Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 25

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 25

I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.

a. Kiến thức: Hiểu được tâm hồn rung động tinh tế với những hình ảnh giàu sức biểu cảm trước sự chuyển biến của đất trời cuối hạ sang thu.

b. Kĩ năng:phân tích thơ.

c. Thái độ:Yêu thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ.

a. Của giáo viên:GAĐT

b. Của học sinh: Soạn bài.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

a. Ổn định tổ chức 1 phút.

b. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày10 tháng2 năm 2010.
Tiết: 121
Tên bài dạy: SANG THU.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Hiểu được tâm hồn rung động tinh tế với những hình ảnh giàu sức biểu cảm trước sự chuyển biến của đất trời cuối hạ sang thu.
b. Kĩ năng:phân tích thơ.
c. Thái độ:Yêu thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:GAĐT
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Không kiểm tra (lồng ghép trong giờ học)
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
2
8-10
20-23
5
5
* Giới thiệu bài.
Sự chuyển đổi của đất trời, của thiên nhiên từ mùa này sang mùa khác, nhất là cuối hạ sang thu được nhiều người cảm nhận khác nhau. Trong đó có một nhà thơ đã cảm nhận được sự chuyển đổi đó và thể hiện trong một bài thơ mà hôm nay thầy trò chúng ta tiến hành tìm hiểu, đó là bài Sang thu.
*Hoạt động 1.
Hướng dẫn tìm hiểu chung.
HS đọc phần chú thích SGK.
Hãy nêu tóm tắt một số thông tin về tác giả?
GV giới thiệu các tập thơ của ông.
Nhấn mạnh một số ý về tác giả, về chủ đề thiên nhiên .
Cho biết năm sáng tác, thể thơ và phương thức biểu đạt của bài thơ?
Hướng dẫn đọc và gọi HS đọc(2 em)
*Hoạt động 2.
Phân tích bài thơ.
* Phân tích khổ 1.
Gọi HS đọc khổ thơ.
- Ở khổ thơ này tác giả nói về điều gì?
- Tín hiệu báo thu về thể hiện qua các chi tiết nào?
- Đó là những cảm nhận bằng các cơ quan nào?
- Từ ngữ nào trong khổ thơ gợi cảm xúc của nhà thơ?
- Những từ ngữ đó gợi cảm xúc gì?
- Từ láy chùng chình trong câu thơ thứ ba diễn tả điều gì?
- Ở đây tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
Đó là những gì thể hiện trong khổ thơ này, ngoài ra chúng ta nhận thấy từ ngõ trong câu thơ này không đơn giản là ngõ thực mà còn là ngõ thời gian, ngõ trong tâm hồn nhà thơ nữa. Sự cảm nhận về mùa thu thể hiện trong khổ thơ đầu bài thơ này là như thế, còn trong chiều sông thương thì: 
Nắng thu đang trãi đầy
Đã trăng non núi bưởi
Bên cầu con nghé đợi
Cả chiều thu sang sông
Hay nhà thơ Xuân Diệu cảm nhận mùa thu thể hiện bằng câu:
Đây mùa thu tới, mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng.
Từ những tín hiệu chuyển đổi làm tác giả cảm nhận sự thay đổi của quang cảnh thể hiện trong khổ thứ hai.
Gọi HS đọc khổ 2.
- Chi tiết nào cho thấy quang cảnh đã ngả dần sang thu?
- Hai câu đầu tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
- Đám mây vắt nửa mình sang thu là nghệ thuật gì?
- Khổ thơ gợi cảm xúc gì của nhà thơ? Có còn ngỡ ngàng nữa không hay là ngây ngất?
Từ sự ngây ngất đó tác giả nói như thế nào về sự biến chuyển trong lòng cảnh vật chúng ta tìm hiểu ở khổ thơ cuối này.
Gọi HS đọc khổ 3.
- Chi tiết nào trong khổ thơ thể hiện sự biến chuyển của đất trời?
- Đó là những hiện tượng thiên nhiên với sắc độ giảm dần hay tăng cao?
- Ở đay sử dụng nghệ thuật gì ta tìm hiểu trong bài tập sau.
- Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong câu: Trên hàng cây đứng tuổi?
- Hình ảnh ẩn dụ gợi liên tưởng về ai?
- Vậy nắng mưa sấm là hình ảnh gì?
- Khổ thơ thể hiện cảm xúc gì của nhà thơ?
Để trả lời câu hỏi ta đi vào bài tập thảo luận sau.
*Hoạt động 3.
Hướng dẫn tổng kết
- Bài thơ sử dụng những nét ngệ thuật gì?
- Nội dung chính của bài thơ?
*Hoạt động 4.
Hướng dẫn luyện tập.Dặn dò
Ghép chữ tương ứng với tranh.
Đọc chú thích SGK.
- Tóm tắt thông tin về tác giả và tác phẩm theo sách giáo khoa.
Năm 1977, thể thơ 5 chữ, phương thức biểu cảm và miêu tả.
- Đọc khổ 1
- Tín hiệu báo thu về
- Hương ổi, gió se, sương.
- Khứu giác, xúc giác, thị giác.
- Bổng và Hình như
- Ngỡ ngàng, ngạc nhiên, bất ngờ trước sự chuyển đổi đó.
- Bước đi chậm chạp của mây.
- Nhân hóa.
Đọc khổ 2
- Sông - dềnh dàng
 Chim - vội vã
 Mây - vắt nửa mình sang thu
- Từ láy, đối lập tương phản
- Nhân hóa.
- Đang ngây ngất trước sự chuyển mùa.
- Đọc khổ 3.
- Còm bao nhiêu nắng
 Vơi dần cơn mưa
 Sấm bớt bất ngờ
- Giảm dần
- làm bài tập
- Ẩn dụ
- Con người và cuộc sống
- Hình ảnh thực
- Sâu lắng, suy tư.
ThÓ th¬ n¨m ch÷, tõ ng÷ giµu h×nh ¶nh, gîi c¶m. 
- C¸c phÐp tu tõ nh©n ho¸, Èn dô. H×nh ¶nh ®èi lËp
Tõ l¸y gîi h×nh.
Bµi th¬ thÓ hiÖn c¶m xóc tinh tÕ cña nhµ th¬ khi ®Êt trêi chuyÓn mïa tõ h¹ sang thu – ThÓ hiÖn sù thiÕt tha tr©n träng vÎ ®Ñp cña quª h¬ng xø së. - Suy ngÉm s©u l¾ng vÒ con ngêi, cuéc ®êi.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
Hữu Thỉnh (1942)
Trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Phong cách thơ thiết tha, sâu lắng.
Đề tài trong và sau chiến tranh.
Là nhà thơ được nhận nhiều giải thưởng.
2. Tác phẩm.
Sáng tác năm 1977
Thể thơ 5 chữ, phương thức biểu cảm, miêu tả.
3. Đọc bài thơ.
II. Tìm hiểu bài thơ.
1. Tín hiệu báo thu về.
Hương ổi Khứu giac, 
Gió se xúc giác,
Sương chùng chình vị giác
Nghệ thuật: Từ láy, nhân hóa.
Bổng, hình như thể hiện sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên.
2. Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu.
Sông dềnh dàng
Chim vội vã Từ láy, đối lập
Mây vắt nửa mình nhân hóa.
=> Ngây ngất trước sự vận động sang mùa.
3. Những biến chuyển âm thầm trong lòng cảnh vật.
Nắng Hình ảnh thật
Mưa Hiện tượng thiên nhiên mùa 
Sấm hạ với sắc độ giảm dần
Hàng cây đứng tuổi là hình ảnh ẩn dụ
=> Nét thu độc đáo thể hiện cảm xúc sâu lắng, suy tư.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật
2. Nội dung.
IV. Luyện tập.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Häc thuéc lßng, diÔm c¶m bµi th¬. Em thÝch nhÊt khæ th¬ nµo? Nªu c¶m nhËn cña em vÒ khæ th¬ Êy?
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày25 tháng2 năm 2010.
Tiết: 122
Tên bài dạy: NÓI VỚI CON.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái. Tình yêu quê hương sâu nặng cùng với niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc.
b. Kĩ năng:nắm cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh.
c. Thái độ:TC gia điình, quê hương, đất nước.	
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Em cảm nhận được điều gì qua lời ru của người mẹ tà ôi?
miệng
giỏi
