Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 21

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 21

Tên bài dạy: HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG.

I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.

a. Kiến thức: Biết vận dụng cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng của địa phương.

b. Kĩ năng:Làm bài văn nghị luận

c. Thái độ:Thái độ trước một hiện tượng địa phương.

II. CHUẨN BỊ.

a. Của giáo viên:Hiện tượng địa phương

b. Của học sinh: Soạn bài.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

a. Ổn định tổ chức 1 phút.

b. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày1 tháng2 năm 2010.
Tiết: 101
Tên bài dạy: HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Biết vận dụng cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng của địa phương.
b. Kĩ năng:Làm bài văn nghị luận
c. Thái độ:Thái độ trước một hiện tượng địa phương.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:Hiện tượng địa phương
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Cách làm bài văn nghị luận.
miệng
khá
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
25
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Cho Hs nêu các hiện tượng ở địa phương cần biểu dương hay phê phán
HS trao đổi GV định hướng bổ sung.
*Hoạt động 2.
Hướng dẫn luyện tập.
Chọn một hiện tượng tiêu biểu ở địa phương làm đề bài để hs lập dàn ý. 
Trình bày sự việc, hiện tượng
Lập dàn ý và viết bài.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Viết bài hoàn chỉnh từ đề cương trên.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày1 tháng2 năm 2010.
Tiết: 102
Tên bài dạy: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Nhận thức được nyhững cái mạnh cái yếu trong tính cách thói quen của con người Việt Nam. Yêu cầu gấp rút là phải khắc phục cái yếu thành cái tốt.
b. Kĩ năng:Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận.
c. Thái độ:Học tập vươn lên trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:tranh
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Tiếng nói của văn nghệ
miệng
Giỏi
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
20
5
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Hướng dẫn tìm hiểu chung.
Gọi HS đọc chú thích SGK.
Em hiểu gì về hoàn canhr ra đời của tác phẩm?
Vấn đề bàn là vấn đề gì?
Có ý nghĩa như thế nào trong hoàn cảnh đó?
Hướng dẫn tìm hiểu chú thích, bố cục.
Đọc văn bản, gọi HS đọc.
Luận điểm của văn bản là gì, nằm ở phần nào? Nê triển khai vấn đề của tác giả?
*Hoạt động 2.
Phân tích đoạn 1.
Vì sao tác giả cho rằng điểm quan trọng của hành trang là con người?
Những luận cứ nào có tính chất thuyết phục?
Tác giả đưa ra bối cảnh thế giới hiện nay như thế nào?
Qua đó tác giả đặt ra những nhiệm vụ gì cho nước ta?
Mục đích nêu ra điều đó để làm gì?
Tác giả nêu và phân tích những cái mạnh, cái yếu nào trong tính cách, thói quen của con người Việt Nam?
Những điểm mạnh yếu ấy có quan hệ với ntn với nhiệm vụ đất nước?
Tác giả phân tích lập luận bằng cách nào?
*Hoạt động 3.
Hướng dẫn tổng kết, ghi nhớ, luyện tập.
Cho HS đọc câu hỏi và hướng dẫn luyện tập.
Đọc chú thích.
Khi đất nước và thế giới đang đi vào CNH HĐH.
Xây dựng và phát triển
Đọc văn bản, chia bố cục.
Luận điểm- yếu- mạnh- kết luận.
Con người là động lực phát triển
Kinh tế tri thức phát triển
Khoa học CN phát triển
- Thoát nghèo
- Đẩy mạnh CNH HĐH
- Tiếp cận kinh tế tri thức.
Thông tin nhạy bén
Cần cù, sang tạo.
Đoàn kết, đùm bọc.
Phân tích lập luận bằng đối chiếu.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả : SGK
2. Tác phẩm:
Viết đầu TK21: Tập một góc nhận của tri thức.
3. Bố cục:
 Luận điểm- giải thích- yếu- mạnh- kết luận.
II. Phân tích.
1. Bối cảnh thế giới, mục tiêu nhiệm vụ.
- KHCN phát triển
- Thoát nghèo.
- Đẩy mạnh CNH HĐH.
Tiếp cận kinh tế tri thức.
2. Việc chuâne bị hành trang.
- Là sự chuẩn bị của bản than con người.
- Con người là động lực phát triển của lịch sử, con người đóng vai trò nôỉ trội.
3. Những cái mạnh, yếu của con người Việt Nam.
- Thông minh, nhạy bén.
Cần cù, sang tạo và đoàn kết.
- Không coi trọng quy trình lao động.
Không tập trung mà còn đố kị.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Tự nhìn nhận bản than mình để sửa chữa.Chuẩn bị bước vào thế kỷ này em sẽ làm gì?
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày2 tháng2 năm 2010.
Tiết: 103
Tên bài dạy: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP TT
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Nhận biết các thành phần biệt lập gọi đáp, phụ chú. Nhận biết tác dụng riêng của mỗi thành phần.
b. Kĩ năng:Sử dụng các thành phần trong giao tiếp.
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:bảng phụ
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Nêu đặc điểm của hai TP vừa học.
miệng
TB
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
10
20
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Thành phần gọi đáp.
Gọi HS đọc VD 1 trên bảng phụ.
Những từ in nghiên từ nào dung để gọi từ nào dung để đáp?
Những từ ngữ đó nằm trong nội dung sự việc diễn đạt hay không?
Từ nào dung để thiết lập quan mở đầu cho cuộc thoại?
Từ nào dung để duy trì cuộc trò chuyện đang diễn ra?
Mục đích sử dụng các từ ngữ đó có điểm gì chung?
*Hoạt động 2.
Thành phần phụ chú.
Gọi HS đọc ví dụ 2.
Giả sử bỏ các từ in nghiên các câu có cấu tạo đầy đủ không?
Câu a phần in nghiên chú thích cho từ ngữ nào?
Dấu hiệu nào để nhận biết thành phần phụ chú?
GHi nhớ.
*Hoạt động 3.
Hướng dẫn luyện tập.
Gọi HS đọc và làm từng bài trong SGK.
Đọc ví dụ
Nàng: gọi
Thư ông: đáp
Không nằm trong nội dung diễn đạt của sự việc.
Này
Thư ông
Là phương tiện tạo lập, duy trì cuộc thoại.
đọc VD2.
Đầy đủ
đứa con gái của anh
có dấu gạch ngang đầu và cuối
Đọc làm bài tập.
I. Thành phần gọi đáp.
- Là những phương tiện dung để tạo lập hoặc duy trì cuộc thoại trong giao tiếp
Thành phần phụ chú.
Là thành phần bổ sung thêm ý nghĩa cho câu.
Nằm giữa hai dấu gạch ngang.
III. Luyện tập
Bài 1.
Bài 2
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Sưu tầm, tự đặt câu có chứa các thành phần vừa học. phân biệt với các TP khác.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày2 tháng2 năm 2010.
Tiết: 104-105
Tên bài dạy: VIẾT BÀI VĂN SỐ 5 
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Kiểm tra tổng hợp năng lực làm văn bình luận.
b. Kĩ năng:Viết văn bình luận
c. Thái độ:nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:đề bài
b. Của học sinh: Giấy KT
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Không kiểm tra
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Ghi đề bài lên bảng
*Hoạt động 2.
Hướng dẫn HS làm bài.
*Hoạt động 3.
Theo dõi và thu bài.
nhận xét.
Làm bài.
Đề: Nêu và trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng vứt rác bừa bãi?
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Chuẩn bị bài chó sói và cừu.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc