Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 22

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 22

Tên bài dạy: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA-PHÔNG-TEN.

I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.

a. Kiến thức: Cảm nhận được biện pháp so sánh trong bài văn nghị luận văn chương qua việc đánh giá hai hình tượng nhân vật có sói và cừu .

b. Kĩ năng:làm quen nghị luận tác phẩm truyện.

c. Thái độ:Đánh giá nhân vật.

II. CHUẨN BỊ.

a. Của giáo viên:tranh

b. Của học sinh: Soạn bài.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

a. Ổn định tổ chức 1 phút.

b. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 964Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày5 tháng2 năm 2010.
Tiết: 106
Tên bài dạy: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA-PHÔNG-TEN.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Cảm nhận được biện pháp so sánh trong bài văn nghị luận văn chương qua việc đánh giá hai hình tượng nhân vật có sói và cừu .
b. Kĩ năng:làm quen nghị luận tác phẩm truyện.
c. Thái độ:Đánh giá nhân vật.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:tranh
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
miệng
KH
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
20
20
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Giới thiệu tác giả và tác phẩm.
Tác phâme được rút ra từ đâu?
Hướng dẫn đọc tìm hiểu chú thích và bố cục.
Đọc mẫu, gọi HS đọc.
Bài văn nghị luận văn chương bàn về tác phẩm nào?
Để bàn luận tác giả dung cách lập luận nào?
Văn bản có thể chia làm mấy phần?
Nội dung của mỗi phần là gì?
*Hoạt động 2.
Hướng dẫn phântích đoạn 1.
Em cảm nhận được hai con vật đưới ccáh mhìn của mấy người?
Dùng trang minh họa
Buy Phông nói về sói như thế nào?
Có gì tốt và xấu?
Nói về cừu như thế nào?
Vì sao Buy Phông không nhắc đến tình mẫu tử thiêng liêng ở cừu và nỗi bất hạnh của sói?
Hãy lấy ví dụ minh họa.
đọc chú thích.
Tập La - Phông -Ten và thơ ngụ ngôn của ông.
đọc văn bản.
Chó sói và cừu LPT
Lập luận nghị luận.
- Hình tượng con cừu
- Hình tượng con sói.
Hai người.
chậm chạp
Tình mẫu tử không chỉ có ở cừu.
Nỗi bất hạnh của sói không phải ở mọi lúc mọi nơi.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
SGK
2. Tác phẩm
Tập La - Phông -Ten và thơ ngụ ngôn của ông.
3. Bố cục.
- Hình tượng con cừu
- Hình tượng con sói.
II. Phân tích.
1. Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa học.
* Nêu những đặc tính cơ bản của chúng
- Tình mẫu tử không chỉ có ở cừu.
- Nỗi bất hạnh của sói không phải ở mọi lúc mọi nơi.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Chuẩn bị tìm hiểu hình tượng cừu và sói.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày5 tháng2 năm 2010.
Tiết: 107
Tên bài dạy: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA-PHÔNG-TEN tt.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Cảm nhận được biện pháp so sánh trong bài văn nghị luận văn chương qua việc đánh giá hai hình tượng nhân vật có sói và cừu .
b. Kĩ năng:làm quen nghị luận tác phẩm truyện.
c. Thái độ:Đánh giá nhân vật.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:tranh
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Không KT
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
15
10
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Hướng dẫn phân tích đoạn 2.
Gọi đọc lại đoạn 2.
Tác giả đã nhận xét về hình tượng con cừu trong thơ laphong ten qua những câu nào?
So sánh với nhận xét của Buy Phông em thấy gì gíông và khác?
*Hoạt động 2.
Hướng dẫn phân tích đoạn 3.
Tác giả nhận xét về sói trong thơ laphôngten như thế nào?
Thái độ của tác giả qua lời bình với nhân vật này như thế nào?
*Hoạt động 3.
Hướng dẫn tổng kết.
Em hiểu nội dung tư tưởng đặc trưngcủa bài ấy như thế nào?
Tác giả sử dụng nghệ thuật đặc sắc nào?
Học tập cách nghị luận
Ghi nhớ.
*Hoạt động 4.
Hướng dẫn luyện tập.
Cho làm theo nhóm, trình bày trước lớp.
đọc đoạn 2.
Hiền lành, nhút nhát.
Đứng ỳ ra.
đọc đoạn 3.
Đói meo, gầy giơ xương
Ngu ngốc đáng cười.
đọc ác đáng ghét.
Phê phán kẻ ác, lời khuyên về lẽ sống.
So sánh, nhị luận
thảo luận, trình bày.
2. Hình tượng con cừu.
- Hiền lành, nhút nhát.
Ngòi bút phóng khoáng, nhân cách hóa chú cừu thành người.
> Cừu tội nghiệp.
3. Hình tượng của sói.
Hoàn cảnh đói meo.
Ngu ngốc, độc ác, hống hách đáng ghét.
* Gian xảo, bắt nạt kẻ yếu.
III. Tổng kết 
Ghi nhớ.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Tìm các ý lập luận cho truyện.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày7 tháng2 năm 2010.
Tiết: 108
Tên bài dạy: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Nắm được yêu cầu và nội dung bài nghị luận về một vấn đè tư tưởng, đạo lí. 
b. Kĩ năng:làm văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí.
c. Thái độ:Đúng đắn trước những vấn đề đó.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:bảng phụ
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
miệng
kh
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
20
20
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Hướng dẫn tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đại lí.
Đọc văn bản tri thức.
Nêu các câu hỏi trong SGK để HS suy nghĩ độc lập.
Văn bản bàn về vấn đề gì?
Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nôi dung của mỗi phần?
Mối quan hệ của chúng với nhau như thế nào?
Đánh dấu các câu mang luận điểm chính trong bài.
Các luận điểm ấy đã diễn đạt rõ rang dứt khoát ý kiến của người viết chưa?
Văn bản sử dụng phép lập luận nào là chính?
Cách lập luận có thuyết phục hay không?
Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạop lí khác vơí bài nghị luận về một sự việc hiện tượng như thế nào?
*Hoạt động 2.
Hướng dẫn luyện tập.
Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào?
Văn bản nghị luận về vấn đề gì?
Chỉ ra luận điểm chính của nó?
Phép lập luận chủ yếu trong bài này là gì?
Cách lập luận trong bài có sức thuyết phục không?
đọc văn bản.
Trả lời các câu hỏi SGK.
Sức mạnh của tri thức
Chia làm 3 p
Liên kết chặt chẽ về mặt nội dung.
Đánh dấu
diễn đạt dứt khoát, rõ rang.
Lập luận CM, PT, GT.
hết sức thuyết phục.
Nêu nét khác nhau về nội dung đưa ra bàn luận, nguồn gốc xuất phát của nó.
nghị luận TT ĐL
Thời gian là vàng
Sự sống, thắng lợi, tiền, tri thức
Phân tích tổng hợp
hết sức thuyết phục
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đại lí.
1. VD: 
Bàn về sức mạnh của tri thức.
Liên hệ thực tế.
2. KL:
Đay là vấn đề lớn hơn, khái quát hơn, định hướng lẽ sống, quan điểm.
II. Luyện tập
Bài tập SGK.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Làm bài tập Giúp đỡ bạn là hạnh phúc.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày7 tháng2 năm 2010.
Tiết: 109
Tên bài dạy: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Nhận thức được những phương tiện và cách thức lien kết câu và đoạn văn. Từ đó có ý thức vận dụng những phương tiện vào lien kết câu, đoạn.
b. Kĩ năng:Viết đoạn văn có sử dụng lien kết.
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:Phiếu học tập.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Phân biệt các thành phần biệt lập của câu?
miệng
Kh, G
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
5
25
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm liên kết.
HS đọc văn bản và ttrả lời câu hỏi.
Đoạn văn bàn về vấn đề gì?
Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản?
Nội dung chính của mỗi câu trên đoạn văn này là gì?
Những nội dung đó quan hệ như thế nào với câu chủ đề?
Nêu nhận xét về tình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn?
Mối quan hệ chặt chẽ nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào?
*Hoạt động 2.
Ghi nhớ.
Nêu câu hỏi để HS trả lời theo ghi nhớ.
Trình bày nội dung trên bảng phụ.
*Hoạt động 3.
Hướng dẫn luyện tạp.
Câu a yêu cầu chúng ta làm gì?
Nội dung của văn bản đã trình bày theo một trình tự hợp lí chưa?
Câu b yêu cầu chúng ta làm gì?
ở đây sử dụng những phương tiện liên kết nào?
Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi.
Tiếng nói của văn nghệ
Tác dụng của văn nghệ với con người.
Làm sang tỏ câu chủ đề
Hợp lí, logic, chặt chẽ.
Dùng quan hệ từ.
Lặp từ
Liên tưởng
sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
Đọc ghi nhớ ở bảng phụ.
Tìm câu chủ đề của đoạn văn
Trình bày hợp lí
Xác định phương tiện liên kết
lặp từ, QHT
Từ trái nghĩa, nối.
I. Khái niệm liên kết.
- Quan hệ về nội dung.
- Phương tiện:
QHT.
Lặp
liên tưởng
Sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái 
II.Luyện tâp.
Tìm câu chủ đề của đoạn văn
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Viết đoạn văn có sử dụng liên kết.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
q
Ngày8 tháng2 năm 2010.
Tiết: 110
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Thông qua hệ thống bài tập, luyện tập năng lực nhận diện, phân tích và viết đoạn văn có sử dụng phép liên kết.
b. Kĩ năng:Vận dụng liên kết câu.
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:phiếu 
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Các phép liên kết câu? VD?
miệng
khá
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
25
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Hướng dẫn làm BT 1,2 SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập.
HD Làm việc độc lập và trình bày trước lớp.
Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
Chia nhóm thảo luận, trình bày.
*Hoạt động 2.
Hướng dẫn làm BT 3,4 SGK
Bài 3 Y/c chúng ta làm gì?
Câu b có theo trình tự không? sửa như thế nào?
Gọi đọc bài tập 4.
HD làm việc đọc lập trả lời.
Nhắc lại những Y/c sử dụng liên kết câu và đoạn văn cho phù hợp và hiệu quả.
Xác định yêu cầu
lặp và liên tưởng
nối
liên rtưởng
thảo luận
nội dung và cách sửa
nối: trong khi đó
Lặp từ trái nghĩa
Làm việc đọc lập.
Bài tập 4.
Bài tập 2.
Bài tập 3.
Bài tập 4.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:ắNm yêu cầu bài học sử dụng phép liên kết câu.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc