông minh.
B - Nó thong minh nhưng hơi cẩu thả.
D - Người thông minh nhất lớp là nó.
Câu 6: (0,25 điểm). Câu nào sau đây không chứa thành phần biệt lập cảm thán.
A - Chao ôi, bông hoa đẹp quá.
C - Có lẽ ngày mai mình sẽ đi Hà Nội.
B - Ồ, ngày mai đã là chủ nhật rồi.
D - Kìa, trời mưa.
Câu 7: (0,25 điểm). Dòng nào dưới đây chỉ chứa những từ ngữ được dùng trong phép thế?
A - Cái này, việc ấy, vì vậy, tóm lại,
C - Nhìn chung, tuy nhiên, dù thế, nếu vậy.
B - Đây, đó, kia, thế, vậy,
D - Và, rồi, nhưng, vì, để, nếu.
Câu 8: (0,25 điểm). Câu nào sau đây có chứa hàm ý ?
A - Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó.
B - Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão.
C - Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn.
D - Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà bất thình lình như vậy.
Câu 9: (1 điểm). Nối cột (A) với cột (B) sao cho phù hợp.
(A) Kiểu câu
Nối
(B) Chức năng chính
1. Câu nghi vấn
a) Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả.
2. Câu cảm thán
b) Có chức năng chính là dùng để hỏi.
3. Câu trần thuật ...
c) Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
4. Câu cầu khiến...
d) Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (viết).
5. Câu đặc biệt
II - TỰ LUẬN (7,0 điểm). Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra.
Câu 1: (2 điểm). Đặt 4 câu văn ứng với 4 thành phần biệt lập
Câu 2: (3 điểm). Em hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng khởi ngữ và có sử dụng hai phép liên kết câu. (Lưu ý, gạch chân khởi ngữ và phép liên kết).
Câu 3: (2 điểm). Nêu khái niệm thành phần tình thái và thành phần cảm thán.
Đề lẻ:
I - TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra.
Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đúng từ câu 1 đến câu 8
Câu 1: (0,25 điểm). Câu văn nào sau đây có khởi ngữ ?
A - Về trí thông minh thì nó là nhất.
C - Nó là một học sinh thông minh.
B - Nó thong minh nhưng hơi cẩu thả.
D - Người thông minh nhất lớp là nó.
Câu 2: (0,25 điểm). Câu nào sau đây không chứa thành phần biệt lập cảm thán.
A - Chao ôi, bông hoa đẹp quá.
C - Có lẽ ngày mai mình sẽ đi Hà Nội.
B - Ồ, ngày mai đã là chủ nhật rồi.
D - Kìa, trời mưa.
Câu 3: (0,25 điểm). Dòng nào dưới đây chỉ chứa những từ ngữ được dùng trong phép thế?
A - Cái này, việc ấy, vì vậy, tóm lại,
C - Nhìn chung, tuy nhiên, dù thế, nếu vậy.
B - Đây, đó, kia, thế, vậy,
D - Và, rồi, nhưng, vì, để, nếu.
Câu 4: (0,25 điểm). Câu nào sau đây có chứa hàm ý ?
A - Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó.
B - Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão.
C - Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn.
D - Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà bất thình lình như vậy.
Câu 5: (0,25 điểm). “Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao?” là loại câu gì?
A - Câu đơn.
C - Câu ghép.
B - Câu đặc biệt.
D - Câu rút gọn.
Câu 6: (0,25 điểm). Phần gạch chân trong câu: “Tôi đội một chiếc mũ to tướng, cao lêu đêu chẳng ra hình thù gì làm bằng da của một con dê” là cụm từ gì ? 
A - Cụm danh từ 
C - Cụm tính từ
B - Cụm động từ 
D - Cụm chủ vị
 Câu 7: (0,25 điểm). Câu “ Sao mà mày hư vậy hả con ?” được dùng với mục đích gì ?
A - Nghi vấn 
C - Cảm thán
B - Tường thuật 
D - Cầu khiến
Câu 8: (0,25 điểm). Câu : “Đâu có phải thế ! Tôi Dùng phép liên kết nào ?
A – Nối
C – Thế
B – Lặp 
D – Đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng
Câu 9: (1 điểm). Nối cột (A) với cột (B) sao cho phù hợp.
(A) Kiểu câu
Nối
(B) Chức năng chính
1. Câu nghi vấn
a) Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
2. Câu cảm thán
b) Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả.
3. Câu trần thuật ...
c) Có chức năng chính là dùng để hỏi.
4. Câu cầu khiến...
d) Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (viết).
5. Câu đặc biệt
II - TỰ LUẬN (7,0 điểm). Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra.
Câu 1: (2 điểm). Nêu khái niệm thành phần tình thái và thành phần cảm thán.
Câu 2: (2 điểm). Đặt 4 câu văn ứng với 4 thành phần biệt lập
Câu 3: (3 điểm). Em hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng khởi ngữ và có sử dụng hai phép liên kết câu. (Lưu ý, gạch chân khởi ngữ và phép liên kết).
Củng cố: 
 5. Hướng dẫn, dặn dò:
- HS về nhà chuẩn bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 34: Từ ngày 26 tháng 04 năm 2010 đến ngày 01 tháng 05 năm 2010
Tiết (PPCT): 158
TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh: 
- Tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước ngoài đã được học từ lớp 6 -> 9.
II. Chuẩn bị: 
- GV: giáo án. 
