Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 10

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 10

Tên bài dạy: §ång chÝ

I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.

a. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh của người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ.

- Nắm được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu trưng.

b. Kĩ năng: - Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.

c. Thái độ:

II. CHUẨN BỊ.

a. Của giáo viên: Tranh ảnh

b. Của học sinh: tìm đọc thêm tài liệu tham khảo

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

a. Ổn định tổ chức 1 phút.

b. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 10 tháng 10 năm 2009 
Tiết: 46
Tên bài dạy: §ång chÝ
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh của người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ.
- Nắm được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu trưng.
b. Kĩ năng: - Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.
c. Thái độ: 
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: Tranh ảnh
b. Của học sinh: tìm đọc thêm tài liệu tham khảo
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
"Lục Vân Tiên gặp nạn". 
miệng
Kh,giỏi
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
- Hướng dẫn H/s đọc: chậm rãi, tình cảm
?Dựa vào phần chú thích, giới thiệu những nét chính về T/g?
*Hoạt động 2. 
?Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
?Tìm bố cục của bài thơ? Nêu nội dung chính của bài thơ?
*Hoạt động 3:
?Theo T/g tình đồng chí (giữa tôi và anh) bắt nguồn trên những cơ sở nào?
Họ có đặc điểm gì chung về hoàn cảnh xuất thân?
?Vì sao từ mọi phương trời xa lạ, họ lại có được tình đồng chí?
?Em hiểu câu thơ "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ" ntn?
?Từ các câu thơ trên, đến câu thơ thứ 7 tác giả viết: "Đồng chí!", em thấy có đặc điểm gì đặc biệt ở đây?
?3 câu thơ đầu cho em biết tình đồng chí ở đây biểu hiện ntn?
?Em hiểu từ "mặc kệ" ở đây ntn?
?7 dòng thơ cuối cho em biết thêm được gì ở tình đồng chí? 
?Câu thơ "thương nhau tay nắm lấy bàn tay" gợi cho em suy nghĩ gì?
?Em có suy nghĩ gì về hình ảnh thơ trong các câu thơ này?
?Nêu cảm nhận của em về hình ảnh thơ ở cuối VB "Đầu súng trăng treo"
- Sinh năm: 1926
- Quê: Can Lộc – Hµ Tĩnh
- Từ người lính trung đoàn thủ đô trở thành nhà thơ quân đội
- Viết bài thơ vào đầu năm 1948 (tại nơi ông phải nằm điều trị bệnh)
1) 6 câu đầu: những cơ sở của tình đồng chí
2) 11 câu tiếp: những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí
3) Còn lại: Hình ảnh người lính trong bài thơ.
- 1 H/s đọc 7 câu thơ đầu
Hoàn cảnh xuất thân có điểm tương đồng: đều là người nông dân lao động nghèo khổ, cùng giai cấp
- "Tôi với anh đôi người xa lạ
chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu"
-> hình ảnh song đôi
. Tình đồng chí còn được nảy sinh từ sự cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu
- "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ"
-> chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui trong cuộc sống thiếu thốn, gian khổ.
- "Đồng chí!"
1. Đọc
2.Tìm hiểu chú thích: (SGK/129, 130)
* Chính Hữu (Trần Đình Đắc)
- Sinh năm: 1926
- Quê: Can Lộc – Hµ Tĩnh
* Tác phẩm:
- Viết bài thơ vào đầu năm 1948 (tại nơi ông phải nằm điều trị bệnh)
3.Bố cục:
- Bố cục: 3 phần
II.Phận tích v¨n b¶n:
1 Cơ sở hình thành tình đồng chí:
- anh tôi "
->NT: đối, thành ngữ
=> Hoàn cảnh xuất thân có điểm tương đồng: đều là người nông dân lao động nghèo khổ, cùng giai cấp
- "Tôi với anh đôi người xa lạ
chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu"
-> hình ảnh song đôi
. Tình đồng chí còn được nảy sinh từ sự cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu
- "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ"
-> chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui trong cuộc sống thiếu thốn, gian khổ.
2 Những biểu hiện của tình đồng chí:
-> Cảm thụ sâu xa những tâm tư nỗi lòng của nhau
=> cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn. Đó là sự đồng cảm sâu sắc giữa những người đồng đội.
- "Thương nhau tay nắm lấy bàn tay"
-> Tình cảm gắn bó sâu sắc giữa những người lính
=> Sức mạnh của tình cảm keo sơn gắn bó: giúp người lính vượt qua mọi gian khổ
3.Đoạn kết bài thơ:
- "Đầu súng trăng treo"
+ Súng và trăng: gần và xathực tại và mơ mộng chất chiến đấu và chất trữ tình chiến sĩ và thi sĩ
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Học bài + đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ- Soạn: Bµi th¬ vÒ tiểu đội xe không kính"
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày 10 tháng 10 năm 2009 
Tiết: 47
Tên bài dạy: Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.
- Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ
b. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ
c. Thái độ: 
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: tranh
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Phân tích hình ảnh "Đầu súng trăng treo" trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu
miệng
kh,g
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
25
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
- HD H/s đọc: giọng vui , khoẻ khoắn, dứt khoát. GV đọc mẫu -> H/s đọc tiếp
?Giới thiệu những nét chính vềT/g?
?Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ?
?T/g thêm 2 chữ "bài thơ" vào nhan đề trên có tác dụng gì?
?Hình ảnh những chiếc xe không kính trong bài thơ được hiện lên qua những câu thơ nào?
?Nhận xét gì về hình ảnh của những chiếc xe không kính ở đây 
Hình ảnh người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn được thể hiện trong những câu thơ nào? ?Ngồi trên những chiếc xe không kính chiến sĩ lái xe có ấn tượng và cảm giác gì?
?Chiến sĩ đang trong những hoàn cảnh nào?
?Qua những câu thơ trên và các câu "Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha - gặp bè bạnBắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi" em hiểu được gì về tác phong của người lái xe Trường Sơn?
Qua phần phân tích trên đây, hãy nhận xét chung về người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn năm xưa?
*Hoạt động 2. 
?Nhận xét về những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
Nội dung chính của bài thơ?
- Quê: Thanh Ba- Phú Thọ
- Là gương mặt tiêu biểu của htế hệ nhà thơ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước
- "Bom giật bom rung kính vỡ mất rồi"
- "Không có kính rồi xe không có đèn,
 không có mui xe, thùng xe có xước 
xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước"
- "Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng"
- "Nhìn thấy gió xoa vào mắt đắng
như sa như ùa vào buồng lái"
- "Không có kính ừ thì có bụi
chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
không có kính, ừ thì ướt áo
chưa cần thay lái trăm cây số nữa"
- "Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi"
1.Đọc
2.Tìm hiểu chú thích: (SGK/132, 133)
* Phạm Tiến Duật (1941)
- Quê: Thanh Ba- Phú Thọ
- Là gương mặt tiêu biểu của htế hệ nhà thơ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước
* Bài thơ ở trong chum thơ của Phạm Tiến Duật được tặng giải nhất cuộc thi thơ do báo văn nghệ năm 1969 - 1970 tổ chức
II.Phân tích văn bản:
1.Nhan đề bài thơ và hình ảnh những chiếc xe không kính:
*Hình ảnh những chiếc xe không kính:
=> Tả thực diễn tả bằng 2 câu thơ rất gần với văn xuôi, giọng điệu thản nhiên.
2.Hình ảnh những chiến sĩ lái xe:
-> Tư thế ung dung hiên ngang
-> điệp từ, so sánh
-> Cấu trúc câu thơ được lặp lại
=> Thái độ ngang tang, bất chấp khó khăn, gian khổ, hiểm nguy
-> Tác phong sống nhanh nhẹn, hoạt bát, sôi nổi, tinh nghịch, ấm áp tình đồng đội
*Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe: trẻ trung, tinh nghịch , ngang tàng mà kiên định lạc quan, yêu đời
-> khí thế quyết tâm giải phóng miền Nam của toàn dân, toàn quân ta, khẳng định con người mạnh hơn sắt thép
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Soạn "Tổng kết từ vựng"- Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết văn học trung đại.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày 10 tháng 10 năm 2009 
Tiết: 48
Tên bài dạy: KIÓm tra vÒ truyÖn trung ®¹i
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu
- Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt
b. Kĩ năng: vận dụng kiến tnhức
c. Thái độ: nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: đề
b. Của học sinh: giấy kt
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
không kt
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
5
40
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
phát đề, hướng dẫn
*Hoạt động 2. 
theo dõi thu bài
Câu 1: Các tác phẩm nào là truyện nôm, truyện truyền kì, tiểu thuyết lịch sử chương hồi, tuỳ bút, sắp xếp lại cho đúng?
Tên tác phẩm
1. Hoàng Lê nhất thống chí
2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
3. Cảnh ngày xuân
4. Lục Vân Tiên gặp nạn
5. Kiều ở lầu Ngưng Bích
6. Chuyện người con gái Nam Xương
Thể loại
a. Truyện truyền kì
b. Truyện cổ tích
c. Tuỳ bút
d. Tiểu thuyết lịch sử chương hồi
e. Truyện Nôm khuyết danh
f. Truyện Nôm
Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất vÒ t¸c gi¶ "Truyện Kiều"
A. Có kiến thức sâu rộng và là một thiên tài văn học
B. Từng trải có vốn sống phong phú
C. Là một nhà nhận đạo chñ nghÜa lớn
D. Cả A, B, C đúng
Câu 3: Dòng nào nói không đúng về Nghệ thuật của "Truyện Kiều"
A. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện
B. Nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn
C. Trình bày diễn biến sự việc theo chương hồi
D. NghÖ thuËt miêu tả thiên nhiên tài tình
E. . NghÖ thuËt khắc hoạ và miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc
Câu 4: Qua đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích", Kiều hiện lên nh­ thÕ nµo?
A. Là người tình chung thuỷ
B. Là người con hiếu thảo
C. Là người có tâm lòng vị tha
D. cả A, B. C đúng
Câu 5: Đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt nga" thể hiện khát vọng gì của t¸c gi¶. ?
A. Cứu người giúp đời
B. Trở nên giàu sang phú quý
C. Có công danh hiển hách
D. Có tiếng tăm vang dội
Câu 6: Cuộc sống của ông Ngư trong v¨n b¶n "Lục vân Tiên gặp nạn"
A. Cuộc sống khó khăn nghèo khổ
B. Cuộc sống trong sạch, tự do, ngoài vòng danh lợi
C. Cuộc sống thơ mộng không có thực
D. Cuộc sống nhỏ nhen, mưu danh, trục lợi
2. Phần tự luận: (7 điểm)
Cảm nhận của em về số phận và phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam qua 2 nhân 
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: ChuÈn bÞ bµi:Tæng kÕt tõ vùng.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày 10 tháng 10 năm 2009 
Tiết: 49
Tên bài dạy: Tæng kÕt vÒ tõ vùng 
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng ở học ở lớp 6 đến lớp 9 (sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ XH, các hình thức trau dồi vốn từ)
b. Kĩ năng: hệ thống kiến thức
c. Thái độ: cẩn thận
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: bảng phụ
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Kết hợp trong giờ
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
20
25
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
?Nhắc lại các cách phát triển nghĩa của từ?
1 H/s lên bảng điền ND thích hợp vào sơ đồ SGK/135
?Tìm dẫn chứng minh hoạ cho những cách phát triển của từ vựng?
Hướng dẫn H/s trả lời câu hỏi 3(SGK/135)
?Nhắc lại khái niệm từ mượn?
- Hướng dẫn H/s làm BT
- Trình bày miệng trước lớp
?Nhắc lại khái niệm từ HánViệt
Hướng dẫn H/s làm bài tập.
Nhắc lại khái niệm thuật ngữ và biệt ngữ XH? Cho VD?
H/s thảo luận câu hỏi? (SGK/136)
?Có các hình thức trau dồi vốn từ nào?
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Trình bày miệng trước lớp?
*Hoạt động 2. 
 Luyện tập
Bài tập 1: 
Bài tập 2: 
Bài tập 3: 
Phát triển nghĩa của từ ngữ: 
+ Thêm nghĩa mới
 + Chuyển nghĩa
Phát triển số l­îng từ ngữ
+ tạo từ mới
+ Vay mượn
a. Chuyển nghĩa: + Trao tay
 + Tay buôn người (nghĩa chuyển)
- Tạo từ ngữ mới:
+ từ ngữ mới xuất hiện: mô hình X + Y
VD: văn + học -> văn học
+ từ ngữ mới xuất hiện
VD: du lịch sinh thái: khu chế xuất
- Vay mượn: Kịch trường
b. Không có nghĩa mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ vì:
- Số lượng các sự vật,, hiện tượng, khái niệm mới là vô hạn, do đó nếu ứng với khái niệm , sự vật, hiện tượng mới lại phải có thêm 1 từ ngữ mới thì số lượng các từ ngữ quá lớn, qúa cồng kềnh, rườm rà, mặt khác số lượng từ ngữ có giới hạn
I.Sự phát triển của từ vựng:
1.Các cách phát triển của từ vựng:
2 cách:
-Cách 1: Phát triển nghĩa của từ ngữ: 
 + Thêm nghĩa mới
 + Chuyển nghĩa
-Cách 2: Phát triển số l­îng từ ngữ
 + tạo từ mới
 + Vay mượn
2.Bài tập:
II.Từ mượn:
1.Khái niệm: Từ mượn là những từ Tiếng Việt vay mượn tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà Tiếng Việt chưa có từ ngữ thật thích hợp để biểu thị
2.Bài tập:
*Chọn nhận định đúng:
III.Từ Hán-Việt
1.Khái niệm: Từ H¸n ViÖt là từ mượn của tiếng Hán, nhưng được phát âm và dùng theo cách dùng của người Việt: Quốc gia, gia đình, giáo viên
2.Bài tập:
Chọn quan niệm đúng: b
IV.Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:
1.Khái niệm:
- Thuật ngữ: là ngữ biểu thị kh¸i niÖm khoa học, công nghệ và thường được dùng trong các v¨n b¶n khoa học, công nghệ: phẫu thuật, siêu âm
- Biệt ngữ xã hội: là những từ ngữ chỉ dùng trong 1 trong một tầng lớp xã hội nhất định
VD: cậu, mợ chỉ cha mẹ: cách gọi của tầng lớp thượng lưu trong xã hội cũ.
2.Bài tập:
* Liệt kê một số thuật ngữ là biệt ngữ xã hội: cậu, mợ, cha, linh mục, xứ đạo
V.Trau dồi vốn từ:
1.Các hình thức trau dồi vốn từ:
- Cách 1: Rèn luyện để nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ
- Cách 2: Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ
2.Bài tập:
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Hệ thống bài- Học bài + hoàn thiện các BT- Soạn: Nghị luận trong VB tự sự
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày 10 tháng 10 năm 2009 
Tiết: 50
Tên bài dạy: NGHÞ luËn trong v¨n b¶n tù sù
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Hiểu thế nào là NL trong VB tự sự, vai trò và ý nghĩa cho yếu tố nghị luận trong VN tự sự
b. Kĩ năng: - Luyện tập nhận diện các yếu tố NL trong VB tự sự và viết đoạn văn có sử dụng các yếu tố nghị luận
c. Thái độ: vận dụng hợp lí
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: bảng phụ
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
KT sự chuẩn bị bài của H/s
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
15
10
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
 Ngữ liệu 1: Đoạn văn SGK/137 (trích "Lão Hạc")
- 1 H/s đọc
? Đoạn văn trên có nội dung gì?
? Để đi đến kết luận đó, nhân vật ông giáo đã đưa ra các luận điểm và lập luận theo logic nào?
*Hoạt động 2. 
* Ngữ liệu 2: Đoạn trích SGK/138
Thoắt trông nàng đã chào thưa
làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen
- 1 H/s đọc
?Cuộc đối thoại giữa Hoạn Thư và Thuý Kiều được diễn ra dưới hình thức nào:
-> Hình thức nghị luận (rất phù hợp với một phiên toà)
?Trong phiên bản này, Kiều là người buộc tội Hoạn Thư, nàng đã có cách lập luận ntn?
?Nhận xét gì về kiểu câu?
-> câu khẳng định: càng...càng
?Hoạn Thư có cách lập luận ra sao?
?Qua các ng÷ liÖu trên, em rút ra kết luận gì về yếu tố nghÞ luËn trong v¨n b¶n tự sự?
Trong v¨n b¶n tự sự để người đọc người nghe phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết và nhân vật có khi nghÞ luËn bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét cùng những lí lẽ, dẫn chứng. Néi dung đó thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí
- 1 H/s đọc ghi nhớ SGK/138
*Hoạt động 3:
Luyện tập
-> Những suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông giáo trong "Lão Hạc". Như một cuộc đối thoại ngầm, ông giáo đối thoại với chính mình, thuyết phục chính mình, rằng vợ mình không ác để "chỉ buồn chứ không nỡ giận"
- Phát triển vấn đề: Vợ tôi không phải là người ác, nhưng sở dĩ thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn là vì thị đã quá đau khổ:
+ Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau (từ một quy luật tự nhiên)
+ khi người ta khổ đau thì người ta không còn nghĩ đến ai được nữa
+ vì cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất
- Kết thúc vấn đề: Tôi biết vậy nên chỉ buồn chứ không nỡ giận
?Nhận xét gì về việc ử dụng từ ngữ, câu văn ở đoạn văn trên?
-> + Kiều phải công nhận tài của Hoạn Thư "khôn ngoan"
 + Kiều bị đặt vào một tình huống khó xử
1.Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu:
-> Luận điểm: nếu ta không cố mà tìmhiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ (nêu vấn đề)
-> Sử dụng các câu hô ứng thể hiện các phán đoán dưới dạng Nếuthì; vì thếcho nên; sở dĩ...là vì; khi Athì B
- Các câu văn khẳng định, ngắn gọn, khúc triết như diễn đạt những chân lí
-> nghÞ luËn thực chất là các cuộc đối thoại với các nhận xét phán đoán, các lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe, người đọc (có khi thuyết phục chính mình) về một vấn đề, một quan điểm, một tư tưởng nào đó
Luyện tập
* Bài tập 1: SGK/139
- Lời văn trong đoạn trích là lời của ông giáo
- Thuyết phục chính mình
- Thuyết phục điều: vợ mình không ác để mà "chỉ buồn chứ không nỡ giận"
* Bài tập 2: (H/s làm theo phần đã tìm hiểu ở néi dung ngữ liệu 2)
* Bài tập 3: BT bổ sung sách tham khảo 
Đoạn văn: "Nhưng sao...này chưa?..."
-> nửa tin nửa ngờ, nhục nhã, xấu hổ,lo ,lắng cho tương lai của bản thân và gia đình
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - vai trò của yếu tố nghÞ luËn trong tự sự- Cách sử dụng, Học bài + hoàn thành các BT
- Soạn "Đoàn thuyền đánh cá
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10..doc