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
25
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
HD tìm hiểu chung.
Giới thiệu chân dung tác giả.
Hãy nêu những nét khái quát về tác giả?
Nêu những đặc điểm chính của thơ ông?
Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Đại ý của bài thơ?
*Hoạt động 2.
HD Phân tích văn bản.
Nội dung cha nói với con gồm mấy ý?
Người con trưởng thành trong vòng tay cha mẹ như thế nào?
Câu thơ nào diễn tả không khí gia đình, câu thơ nào diễn tả niềm vui của cha mẹ khi dạy con nói cười?
Người con lớn lên trong sự đùm bọc của quê hương. Hãy tìm hình ảnh thơ?
Người con được trưởng thành như thế nào?
Hãy tìm những hình ảnh thơ nói về đức tính cao đẹp của người đồng mình?
Qua đó cho thấy người đồng mình có những đức tính nào?
Người cha muốn con phải có thái độ tình cảm như thế nào với quê hương?
Em có nhận xét gì về tình cảm của người cha dành cho con?
Hãy nhận xét về nghệ thuật của bài thơ?
*Hoạt động 3.
Hướng dẫn tổng kết
Nội dung nghệ thuật của bài thơ?
đọc chú thích
Dân tộc Tày
Nhập ngũ 1981
Thơ chân thật, mạnh mẽ, giàu tính cách.
Thơ VN 1945-1975.
lời nói của cha đối với con
- tình cảm của cha đối với co.
- truyền thống quê hương.
Nâng từng bước chân
Đón nhận tiếng cười.
Một bước
Vách nhà
Trong cuộc sống lao động và nghĩa tình của quê hương.
mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ.
mộc mạc giàu chí khí.
Có tình nghĩa
tự tin
tình yêu thưiơng trìu mén thiết tha.
Dung nhiều hình ảnh gợi cảm.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
Dân tộc Tày
Nhập ngũ 1981
Thơ chân thật, mạnh mẽ, giàu tính cách.
2. Tác phẩm.
Thơ VN 1945-1975.
lời nói của cha đối với con
II. Phân tích.
1. Cha nói với con.
.- Tình cảm cha mẹ dành cho con và truyền thống quê hương dân tộc.
- Nâng từng bước chân con.
- Đón nhận tiếng noie cười
* Tc ngọt ngào êm ái
Con trưởng thành trong cuộc sống lao động và nghĩa tình của quê hương.
* Thiên nhiên che chở, nuôi dưỡng con.
2. Những đức tính cao đẹp của con người và lời dặn dò.
- Mạnh mẽ, khoáng đạt, gắn bó với quê hương.
Mộc mạc, giàu chí khí, niềm tin.
Cần cù, nhẫn nại.
- Con phải có tình nghĩa.
tự tin vững bước trên đường đời.
* Tình cảm yêu thương trìu mến với con và niềm tin tưởng.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Hãy sưu tầm một vài bài thơ khác có cách nói riêng.. Vhuẩn bị bài nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày25 tháng2 năm 2010.
Tiết: 123
Tên bài dạy: NGHĨA TƯỜNG MINH, NGHĨA HÀM Ý.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: HS bước đầu phân biệt được nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý trong cách diễn đạt.
b. Kĩ năng:phân biệt nghĩa.
c. Thái độ:diễn đạt đúng mục đích.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:bảng phụ.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5.
Em nhận ra được điều gì từ nội dung hai câu hội thoại
A: Rét qua.
B: Đóng lại thì tối.
miệng
Kh, g
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
25
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Hướng dẫn phân biệt nghĩa tường minh nghĩa hàm ý.
Gọi HS đọc ví dụ sách giáo khoa.
Treo bảng phụ.
- Ở câu nói đầu của anh thanh niên chúng ta nhận được thông tin gì?
- Ngoài ra chúng ta còn nhận được thong gì nữa không?
Câu nói thứ hai của anh thanh niên có ẩn ý gì?
Theo em ở đây nghĩa nào là nghĩa tường minh nghĩa nào là nghĩa hàm ý?
Thế nào là nghĩa tường minh?
Thế nào là nghĩa hàm ý?
*Hoạt động 2.
Hướng dẫn luyện tập.
HS đọc yêu cầu bài tập 1 và làm theo yêu cầu.
Câu a.
Câu b.
HS đọc yêu cầu bài tập 2 và làm theo hướng dẫn.
HS đọc yêu cầu bài tập 3 và làm theo phiếu học tập.
Câu 4 hướng dẫn làm theo SGK.
Đọc các ví dụ ở bảng phụ.
Thời gian chỉ còn 5 phút
Thời gian đi nhanh quá, gần hết rồi.
Níu giữ cô gái lại tí nữa.
Ẩn ý của câu nói là nghĩa hàm ý.
Nội dung câu nói là nghĩa tường minh.
Nghĩa hàm ý là phần thong báo nhiều hơn những gì được nói ra.
Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy.
Tặc lưỡi.
Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
- Cố tình để lại chiếc khăn mùi xoa.
Bác Họa sĩ già chưa uống nước chè.
Làm theo phiếu học tập.
I. Phân biệt nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý. 
1. Ví dụ:
- Câu nói của anh thanh niên với hàm ý thời gian đi nhanh quá, gần hết rồi.
- Câu 2 với ẩn ý níu cô gái.
2. Kết luận.
- Nghĩa tường minh là phần thong báo diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
- Nghĩa hàm ý là phần thong báo suy ra từ những từ ngữ ấy.
II. Luyện tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3 (phiếu.)
Bài 4
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Nắm lại nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý, hoàn thành các bài tập, chuẩn bị bài mới, xem trước bài nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý tiếp theo.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày25 tháng2 năm 2010.
Tiết: 124
Tên bài dạy: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Hiểu rõ yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
b. Kĩ năng: Nói, viết bài nghị luận.
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:Bảng phụ.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Hình ảnh thơ nào gây ấn tượng cho em nhất?
miệng
Trung bình.
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
20
25
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Hướng ãnn tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Cho HS đọc bài khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời.
Vấn đề nghị luận được đưa ra ở văn bản này là gì?
Hãy tìm ra các luận điểm của bài nghị luận này?
Hãy chỉ ra bố cục và nội dung của từng phần?
Cách diễn đạt bài nghị luận trên như thế nào?
Qua đó ta rút ra được kết luận gì đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
HS đọc ghi nhớ SGK.
*Hoạt động 2.
Hướng dẫn luyện tập.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Nhận xét, kết luận
đọc bài SGK
Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời.
Mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa.
Khát vọng...
MB: GT
TB: khát vọng...
KB : Đánh giá bài thơ.
Có vấn đề nghị luận, có bố cục rõ ràng.
Có các luận điểm chính.
Diễn đạt trong sáng, loi cuốn.
Hoạt động theo nhóm, trình bày 
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn trhơ, bài thơ.
Vấn đề: Khát vọng được hòa nhập và dâng hiến.
Luận điểm:
- Mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa
- Khát vọng...
Bố cục:
MB: Giới thiệu
TB: Mùa xuân......Khát vọng...
KB: Đánh giá.
- Diễn ađạt trong sáng, thiết tha, lôi cuốn.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Nắm vững yêu cầu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Chuâne bị các bước làm bài.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày 25 tháng 2 năm 2010.
Tiết: 125
Tên bài dạy: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. 
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Bieát caùch vieát baøi nghò luaän veà ñoaïn thô, baøi thô cho ñuùng vôùi yeâu caàu ñaõ hoïc ôû tieát tröôùc.
b. Kĩ năng:- Reøn kyõ naêng thöïc hieän caùc böôùc khi laøm baøi nghò luaän veà 1 ñoaïn thô, moät baøi thô, caùch toå chöùc, trieån khai caùc luaän ñieåm.
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: bảng phụ
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Nghị luận về tác phẩm truyện, đoạn trích?
miệng
tb
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
15
15
* Giới thiệu bài.
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu caùc daïng ñeà.
- Hoïc sinh ñoïc caùc ñeà - thaûo luaän traû lôøi caùc caâu hoûi.
Caùc ñeà baøi treân ñöôïc caáu taïo nhö theá naøo?
Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu caùc böôùc laøm baøi nghò luaän veà moät ñoaïn thô, baøi thô.
1. Vaán ñeà nghò luaän: Tình yeâu queâ höông.
Phöông phaùp nghò luaän: Phaân tích.
Tö lieäu chuû yeáu: Baøi thô.
- Tìm yù?
b.Laäp daøn yù:
1.Môû baøi: Giôùi thieäu baøi thô queâ höông
-> Vaán ñeà nghò luaän: Tình yeâu queâ höông.
2. Thaân baøi: 
- Phaân tích noäi dung: 
- Phaân tích ngheä thuaät: 
3. Keát baøi: 
Hoaït ñoäng 3: Caùch saép xeáp luaän ñieåm
- Cho hoïc sinh nhaän xeùt, thaûo luaän chæ ra caùc nguyeân nhaân chính laøm neân tính thuyeát phuïc cuûa baøi thô.
- Goïi 2 hoïc sinh ñoïc ghi nhôù. 
C. Daën doø: Veà nhaø hoïc thuoäc ghi nhôù.
- Laøm baøi taäp /84. 
* Gioáng nhau: Nghò luaän veà moät ñoaïn thô, baøi thô.
* Khaùc nhau:
- Töø phaân tích: Yeâu caàu nghieâng veà phöông phaùp nghò luaän.
- Caûm nhaän: Yeâu caàu nghò luaän treân cô sôû caûm thuï cuûa ngöôøi vieát.
-Töø suy nghó: Yeâu caàu nghò luaän nhaán maïnh tôùi nhaän ñònh ñaùnh giaù cuûa ngöôøi vieát.
Caûnh daân chaøi bôi thuyeàn ñi ñaùnh caù.
 Caûnh thuyeàn caù veà beán
Noãi nhôù laøng queâ bieån.
Theå thô taùm chöõ nhòp 2/3; 3/2; 3/5 vaàn chaân.
- Caáu truùc ngoân töø, buùt phaùp, hình aûnh.
Thaûo luaän chæ ra caùc nguyeân nhaân chính laøm neân tính thuyeát phuïc cuûa baøi thô.
2 hoïc sinh ñoïc ghi nhôù. 
I. Ñeà baøi nghò luaän veà moät ñoaïn thô, ñoaïn vaên:
- Ñeà khoâng keøm theo nhöõng chæ ñònh cuï theå(Ñeà 4-7)
- Ñeà coù keøm theo nhöõng chæ ñònh cuï theå(Ñeà.2.3.5.6.8).
II. Caùch laøm baøi nghò luaän veà moät ñoaïn thô, baøi thô:
1. Caùc böôùc laøm baøi:
a.Tìm hieåu ñeà, tìm yù:
- Tìm yù: 
+ Noäi dung: Noãi nhôù queâ höông theå hieän qua caùc taâm traïng, hình aûnh, maøu saéc, muøi vò.
+ Ngheä thuaät: Caùch mieâu taû, choïn hình aûnh, ngoân töø, nhòp ñieäu.
2. Caùch toå chöùc trieån khai luaän ñieåm:
- Boá cuïc chaët cheõ, maïch laïc.
- Taäp trung trình baøy, nhaän xeùt, ñaùnh giaù ñaëc saéc, noåi baät nhaát veà noäi dung, caûm xuùc vaø ngheä thuaät baøi thô.
* Ghi nhôù: SGK>
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Chuẩn bị bài 
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.9.doc