- HS: Tổng hợp kiến thức văn học nước ngoài.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động 1: Lập bảng hệ thống các văn bản đã học.
Tiết 1:
STT
TÊN TÁC PHẨM-ĐOẠN TRÍCH
TÁC GIẢ
NƯỚC
THẾ KỶ
THỂ LOẠI
1
Xa ngắm thác núi Lư
Lý Bạch
Trung Quốc
Thơ
2
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Lý Bạch
Trung Quốc
Thơ
3
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Hạ Tri Chương
Trung Quốc
Thơ
4
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Đỗ Phủ
Trung Quốc
Thơ
5
Mây và Sóng
Ta-go
Ấn Độ
Thơ
6
Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục
Mô-li-e
Pháp
XVII
Kịch
7
Lòng yêu nước
Ê-Rn-bua
Nga
Bút ký
8
Buổi học cuối cùng
Đô-đê
Pháp
9
Cô bé bán diêm
An-đécxen
Đan Mạch
10
Chiếc lá cuối cùng
O-hen-ri
Mỹ
Truyện ngắn
11
Hai cây phong
Ai-ma-tốp
Cư-rư-gư-xtan
12
Cố hương
Lỗ Tấn
Trung Quốc
13
Những đứa trẻ
Go-rơ-ki
Nga
XX
14
Rô-Bin-Xơn ngoài đảo hoang
Đi-phô
Anh
XVIII
15
Bố của Xi-Mông
Mô-Pa-Xăng
Pháp
XIX
16
Con chó Bấc
Lân-đơn
Mĩ
XX
17
Đi bộ ngao du
Ru-Xô
Pháp
XVIII
Nghị luận XH
18
Chó sói và cừu non
La-phông-ten
Pháp
XIX
Nghị luận văn chương
4. Củng cố: 
Hướng dẫn, dặn dò: 
- Chuẩn bị tiết sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 34: Từ ngày 26 tháng 04 năm 2010 đến ngày 01 tháng 05 năm 2010
Tiết (PPCT):159
TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (tt)
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh tiếp tục: 
Tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước ngoài đã được học từ lớp 6 -> 9.
II. Chuẩn bị: 
- GV: 
- HS: Chuẩn bị theo yêu cầu trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới: 
Hoạt động 2: Gọi Hs điền tên nước, thế kỷ, thể loại vào bảng thống kê.
Hoạt động 3: Gv nhắc lại kiến thứccủng cố các phần đã học.
Hoạt động 4: HS phát biểu tự do mình yêu thích bài nào nhất hoặc tác giả nào nhất? Vì sao? Nêu vắn tắt lý do?
Củng cố: 
Hướng dẫn, dặn dò: 
Về ôn tập tất cả các tác phẩm đã học.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 34: Từ ngày 26 tháng 04 năm 2010 đến ngày 01 tháng 05 năm 2010
Tiết (PPCT):160
TỔNG KẾT VĂN HỌC
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh: 
- Tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những bài văn học nước ngoài đã được học trong chương trình Ngữ văn THCS từ lớp 6 đến lớp 9.
- Tích hợp với phần văn ở tất cả các bài văn học nước ngoài đã học. Với phần tập làm văn ở phần tổng kết tập làm văn.
II. Chuẩn bị: 
- GV: phiếu học tập, tư liệu liên quan. 
- HS: thực hiện yêu cầu trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh theo câu 
Hỏi trong SGK.
Bài mới:
Hoạt động của thầy - Trò
Ghi bảng
Tiết 1:
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I. 
- HS đọc đoạn mở đầu mục a, SGK trang 185-186.
? Nội dung đoạn văn vừa đọc nói gì? Ghạch dưới những câu quan trọng nhất và khái quát nội dung những câu đó?
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II SGK.
- Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận hợp thành? Gọi tên từng bộ phận?
? Tác giả của những tác phẩm văn học dân gian là ai?
? vì sao còn gọi văn học dân gian là văn học truyền miệng, văn học bình dân?
? Kể tên những thể loại đã học của văn học dân gian?
-> Truyện dân gian.
-> Thơ ca dân gian: Dân ca, ca dao, câu đối.
->Nghị luận dân gian, tục ngữ, thành ngữ.
-> Sân khấu dân gian.
 Văn học viết Việt Nam xuất hiện từ thế kỉ nào?
? Kể tên các tác gải tác phẩm nổi tiếng viếtbằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ?
I. Nhìn chung về nền văn học Việt Nam:
- Ra đời, tồn tại, phát triển cùng với sự phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam.
- Nội dung phản ánh tâm hồn, tư tưởng, tính cách, cuộc sống dân tốc việt Nam.
- Góp phần làm nên đời sống văn hoá, tinh thần của đất nước Việt Nam.
- Có lịch sử lâu dài, phong phú đa dạng.
II. Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam:
1. Văn học dân gian:
- Gồm sáng tác của tất cả các dân tộc trên đất nước ta. Sáng tác bằng miệng, lưu truyền bằng miệng.
2. Văn học viết Việt Nam:
- Xuất hiện đầu thế kỉ X.
-Viết bằng chữ Hán, chữ nôm, chữ Quốc ngữ.
Củng cố: 
Hướng dẫn, dặn dò: 
- HS về chuẩn bị tiếp bài: 
Duyệt của Tổ trưởng
Ngày .. tháng .. năm 2010
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án Ngu van 9 Tuan 34 (09-10).doc