Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 30

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 30

a. Kiến thức: - Hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự họa của nhân vật.

b. Kĩ năng: Phn tích truyện.

c. Thái độ: khắc phục khĩ khăn.

II. CHUẨN BỊ.

a. Của gio vin: Giáo án điện tử. SGK, SGV, ảnh tác giả.

b. Của học sinh: HS: SGK, bài soạn.

III. TIẾN TRÌNH LN LỚP.

a. Ổn định tổ chức 1 phút.

b. Kiểm tra bi cũ:

 

doc 13 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần dạy 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày5 tháng4 năm 2009 
Tiết: 146
Tên bài dạy: RƠ- BIN- XƠN NGỒI ĐẢO HOANG
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự họa của nhân vật.
b. Kĩ năng: Phân tích truyện.
c. Thái độ: khắc phục khĩ khăn.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: Giáo án điện tử. SGK, SGV, ảnh tác giả.
b. Của học sinh: HS: SGK, bài soạn.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Khơng kt
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
¯ Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chú thích.
- GV đọc mẫu một đoạn, hướng dẫn HS đọc tiếp. 
? Cho biết một số nét về tác giả? 
- GV nhấn: Ông đến với tiểu thuyết khá muộn, khi đã gần 60 tuổi.
? Xuất xứ tác phẩm?
? Nêu ý chính của văn bản?
? Truyện kể ở ngôi thứ mấy?
? Văn bản chia làm mấy phần?
- Đọc văn bản.
- HS trả lời theo chú thích SGK.
- HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân.
’ Ngôi thứ nhất.
- Phần 1: (Đ1): Rô-bin-xơn giới thiệu về mình.
- Phần 2: (Đ2, 3): Trang phục của Rô-bin-xơn.
- Phần 3: Từ “Quanh người tôi  g “ bên khẩu súng của tôi”: Trang bị của Rô-bin-xơn.
- Phần 4: Phần còn lại: Diện mạo của Rô-bin-xơn.
I. Đọc – tìm hiểu chú thích.
1. Tác giả: Đe-ni-ơn Đi-phô
(1660 – 1731) nhà văn lớn của Anh.
2. Tác phẩm:
 a. Xuất xứ: Trích trong chương 10 của tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô.
 b. Đại ý: Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn.
 c. Ngôi kể: Ngôi thứ nhất.
 d. Bố cục: 4 phần
15
¯ Hoạt động 2:. Đọc – tìm hiểu văn bản.
- Gọi HS đọc phần 1.
? Rô-bin-xơn tự giới thiệu về mình như thế nào? Được thể hiện qua những câu văn nào?
? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu của nhân vật?
- HS đọc phần1.
- HS tìm chi tiết trong văn bản phát biểu. 
’ Nếu ai ở nước Anh gặp tôi lúc bấy giờ.sẽ hoảng sợ.cười sằng sặc).
’ Cách giời thiệu dí dỏm, khác đời, khác người.
II. Đọc- tìm hiểu văn bản: 
1. Rô-bin-xơn tự giới thiệu về mình.
- Nếu ai ở nước Anh gặp tôi lúc bấy giờ sẽ hoảng sợ  cười sằng sặc.
- Giọng kể dí dỏm, khác đời, khác người.
10
¯ Hoạt động 3: 
- Yêu cầu HS đọc thầm phần 2.
? Trang phục của Rô-bin-xơn như thế nào? Chất liệu trang phục chủ yếu là gì?
? Qua trang phục em hiểu cuộc sống của Rô-bin-xơn trong hoàn cảnh này như thế nào?
v GV diễn giảng: 
 g Ngoài phần mở đầu dẫn dắt độc giả đến với bức chân dung, Rô-bin-xơn trước hết kể về trang phục (mũ, quần áo, giày dép) theo trật tự từ trên xuống dưới, sau đó đến trang bị, tức là các vật dụng mang theo, cuối cùng mới là diện mạo của chàng. 
- GV yêu cầu HS đọc phần III.
? Em hãy nêu những vật dụng trang bị của Rô-bin –xơn?
? Những vật dụng này giúp ích gì cho ông nơi đảo hoang?
- GV yêu cầu HS đọc đoạn còn lại
v Thảo luận 3’
? Nói về diện mạo tại sao Rô-bin-xơn chỉ chú ý đến bộ râu của mình? Điều này có hợp lý không? 
? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu của Rô-bin-xơn trong hoàn cảnh khó khăn này?
? Qua đó em nhận xét gì về con người của Rô-bin-xơn?
v Diễn giảng: 
- Cuộc sống gay go nhưng khi khắc hoạ chân dung, Rô-bin-xơn không một lần thốt ra lời than phiền đau khổ. 
- Giọng kể hài hước (đoạn mở đầu, đoạn kể về bộ ria mép) thể hiện rõ tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn. 
- HS đọc thầm phần 2 g tìm chi tiết trả lời.
’ Chiếc mũ to tướng cao lêu đêu.
- Aùo bằng tấm da dê, quần loe.
- Củng bằng da dê, có dây cột.
’ Cuộc sống khó khăn, thiếu thốn. 
- HS đọc thầm
- HS phát hiện trả lời.
’ +Thắt lưng rộng bản.
 + Đeo cưa, rìu
 + Cái đai da hẹp ---đựng đạn ghém
’ Giúp Rô-bin-xơn vượt lên khó khăn.
- Thảo luận nhóm 3’’ trả lời
- HS phát hiện và trình bày ý kiến.
 2. Trang phục của Rô-bin-xơn.
- Chiếc mũ to tướng cao lêu đêu 
- Aùo dài tới hai bắp đùi 
- Quần loe 
- Ủng có dây cột.
g Tất cả đều làm bằng da dê.
º Cuộc sống khó khăn thiếu thốn, quần áo tự tạo.
3. Trang bị của Rô-bin-xơn.
- Thắt lưng rộng bản.
- Đeo cưa, rìu.
- Cái đai da hẹpđựng đạn ghém.
º Lạc quan, dũng cảm, biết vượt lên mọi khó khăn để tự cho mình một cuộc sống đầy đủ.
4. Diện mạo của Rô-bin-xơn:
- Nước da không đến nổi đen cháy.
- Râu dài hơn gang tay  có thể dùng treo mũ. 
º Giọng kể khôi hài, dí dỏm thể hiện tinh thần lạc quan, bất chấp mọi gian khổ.
5
¯Hoạt động 4: Tổng kết
? Qua văn bản trên em có hình dung gì về cuộc sống và con người Rô-bin-xơn.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/ 130.
- Trả lời theo cảm nhận cá nhân.
- Đọc ghi nhớ SGK trang/ 130.
III. Ghi nhớ:
· Qua bức chân dung tự họa và giọng kể của Rô-bin-xơn, ta hình dung được cuộc sống vô cùng khó khăn gian khổ và cả tinh thần lạc quan của nhân vật khi chỉ có một mình nơi đảo hoang suốt mười mấy năm trời.
5
¯ Hoạt động 5. Hướng dẫn luyện tập.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Học thuộc bài học, ghi nhớ / 130.Làm bài luyện tập.
- Chuẩn bị: Tổng kết về ngữ pháp.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày 5 tháng 4 năm 2009 
Tiết: 147
Tên bài dạy: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (T1)
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức về từ loại, cụm từ, thành phần câu, kiểu câu.
b. Kĩ năng: Hệ thống kiến thức
c. Thái độ: nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: bảng phụ
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Danh từ, động từ, tính từ.
miệng
khá
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
15
10
¯ Hoạt động 2: Hệ thống hóa về danh từ, động từ, tính từ.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1 mục I (SGK).
(Yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức về danh từ, động từ, tính từ đã được học).
- Hướng dẫn HS BT2.
- Thêm các từ đã cho vào trước những từ thích hợp với chúng:
a. những, các, một
b. hãy, đã, vừa
c. rất, hơi, quá
- Hướng dẫn HS BT 3
? Qua hai bài tập trên em hãy cho biết danh từ có thể đứng sau những từ nào, động từ có thể đứng sau những từ nào và tính từ có thể đứng sau những từ?
® GV chốt lại.
- Hướng dẫn HS BT4:
- Treo bảng HS lên điền các từ có thể kết hợp với danh từ, động từ , tính từ vào cột để trống.
- Hướng dần HS làm BT5.
? Em hãy cho biết những từ in đậm vốn thuộc từ loại nào? Chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào?
- Nhắc lại các khái niệm về danh từ, tính từ.
- Xếp các từ in đậm theo các cột từ loại trong bảng mẫu
- Thực hiện yêu cầu của bài tập. HS khác nhận xét 
( Bài tập này khá đơn giản HS làm nhanh).
- Học sinh thảo luận, theo nhóm đại diện nhóm cho ý kiến.
- Học sinh ghi tập.
- HS đọc yêu cầu BT, lên bảng điền vào bảng phụ (gọi 3 HS làm) 
HS khác nhận xét bổ sung.
® Ghi tập
- HS trả lời 
A. Từ loại
I. Danh từ, động từ, tính từ.
v BT1: Xếp các từ in đậm theo bảng từ loại:
Danh từ
Động từ
Tính từ
lần
lăng 
làng
đọc
nghĩ ngợi
phục dịch
đập
hay
đột ngột 
phải
sung sướng
v BT2: Thêm các từ đã cho vào trước những từ thích hợp với chúng.
rất hay
đã đọc
c. hay a. làng
b. đọc b. đập
a. lần c. đột ngột
b. nghĩ ngơi a. ông giáo
a. cái (lăng) c. phải
b. phục dịch c. sung sướng
v BT3: 
+ Danh từ có thể đứng sau: những, các, một.
+ Động từ có thể đứng sau:
hãy, đã, vừa.
+ Tính từ có thể đứng sau:
rất, hơi, quá.
v BT4: Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của DT, ĐT, TT (SGK/ 131).
Ý nghĩa khái quát của từ loại
Khả năng kết hợp
Phụ trước
Từ loại
Phụ sau
Chỉ sự vật
(người,vật, hiện tương, khái niệm)
những 
các, một 
mọi
Danh từ
này, kia, ấy, đó, nọ
Chỉ hoạt động trang thái của sự vật
hãy, đừng, chớ, đã, vừa, mới
Động từ
rồi
Chỉ đặc điểm tính chất của sự vật , hoạt động trạng thái
rất, quá
hơi
Tính từ
lắm 
v BT5.
- tròn là tính từ, ở đây được dùng như động từ.
- lý tưởng là danh từ, ở đây được dùng như tính từ.
- băn khoăn là tính từ, ở đây được dùng như danh từ.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Ôn lại bài, hệ thống các kiến thức về câu thành phần câu
- Chuẩn bị: Luyện tập viết biên bản.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày 5 tháng 4 năm 2009 
Tiết: 147
Tên bài dạy: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (T1)
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức về từ loại, cụm từ, thành phần câu, kiểu câu.
b. Kĩ năng: Hệ thống kiến thức
c. Thái độ: nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: bảng phụ
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Danh từ, động từ, tính từ.
miệng
khá
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
15
10
¯ Hoạt động 3: Hệ thống hóa về các từ loại khác.
- Hướng dẫn HS làm BT1.
? Em hãy tìm những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn?
Hãy cho biết những từ ấy thuộc từ loại nào?
? Xác định phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm trong SGK. Nhờ đâu em có thể nhận biết được?
- HS lên điền từ in đậm trong những câu văn vào những cột thích hợp theo bảng mẫu SGK/ 132.
- Xác định cụm DT nắm vững cấu tạo của cụm từ để thực hiện yêu cầu bài tập
II. Các loại từ khác
v BT1. Xếp các từ in đậm vào cột thích hợp 
v BT2
- Từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn là: à, ứ, hử, hở, hả.
’ Chúng thuộc loại tính thái từ
B. Cụm từ.
I. Phân loại cụm từ.
1. Tìm cụm danh từ, xác định phần trung tâm.
a. - Tất cả những ảnh hưởng qtế đó.
 - một nhân cách rất Việt Nam.
 - một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng đồng thời cũng rất mới, rất hiện đại.
a. ảnh hưởng, nhân cách, lối sống là phần trung tâm của các cụm DT. Dấu hiệu là những lượng từ đứng trước: những, một, một.
b. ngày (khởi nghĩa). Dấu hiệu là những
c. Tiếng (cười nói). Dấu hiệu là có thể thêm những vào trước.
 v BT2, BT3.
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
đã
sẽ
sẽ
rất 
rất
rất 
rất 
vừa
đến (ĐT)
chạy (ĐT)
ôm (ĐT)
hiện đại (TT)
Việt Nam (TT)
Phương Đông (TT)
bình dị (TT)
lên (cải chính) (ĐT)
gần anh
xô vào lòng anh
chặt lấy cổ anh
- êm ả. Dấu hiệu là có thể thêm rất vào phía trước.
- phức tạp, phong phú, sâu sắcù. Dấu hiệu là có thể thêm rất vào phía trước.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Ôn lại bài, hệ thống các kiến thức về câu thành phần câu
- Chuẩn bị: Luyện tập viết biên bản.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày 5 tháng 4 năm 2009 
Tiết: 149
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN. 
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Oân lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản.
b. Kĩ năng: - Viết được một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thông dụng.
c. Thái độ: trung thỰc
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: tình huỐng
b. Của học sinh: soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Cách viết biên bản
miệng
tb
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu bài.
¯ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn luyện lý thuyết về viết biên bản.
v Bước 1: GV gọi 02 HS
1. Biên bản nhằm mục đích gì?
2. Người viết biên bản cần phải có thái độ như thế nào?
3. Nêu bố cục phổ biến của biên bản 
4. Lời văn và cách trình bày một biên bản có gì đặc biệt?
v Bước 2: Kiểm tra bài tập của 2 HS.
¯ Hoạt động 2: 
Hướng dẫn HS viết biên bản hội nghị, trao đổi kinh nghiệm học tập môn ngữ văn.
v Bước 1: HS đọc lại nội dung ghi chép,
nêu nhận xét.
? Nội dung ghi chép đã cung cấp đầy đủ dữ liệu để viết biên bản chưa?
? Cần ghi thêm những gì?
? Cách sắp xếp các nội dung đó phù hợp với một biên bản không?
? Cần sắp xếp các phần đó như thế nào?
v Bước 2: Sắp xếp theo bố cục
- Quốc hiệu, tiêu ngữ trên biên bản
- Thời gian địa điểm
- Thành phần tham dự
- Diễn biến và kết quả
- Thời gian kết thúc
- Ký xác nhận
¯ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 (nếu còn thời gian)
- Học sinh trả lới câu 1,2
- HS trả lới câu 3,4
- HS khác bổ sung các ý còn thiếu.
- 4 HS đọc nội dung ghi chép về hội nghị, thảo luận theo tổ.
’ Tương đối đầy đủ.
+ Địa điểm, ngày
+ Chủ tịch, thư ký, đúng theo thứ tự
- Thảo luận
- HS trình bày, bổ sung hoặc sữa.
- Cho 3 HS ghi bảng
- Thảo luận các nội dung chính viết vào tập
I. Ôn tập lý thuyết:
II. Luyện tập:
1. Lớp 9A vừa tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm học môn ngữ văn, phấn đấu để cuối năm có 100% HS đạt yêu cầu, trong số đó 60% HS đạt loại khá, giỏi.
Hãy viết biên bản cho cuộc họp ấy
· Bài làm:
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỘI NGHỊ TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN.
* Thời gian, địa điểm:
Lúc 10 giờ, ngày..
Tại phòng lớp 9A.
* Thành phần tham dự:
- Cô Lan : GV môn ngữ văn.
- Đại biểu lớp 9B, 9C
- Chủ tịch : Cô Lan
- Thư ký : 
* Diễn biến và kết quả hội nghị.
- Lớp trưởng báo cáo tình hình học tập môn Ngữ Văn.
- Các bạn HS giỏi báo cáo kinh nghiệm 
- Tập thể lớp trao đổi, bổ sung và đề ra chỉ tiêu phấn đấu.
- Cô Lan tổng kết
* Hội nghị kết thúc lúc 11 giờ 30 cùng ngày.
Chủ tịch Thư ký
 Ký Ký
2. Hãy ghi biên bản họp lớp tuần qua.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: 
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày 5 tháng 4 năm 2009 
Tiết: 150
Tên bài dạy: HỢP ĐỒNG
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Phân tích được đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng
 - Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thoả thuận và ký kết.
b. Kĩ năng: - Viết được một hợp đồng đơn giản
c. Thái độ: 
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: hợp đồng mẫu
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Biên bản
miệng
tb
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
20
25
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của hợp đồng
- Gọi học sinh đọc VD SGK - Học sinh thảo luận
1. Tại sao cần phải có hợp đồng
2. Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?
3. Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào? - có sự thoả thuận
4. Hãy kể tên một số hợp đồng mà em biết.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách làm hợp đồng
1. Bản hợp đồng gồm mấy phần? Chúng được sắp xếp ra sao?
2. Cách thức trình bày nội dung thế nào?
3. Cách dùng từ ngữ và viết câu có gì đặc biệt
 Gọi 2 học sinh đọc to, rõ ghi nhớ
Hoạt động 3: Làm bài tập
- Học sinh làm bài tập 1 SGK trang 139
C. Dặn dò: 
Học sinh đọc VD SGK - Học sinh thảo luận
- Hợp đồng lao động
- Hợp đồng kinh tế
- Hợp đồng cung ứng vật tư
- Hợp đồng mua bán sản phẩm
- Hợp đồng đào tạo cán bộ
- Học sinh thảo luận
- Lời văn phải chính xác chặt chẽ
I. Đặc điểm của hợp đồng: 
- Ghi lại nội dung thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đúng thoả thuận đã cam kết.
* Nội dung chủ yếu:
- Các bên tham gia ký kết hợp đồng
- Các điều khoản, nội dung thoả thuận giữa các bên. Yêu cầu, nội dung công việc, cách thức thực hiện hợp đồng, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên
- Hiệu lực của hợp đồng
(Thời gian, phạm vi thực hiện, bồi thường thiệt hạ, cam kết họ tên, chữ ký của người đại diện ký hợp đồng
II. Cách làm hợp đồng: 
1. Phần mở đầu: Quốc hiệu, Tiêu ngữ, Tên hợp đồng, Thời gian, địa điểm, họ tên, chức vụ, địa chỉ của các bên ký hợp đồng.
2. Phần nội dung: ghi lại nội dung hợp đồng theo từng khoản đã được thống nhất
3. Phần kết thúc: Chức vụ, ký tên của các bên
* Ghi nhớ SGK trang 138
III. Luyện tập:
- Làm bài tập 1
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Về nhà học thuộc ghi nhớ
 Làm bài tập 2 SGK trang 139
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc