Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 20

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 20

Tên bài dạy: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ.

I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.

a. Kiến thức: Hiểu được nội dung tiếng nói của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người.

b. Kĩ năng:Hiểu them cách viết bài văn nghị luận.

c. Thái độ:yêu văn nghệ.

II. CHUẨN BỊ.

a. Của giáo viên:Tranh tác giả

b. Của học sinh: Soạn bài.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

a. Ổn định tổ chức 1 phút.

b. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày2 tháng1 năm 2010.
Tiết: 96
Tên bài dạy: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Hiểu được nội dung tiếng nói của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người.
b. Kĩ năng:Hiểu them cách viết bài văn nghị luận.
c. Thái độ:yêu văn nghệ.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:Tranh tác giả
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Hiểu gì về ý nghĩa cảu việc đọc sách?
miệng
TB, KH
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
15
10
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Hướng dẫn tìm hiểu tác giả và tác phẩm.
Trình bày hiểu biết của em về tác giả?
Giới thiệu về tác phẩm của ông Tiểu thuyết Vỡ bờ, thơ Đất nước.
Trình bày hiểu biết về tác phẩm ?
*Hoạt động 2.
Hướng dẫn đọ văn bản và chú thích từ khó.
Hướng dẫn đọc, đọc mẫu và gọi HS đọc.
Tìm bố cục của văn bản, tìm luận điểm và quan hệ của luận điểm.
Khái quát ý kiến, rút ra luận điểm cơ bản.
*Hoạt động 3.
Hướng dẫn phân tích đoạn 1.
Gọi HS đọc lại luận điểm 1.
Luận điểm triển khia theo cách lập luận nào?
Chỉ ra trình tự lập luận của luận điểm ấy?
Rác giả chỉ ra những nội dung tiếng nói nào của văn nghệ?
Hãy lấy một tác phẩm văn học cụ thể để lại lời nhắn gửi sâu sắc cho em?
Nội dung tiiéng nói của văn nghệ được trình bày ở đoạn 2 em hãy tìm câu chủ đề của đoạn?
Nội dung tiếng nói của năn nghệ khác với nội dung của các bộ môn khoa học khác như thế nào?
Đọc chú thích.
Quê Hà Nội
Hoạt động văn nghệ đa dạng
Mấy vấn đề văn học.
đọc văn bản tìm hiểu bố cục.
- Nội dung tiếng nói của văn nghệ.
- Vai trò
- Khả năng cảm hóa.
đọc lại luận điểm 1.
Lấy chất liệu thực tại từ đời sống, gửi vào đó một cách nhìn mới.
Tr. Kiều
Anna
Làng
chiếc lược ngà
Xuất phát từ tình cảm, các môn khoa học khác xuất phát từ nhu cầu.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
Quê Hà Nội
Hoạt động văn nghệ đa dạng
2. Tác phẩm.
1948 Mấy vấn đề văn học.
3. Đọc và vtìm hiểu chú thích.
4. Bố cục.
- Nội dung tiếng nói của văn nghệ.
- Vai trò
- Khả năng cảm hóa.
II. Phân tích.
1. Nội dung tiếng nói của văn nghệ.
- Lấy chất liệu từ thực tế.
- Không cất lên những lời lí thuyết khô khan mà chưa dựng tình cảm.
* Khiến ta rung động ngỡ ngàn.
Là hiện thực mang tính cụ thể, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và tình cảm có cá tính cá nhâ nghệ sĩ.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Lấy tác phẩm lặng lẽ sapa để phân tích.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày2 tháng1 năm 2010.
Tiết: 97
Tên bài dạy: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ t2.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Hiểu được nội dung tiếng nói của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người.
b. Kĩ năng:Hiểu them cách viết bài văn nghị luận.
c. Thái độ:yêu văn nghệ.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:Tranh tác giả
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Không kt
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
20
15
10
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Hướng dẫn phân tích đoạn 2.
Tìm câu văn luận điểm của đoạn?
Cách lập luận ở đây là gì?
Phương pháp nghị luận?
Em có suy nghĩ gì về ngôn ngữ phân tích dẫn chứng của tác giả?
Cách lựa chọn hoàn cảnh sống để phân tích tác dụng của tiếng nói văn nghệ như thế nào?
Nếu không có văn nghệ thì đời sống của con người sẽ ra sao?
Văn nghệ giúp ta cảm thấy đời sống như thế nào?
*Hoạt động 2.
Hướng dẫn phân tích đoạn 3.
Tác giả lí giải xuất phát từ đâu mà văn nghệ có sức cảm hóa?
Lấy dẫn chứng minh họa tác phẩm văn nghệ chứa đựng tình cảm yêu, ghét, buồn, vui?
Khi xem xong bộ phim hay tâm trạng của em như thế nào?
Nêu vài nét đặc sắc nghẹ thuật nghị luận của Nguyễn FĐình Thi?
Đọc ghi nhớ.
*Hoạt động 3.
Củng cố, luyện tập.
Nêu câu hỏi, HS làm việc độc lập.
đọc lại đoạn 2.
Là sợi dây buộc chặt họ với đời thường.
diễn dịch
Phân tích, chứng minh.
Trữ tình thiết tha.
Khắc nghiệt để gây ấn tượng.
Khô cằn, bi quan
Phân tích một tác phẩm cụ thể.
Bắt nguồn từ nội dung của nó.
Mã Giám Sinh.
Hoặc buồn hoặc tyhấy được tình cảm con người.
Lập luận chặt chẽ.
luyện tập.
2. Sự cần thiết của tiếng nói văn nghệ với đời sống con người.
a. Trong trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống.
- Lời văn là sợi dây buộc chặt họ với đời thường.
Dẫn chứng người tù chính trị đọc Kiều.
b. Trong đời sống sinh hoạt khắc khổ hang ngày.
Văn nghệ giúp ta được sống đầy đủ hơn với cuộc đời.
3. Con đường văn nghệ đối với người đọc và khẳ năng kì diệu của nó.
- Bắt nguồn từ nội dung của nó.
- Chứa đựng yêu ghét, buồn vui.
- Giúp mọi ngườ tự nhận thức mình.
- Hiệu quả cảm hóa cao.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Làm tiếp bài luyện tập, chuẩn bị các thành phần biệt lập.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày2tháng1 năm 2010.
Tiết: 98
Tên bài dạy: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Nhận biết thành phần biệt lập tình thái, cảm than. Phân biệt tác dụng riêng của môic thành phần trong câu
b. Kĩ năng:Sử dụng các thành phần biệt lập.
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:bảng phụ.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Thế nào là khởi ngữ, cho ví dụ?
miệng
KH
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
10
15
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Tìm hiểu thành phần tình thái.
Gọi HS đọc ví dụ SGK.
Các từ chắc, có lẽ là nhận định của người nói với sự việc phần gạch dưới hay là bản than chúng diễn đạt sự việc?
Nếu bỏ đi các từ đó thì nghĩa sự việc của câu có khác không?
Từ nào thể hiện thái độ tin cậy đối với sự việc?
Thế nào là thành phần tình thái? Tìm những từ ngữ có ý nghĩa tương tự?
Giới thiệu các dạng khác nhau của thành phần tình thái?
- Thái độ tin cậy sự việc
- Ý kiến
- Thái độ với người nói.
*Hoạt động 2.
Tìm hiểu thành phần cảm than.
Các từ đó biểu thị cảm xúc gì?
Của nhân vật nào?
Vì sao em biết được cảm xúc đó?
Các từ có chỉ sự vật sự việc nào không?
Em hiểu thế nào là thành phần cảm than? cho ví dụ?
Hai thành phần trên có điểm gì chung?
*Hoạt động 3.
Luyện tập.
Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
Hãy chỉ ra các thành phần biệt lập dung ở trong câu?
Đọc bảng phụ.
Nhận định của người nói đối với sự việc.
Không khác
chắc
Thành phần dung để diễn đạt thái độ của người nói.
Đọc ví dụ.
Cảm xúc vui sướng
Dựa vào từ ngữ biểu thị cảm xúc và văn cảnh.
Không chỉ sự vật, sự việc và con người.
Dùng bộc lộ cảm xúc.
Là thành phần biệt lập.
Thực hiện luyện tập theo hướng dẫn.
Tìm thành phần tình thái.
Có lẽ, hình như, chã nhẽ.
I. Thành phần tình thái.
1. Ví dụ.
- chắc
- có lẽ
Nhận định của người nói.
2.KL;
Thành phần dung để diễn đạt thái độ của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
II. Thành phần cảm than.
1. Ví dụ.
Ồ: Vui sướng.
Trời ơi: Tiếc rẽ
Không chỉ sự việc, sự vật, không gọi ai.
2. KL: 
Thành phần dung để bộc lộ cảm xúc.
* Thành phần biệt lập, là thành phần phụ.
III. Luyện tập.
Bài tập SGK.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌCấuưu tầm them các trường hợp dùng các dạng khác nhau.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày2tháng1 năm 2010.
Tiết: 99
Tên bài dạy: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG. 
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Nắm được những đặc điểm của văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
b. Kĩ năng:làm văn nghị luận theo kiểu trên.
c. Thái độ:nhận biết và xây dựng bố cục nghị luận.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Các bài nghị luận đã học/
mệng
TB, Y
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
25
15
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Tìm hiểu đặc điểm văn nghị luận.
Goị Hs đọc văn bản lề mề.
Tác giả bình luận hiện tượng gì trong đời sống?
Tác giả nêu những biểu hiện nào cụ thể của hiện tượng đó?
Tác giả làm thế nào để người đọc nhận ra hiện tượng đó?
Các biểu hiện trên có chân thực không?
Bình luận hiện tượng lề mề tác giả làm những việc gì?
Bệnh lề mề có chấp nhận được không?
Bài viết nêu ý đó như thế nào?
Tại sao lề mề là thiếu tôn trọng mình và người khác?
Những nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng này?
Thái độ của tác giả đối với hiện tượng này như thế nào?
Bệnh lề mề có kgắc phục được không? Làm thế nào đề khắc phục?
Thế nào là bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống?
*Hoạt động 2.
Hướng dẫn luyện tập.
Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 trong sách giáo khoa.
Nêu, chọn hiện tượng biểu dương để bình luận.
Đọc yêu cầu bài tập 2 hướng dẫn HS trự thực hiện.
Đọc văn bản bệnh lề mề
Bệnh lề mề
Muộn giờ jhọp
muộn ở các buổi lễ
Sợ muộn tàu xe.
Có
Nêu tác hại của sự việc
Thiếu ntôn trọng người khác
Yêu cầu cuộc sống hiện tại.
Tác phong.
Làm ảnh hưởng đến công việc tập thể.
Phê phán gay gắt
bệnh lề mề có thể khắc phục được.
Nêu hiện tượng
Tác hại
tỏ thái độ phê phán
đề xuất, ý kiến
đọc yêu cầu bài tập
thực hiện viết đoạn văn ngắn.
I. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
Bệnh lề mề
hiện tượng phổ biến.
- Bình luận tác phong của người có văn hóa.
* nêu hiện tượng.
Tác hại
Tỏ thái độ
Đề xuất kiến nghị.
II. Luyện tập. 
Viết đoạn văn ngắn
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Viết hoàn chỉnh bài tập 2 phân biệt với chứng minh và giải thích.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày2tháng1 năm 2010.
Tiết: 100
Tên bài dạy: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Biết làm văn nghị luận về một hiện tượng xã hội.
b. Kĩ năng:nhận diện đề, xây dựng dàn ý, viết bài.
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Nghị luận về hiện tượng đời sống
miệng
TB
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
20
10
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Tìm hiểu các đề nghị luận
Cho HS đọc yêu cầu của 4 đề bài SGK.
4 đề trên có điểm nào giống nhau?
Cho HS tự ra đề nghị luận, tự trình bày và nhận xét.
*Hoạt động 2.
Tìm hiểu cách làm bài nghị luận.
Cho HS đọc đề bài hướng dẫn cách làm bài nghị luận.
Đề yêu cầu chúng ta làm gì?
Lập dàn ý cho đề bài trên như thế nào?
Chúng ta viết bắt đầu từ đâu?
Sử dụng bảng phụ trình bày dàn ý của sự việc.
Hướng dẫn viết bài.
*Hoạt động 3.
Luyện tập.
Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
Gợi ý lập dàn ý.
Gọi trình bày, sửa.
Đọc đề nghị luận ở SGK
đề cập đến sự việc, hiện tượng.
Ra đề, trình bày.
Đọc đề bài và xây dựng bài nghị luận.
Nêu sự việc, trình bày ý kiến về sự việc.
Giới thiệu về sự việc, hiện tượng, thuẹc trạng, biểu hiện của sự việc hiện tượng.
Viết bài theo dàn ý.
Hoàn cảnh Nguyễn Hiền
Tinh thần ham học
Ý thức tự trọng
Kết quả sự thành đạt
Tấm gương.
I.Đề bài nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống.
1. Chung: SVHT đời sống
2. Các đề nghịluận bổ sung.
II. Cách làm 
1. Tìm hiểu đề.
Yêu cầu
2. Lập dàn ý.
Theo bố cục nghị luận
3. Viết bài.
4. Đọc, sửa.
Dùng từ, đặt câu,l lien kết.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:ắNm cách làm bài văn nghị luận về hiện tươịng. Viết hoàn chỉnh bài về Nguyễn Hiền.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc