Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 2 năm 2009

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 2 năm 2009

Tn bi dạy: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH

I.MỤC TIU BI DẠY.

a. Kiến thức: - Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đoa là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.

 - Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể xác thực,cách so sánh rõ ràng,giàu sức thuyết phục,lập luận chặt chẽ.

b. Kĩ năng: nghị luận

c. Thái độ: ngăn chặn nguy cơ , đấu tranh cho một thế giới hoà bình.

II. CHUẨN BỊ.

a. Của gio vin: bảng phụ

b. Của học sinh: soạn bi

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 2 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 16 tháng 8 năm 2009 
Tiết: 6
Tên bài dạy: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đoa là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
	- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể xác thực,cách so sánh rõ ràng,giàu sức thuyết phục,lập luận chặt chẽ.
b. Kĩ năng: nghị luận 
c. Thái độ: ngăn chặn nguy cơ ,ø đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: bảng phụ
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh sâu rộng đến như thế nào? 
miệng
khá
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
30
Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chú thích
-GV đọc mẫu - gọi HS đọc - nhận xét
-HS đọc thầm chú thích
? Nêu xuất sứ của văn bản?
? Văn bản đấu tranh cho một thế giới hoà bình thuộc kiểu văn bản nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung, nghệ thuật văn bản
? Hãy nêu luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản?
b) Luận cứ:
- Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng huỷ hoại trái đất.
- Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi cải thiện đời sống con người.
- Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lý trí loài người, lý trí tự nhiên, phản lại sự tiến hoá.
-Nhiệm vụ chúng ta ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân cho thế giới hoàbình.
-HS đọc thầm chú thích
Chú ý chú thích µ 3.5
Văn bản nhật dụng.
Nguy cơ chiến tranh là hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ loài người và mọi sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy là nhiệm vụ cấp bách.
I/ Đọc - tìm hiểu chú thích:
 1. Đọc văn bản.
 2. Giải thích nghĩa từ: SGK.
Chú ý chú thích µ 3.5
Kiểu văn bản
Văn bản nhật dụng.
II/Đọc - hiểu văn bản:
1) Luận điểm và luận cứ của văn bản:
a. Luận điểm: Nguy cơ chiến tranh là hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ loài người và mọi sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy là nhiệm vụ cấp bách.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: chuẩn bị tìm hiểu chi tiết ở mục sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày 16 tháng 8 năm 2009 
Tiết: 7
Tên bài dạy: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đoa là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
	- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể xác thực,cách so sánh rõ ràng,giàu sức thuyết phục,lập luận chặt chẽ.
b. Kĩ năng: nghị luận 
c. Thái độ: ngăn chặn nguy cơ đoa là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: bảng phụ
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Khơng kt
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
25
15
* Giới thiệu bài.
Tiết 2:
Gọi HS đọc đoạn 1.
? Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ loài người và sự sống trên trái đất được tác giả chỉ ra rất cụ thể bằng cách lập luận như thế nào?
 ? Sự tốn kém và tính chất vô lý của cuộc chạy đua vũ trang được tác giả chỉ ra bằng các chứng cứ như thế nào?
-> Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới.
? Tại sao chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lý trí của con người, phản lại sự tiến hoá của tự nhiên?
? Em có suy nghĩ gì trước lời cảnh báo của nhà văn Mác-Két về nguy cơ hủy diệt sự sống và nền văn minh trên trái đất một khi chiến tranh hạt nhân nổ ra?
? Theo em, vì sao văn bản này lại được đặt tên là đấu tranh cho một thế giới hoà bình?
 ? Em có nhận xét gì về cách lập luận, các chứng cứ trong bài?
- GV gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hường dẫn HS làm bài tập 1/21 (SGK).
- Xác định cụ thể thời gian (8/8/1986)
- Đưa ra số liệu cụ thể đầu đạn hạt nhân: “ Nói nôm na ra... sự sống trên trái đất”
- Đưa ra những tính toán lý thuyết, kho vũ khí ấy tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời cộng thêm bốn hành tinh nữa và phá huỷ thăng bằng của hệ mặt trời.
- Vào đề trực tiếp, chúng cứ xác thực.
-> Tiêu diệt loài người, huỷ hoại mọi cuộc sống trên trái đất. Lý trí tự nhiên, quy luật tự nhiên.
-Tác giả đã đưa ra những chứng cứ khoa học : “Từ khi mới nhen... làm đẹp mà thôi.”
- Toàn văn bản đã nói vể nguy cơ của chiến tranh - Chiến tranh huỷ hoại con người, sự sống trên trái đất - đề ra nhiệm vụ của mỗi người là đấu tranh ngăn chặn, xoá bỏ nguy cơ hạt nhân.
2) Nguy cơ chiến tranh:
- Đe doạ toàn thể loài người, phá huỷ sự sống trên trái đất.
- Tiêu diệt các hành tinh xoay quanh mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa phá huỷ thăng bằng của hệ mặt trời.
 3 ) Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn.
- Nó tốn kém, cướp đi điều kiện để phát triển để loại trừ nạn đói, nạn thất học và khắc phục bệnh tật cho con người.
4. Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lý trí của con người, phản lại sự tiến hoá của tự nhiên.
5. Nhiệm vụ đấu tranh cho hoà bình, ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ hạt nhân là cấp bách của toàn thể loài người.
6. Nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ.
- Chứng cú phong phú, xác thực, cụ thể.
Ghi nhớ: SGK/21
III/ Luyện tập: Bài tập 1/21
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Về nhà học bài. Làm tiếp BT!
* Soạn bài: Các phương châm hội thoại (Tiếp theo)
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày 16 tháng 8 năm 2009 
Tiết: 8
Tên bài dạy: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.
b. Kĩ năng: - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
c. Thái độ: vận dụng hợp lí
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: bảng phụ
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Hãy nói rõ các phương châm về chất, về lượng?
miệng
Kh,giỏi
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
15
10
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi:
? thành ngữ “ Ông nói gà bà nói vịt” dùng để chỉ tình huống hội thoại nào?
? Thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như vậy ?
? qua đó có thể rút ra bài học gì?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi:
? Thành ngữ “ Dây cà ra dây muống”, “lúng búng như ngậm hột thị”, dùng để chỉ những cách nói như thế nào ?
? Những cách nói đó ảnh hưởng như thế nào đến giao tiếp?
? Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp?
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sau khi đọc truyện “Người ăn xin”
? Viø sao người ăn xin và cậu bé cảm thấy mình nhận được từ người kia cái gì đó? 
? Có thể rút ra bài học gì trong câu chuyện này?
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Mỗi người nói một đằng không khớp với nhau.
- Con người không giao tiếp với nhau được, hoạt động xã hội trở nên rối loạn.
- Dài dòng, rườm rà.(thành ngữ 1)
- Ấp úng, không rành mạch, không thành lời ( thành ngữ 2)
- Người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúng nội dung. Giao tiếp không đạt kết quả mong muốn.
- Cậu bé không xa lánh, không khinh miệt lời nói chân thành, tôn trọng.
- Chú ý đến cách nói tôn trọng - dùng những lời lẽ lịch sự.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
I/Phương châm quan hệ:
-Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
* Ghi nhớ: SGK
II/ Phương châm cách thức: 
- Nói rành mạch , ngắn gọn .
- Tránh nói mơ hồ. 
* Ghi nhớ: SGK / T/22
III/ Phương châm lịch sự : 
-Cần tế nhị, tôn trọng người khác. 
-Nói lời lẽ lịch sự 
IV/ Luyện tập: 
* Bài tập 1
- Khuyên ta trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự , nhã nhặn 
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang 
Người khôn tiếng nói dịu dàng dễ nghe. 
 Chẳng được miếng thịt miếng xôi 
Cũng được lời nói cho tôi vừa lòng . 
* Bài tập 2 
- Phép tu từ từ vựng liên quan trực tiếp với phương châm lịch sự là phép nói giảm nói tránh . * Bài tập 3 : Chọn từ thích hợp vào ô trống 
a).........là nói mát 
b)..........là nói hớt 
c)...........là nói móc 
d)...........là nói leo 
e) là nói ra đầu ra đũa 
- Các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến phương châm lịch sự a,b,c d .
- Phương châm cách thức 
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Về nhà học thuộc bài.
- Làm bài tập 4.5.- Soạn bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày 16 tháng 8 năm 2009 
Tiết: 9
Tên bài dạy: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN THUYẾT MINH 
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn bản mới hay. 
b. Kĩ năng: kết hợp với yếu tố miêu tả 
c. Thái độ: 
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: bảng phụ
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
- Để cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẩn người viết cần sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? 
miệng
tb
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
20
20
Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 
-Gọi HS đọc văn bản SGK - Hướng dẫn trả lời các câu hỏi 
? Giải thích nhan đề văn bản?
? Tìm những câu thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối? 
? Chỉ ra những câu văn có yếu tố miêu tả về cây chuối? Cho biết tác dụng của yếu tố miêu tả ấy? 
- Gọi 2 HS đọc to rõ ghi nhớ .
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì? 
C/ Dặn dò : 
 - Con trâu ở làng quê Việt Nam .
 - Con trâu trong việc làm ruộng .
 - Con trâu trong một số lễ hội.
 - Con trâu với tuổi thơ nông thôn.
HS đọc văn bản SGK
- Đối tượng thuyết minh : Cây chuối
 -Gắn với đời sống con người Việt Nam 
- Đoạn 1: “Đi khắp Việt Nam...núi rừng” Và hai câu cuối.
- Đoạn 2 : Cây chuối là thức ăn, thức dụng từ thân đến lá , từ gốc đến qủa - Đoạn 3: Giới thiệu quả chuối, công dụng.
+ Chuối chín để ăn .
+ Chuối xanh đe chế biến thức å ăn .
+ Chuối để thờ cúng .
I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh:
1.Ví dụ: Văn bản.
2. Nhận xét:
- Văn bản thuyết minh cây chuối trong đời sống Việt Nam.
- Sử dụng yếu tố miêu tả “ Những cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẫn bóng, toả ra vòm tán lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng”
+ “ Chuối trứng quốc...vỏ trứng quốc...tận gốc”
+ Tả cách ăn chuối.
-> Yếu tố miêu tả làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng.
II/ Luyện tập:
Bài tập 1: bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh.
- Thân chuối có hình dáng:
- Lá chuối tươi
- Nõn chuối, bắp chuối.
- Quả chuối.
Bài tập 2: Chỉ ra đối tượng miêu tả trong đoạn văn:
- Đối tượng thuyết minh: Chén uống trà.
- Yếu tố thuyết minh: Chén của Tây nó có hai tai, chén của ta không có tai, khi mời ai uống trà thì phải bưng hai tay mà mời. Bác vừa cười vừa làm động tác. Có uống cũng nâng hai tay xoa xoa rồi mới uống.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Về nhà học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị đề bài : Con trâu ở làng quê Việt Nam .- Yêu cầu : Vận dụng yếu tố miêu tả trong việc giới thiệu . 
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày 16 tháng 8 năm 2009 
Tiết: 10
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN THUYẾT MINH
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh. 
b. Kĩ năng: sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh. 
c. Thái độ: 
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: bảng phụ
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
- Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh có ý nghĩa gì?
miệng
tb
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
25
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiếu đề, tìm ý, lập dàn ý.
Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam
? Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì?
- Vị trí, vai trò của con trâu trong đời sống của người nông dân.
? Phạm vi của đề tài như thế nào?
-Thuyết minh về con trâu của làng quê Việt Nam.
? Với những vấn đề này cần trình bày những ý gì?
( HS thảo luận), gọi HS trình bày
? Trên cơ sở tìm ý trên hãy lập dàn ý theo bố cục mở bài, thân bài, kết bài.
1.Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam.
2.Thân bài:
- Con trâu trong nghề làm ruộng là sức kéo để cày, để bừa, kéo xe.
- Con trâu trong các lễ hội: - Con trâu: nguồn cung cấp thịt, da để thuộc,
- Con trâu gắn với tuổi thơ. 
3. Kết bài: Con trâu trong tình cảm của người nông dân Việt Nam.
I/ Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý:
1.Tìm hiểu đề:
- Thể loại thuyết minh, vị trí, vai trò của con trâu trong đời sống của người nông dân, trong nghề nông của người Việt Nam.
2.Tìm ý:
a) Con trâu là sức kéo chủ yếu.
b) Là tài sản lớn nhất.
c) Con trâu trong lễ hội...
d) con trâu đối với tuổi thơ, cung cấp thực phẩm, chế biến đồ mĩ nghệ.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Về nhà ôn bài, soạn bài 3: “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2..doc