BẮC SƠN
I.MỤC TIU BI DẠY.
a. Kiến thức: - Hs nắm vững nội dung, ý nghĩa đoạn trích lớp II, III hồi bốn vở kịch Bắc Sơn.
b. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc phân vai, phân tích xung đột kịch qua tình huống, qua lời đối thoại giữa các nhân vật trong đoạn kịch.
c. Thái độ:- Tích hợp với các đoạn kịch đã học ở lớp 6(Chèo quan âm thị kính, nỗi đau hại chồng).
II. CHUẨN BỊ.
a. Của gio vin:Bảng phụ.
b. Của học sinh: Soạn bi.
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bi cũ:
Ngày17 tháng 4 năm 2009. Tiết: 161 Tên bài dạy: BẮC SƠN I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Hs nắm vững nội dung, ý nghĩa đoạn trích lớp II, III hồi bốn vở kịch Bắc Sơn. b. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc phân vai, phân tích xung đột kịch qua tình huống, qua lời đối thoại giữa các nhân vật trong đoạn kịch. c. Thái độ:- Tích hợp với các đoạn kịch đã học ở lớp 6(Chèo quan âm thị kính, nỗi đau hại chồng)... II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:Bảng phụ. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Khơng kt miệng c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Đối thoại ngắn. ?Em hãy kể tên thể loại các kịch bản văn học, sân khấu, tên tác giả mà em đã học ở THCS. - Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) nhà viết kịch nổi tiếng với tiểu thuyết sống mãi, An Dương Vương xây thành ốc). Hoạt động 2: ? Chèo quan Aâm thị Kính thuộc thể loại kịch nào? ? Kịch dân gian (chèo) ? Kịch nói có nguồn gốc từ đâu? Du nhập vào nước ta thời gian nào? - Mỗi nhân vật phân công 2 học sinh đọc nối. - GV và học sinh nhận xét cách đọc. -> Quan âm Thị kính (Chèo bắc bộ), Trưởng giả học sang (Mô-li-e -Pháp),... - Kịch có kịch dân gian (chèo, tuồng), có kịch hát, nhạc kịch, kịch thơ, kịch nói, hài kịch, kịch truyền thanh, kịch truyền hình... Có nguồn gốc từ Châu âu, du nhập vào nước ta đầu thế kỷ XX. - HS tóm tắt nội dung vở kịch Bắc Sơn. - Trong qua 1trình phân vai, yêu cầu các giọng đọc đối thoại phù hợp với tình huống và tâm trạng, tính cách nhân vật. I. Tìm hiểu nội dung tác phẩm: 1. Vài nét về thể loại kịch: -Gọi HS đọc Chú thích **. 2.Chú ý: - Kịch là một trong ba loại hình cơ bản của nghệ thuật ngôn từ: Trữ tình, tự sự, kịch. - Kịch dùng ngôn ngữ trực tiếp của các nhân vật. - Kịch - thể loại tổng hợp: Văn học - sân khấu. - Phân loại kịch. II. Tìm hiểu nội dung tác phẩm: 1. Đọc phân vai: - Vai 1: Người dẫn chuyện. - Vai 2: Thái. - Vai 3: Cửu. - Vai 4: Thơm. - Vai 5: Ngọc. 2. Giải thích từ khó: chú thích SGK. 3. Bố cục: - Lớp I: đối thoại giữa vợ chồng Thơm-Ngọc. Mâu thuẫn giữa hai người, Thơm dần nhận ra sự thật về Ngọc. Cô đau xót và ân hận. - Lớp II: Thơm- Thái- Cửu: Giới thiệu tình huống kịch, tạo điều kiện cho mâu thuẫn, xung đột phát triển. - Lớp III: Thơm - Ngọc: Ngọc đột ngột về nhà, Thơn cố tình tìm cách giấu chồng. Qua cạu chuyện càng bộc lộ rõ tâm trạng mâu thuẫn. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Hệ thống hĩa kiến thức chuẩn bị kt HK V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày17 tháng 4 năm 2009. Tiết: 162 Tên bài dạy: BẮC SƠN I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Hs nắm vững nội dung, ý nghĩa đoạn trích lớp II, III hồi bốn vở kịch Bắc Sơn. b. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc phân vai, phân tích xung đột kịch qua tình huống, qua lời đối thoại giữa các nhân vật trong đoạn kịch. c. Thái độ:- Tích hợp với các đoạn kịch đã học ở lớp 6(Chèo quan âm thị kính, nỗi đau hại chồng)... II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:Bảng phụ. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Khơng kt miệng c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * Giới thiệu bài. Hoạt động 1: ? Mâu thuẫn - xung đột kịch chủ yếu trong hồi bốn là mâu thuẫn - xung đột gì? ?Giữa ai với ai? Xung đột ấy được biểu hiện cụ thể và phát triển trong các lớp II, III, hồi bốn như thế nào? Xung đột phát triển ở đây là gì? ? Em hãy cho biết đôi nét nhân vật Thơm ở hồi bốn? ? Trong lớo II, Thơm được đặt trong tình huống như thế nào? ? Qua đó bộc lộ tâm trạng của cô ra sao? ? Những quyết định của Thơm, chứng tỏ có sự chuyển biến gì trong cô? ->Nó vẫn tiềm tàng khả năng thức tỉnh quần chúng, cả với những người ở vị trí trung gian, như Thơm. ? Em có nhận xét gì về nhân vật Cửu? -Mâu thuẫn xung đột cơ bản là mâu thuẫn xung đột ta- địch, giữa những chiến sĩ, cán bộ cách mạng(Thái, Cửu) với bọn giặc Pháp (quan lính) và bọn tay sai. - Các mâu thuẫn, xung dột kịch ấy nảy sinh và phát triển trong tình huống kịch gay cấn, đột ngột và kịch liệt. ->Thơm, người dân tộc Tày ở Bắc Sơn, là con gái lớn của cụ Phương, chị ruột Sáng, vợ Ngọc. -> Trong lớp kịch này, Thơm được đặt trong một tình huống kịch rất căng thẳng, đầy kịch tính. ->Qua sự chuyển biến đột ngột mà có lý của nhân vật thơm, tác giả muốn khẳng định rằng ngay khi cách mạng gặp khó khăn. -> Cửu hăng hái, nông nổi và thiếu chín chắn hơn. 1. Tìm hiểu mâu thuẫn- xung đột kịch trong hồi bốn, tình huống kịch trong đoạn trích: - Mâu thuẫn xung đột cơ bản là mâu thuẫn xung đột ta- địch, giữa những chiến sĩ, cán bộ cách mạng(Thái, Cửu) với bọn giặc Pháp (quan lính) và bọn tay sai. -Các mâu thuẫn, xung dột kịch ấy nảy sinh và phát triển trong tình huống kịch gay cấn, đột ngột và kịch liệt. 2. Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm: - Thơm, người dân tộc Tày ở Bắc Sơn, là con gái lớn của cụ Phương, chị ruột Sáng, vợ Ngọc, một nho lại trong bộ máy chính quyền địa phương. - Trong lớp kịch này, Thơm được đặt trong một tình huống kịch rất căng thẳng, đầy kịch tính. - Qua sự chuyển biến đột ngột mà có lý của nhân vật thơm, tác giả muốn khẳng định rằng ngay khi cách mạng gặp khó khăn, bị kẻ thù đàn áp khốc liệt, cách mạng vẫn không thể bị tiêu diệt. Nó vẫn tiềm tàng khả năng thức tỉnh quần chúng, cả với những người ở vị trí trung gian, như Thơm. 3. Các nhân vật khác: * Ngọc: Đó là một người chồng luôn yêu chiều vợ nhưng lại là một tên nho lại đầy tham vọng ngoi lên để thoả mãn lòng ham muốn địa vị, quyền lực và tiền tài. * Thái và Cửu: - Hai cán bộ chiến sĩ cách mạng dũng cảm, trung thành. Trong hoàn cảnh nguy hiểm, bị kẻ thù truy lùng bắt nhưng vẫn sáng suốt, bình tĩnh, tranh thủ chuyển biến, thức tỉnh và giúp đỡ quần chúng nhân dân. Nhưng so với thái, một cán bộ dày dặn kinh nghiệm và tinh tế, Cửu hăng hái, nông nổi và thiếu chín chắn hơn. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Hệ thống hĩa kiến thức chuẩn bị kt HK V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày17 tháng 4 năm 2009. Tiết: 163 Tên bài dạy: TÔI VÀ CHÚNG TA I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Hiểu được mâu thuẫn- xung đột cơ bản trong vở kịch và cảnh kịch được trích học. - Tích hợp với đoạn kịch Bắc Sơn, đoạn kịch ông Giuốc - đanh học làm quý tộc, với bài tổng kết phần văn học và bài kiểm tra tổng hợp. b. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tìm hiểu, phân tích mâu thuẫn xung đột, tình huống và tính cách nhân vật trong một đoạn kịch nói qua ngôn ngữ đối thoại. II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:Bảng phụ. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Bắc sơn miệng kh c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * Giới thiệu bài. Hoạt động 1: GV cho học sinh đọc phần tiểu sử nhà thơ Lưu Quang Vũ trong SGK. ? Em hãy cho biết nhà thơ Lưu Quang Vũ sinh và mất thời gian nào? ? Em hãy cho biết ông đã có những tác phẩm nào nổi tiếng? Hoạt động 2: Đọc phân vai và tóm tắt nội dung đoạn trích. Gv phân vai cho học sinh với những yêu cầu vai như sau: ?Em hãy cho biết các từ khó trong bài (Xem chú thích SGK). -> Quản đốc: Người đứng đầu. -> phòng tài vụ: Cơ quan chuyên lo việc tài chính. ? Em hãy cho biết thể loại của đoạn trích ->Kịch nói, chính kịch. ? Theo em để giải quyết mâu thuẫn tác giả nêu lên vấn đề gì? -> Lưu Quang Vũ (1948-4988 -> Hồn Trương Ba, da hàng thịt, bệnh sĩ, Vụ án 2000 ngày, Tôi và chúng ta... -Hoàng Việt: Tự tin, bình tĩnh. - Lê Sơn: Giọng rụt rè, lúng túng, sau bắt đầu chắc chắn, tự tin hơn. -Nguyễn Chính: Ngọt nhạt, thủ đoạn, vừa tỏ ra thông cảm, vừa có vẻ đe doạ. - > Không thể khư khư giữ mãi những nguyên tắc, cơ chế, lề lối làm ăn, sản xuất trở nên lạc hậu, xơ cứng. -> Đừng chạy theo chủ nghĩa hình thức mà cần coi trọng thực tiễn. I.Tìm hiểu vài nét về tác giả: - Lưu Quang Vũ (1948-4988) nhà thơ, nhà viết kịch nổi tiếng của văn học Việt Nam những năm 70-80 của thế kỉ XX. - Lưu Quang Vũ được biết đến với hơn 50 vở kịch đề cập đến những vấn đề nóng bỏng, gai góc của xã hội Việt II.Tìm hiểu khái quát đoạn trích: 1.Đọc phân vai và tóm tắt nội dung đoạn trích: 2.Giải thích từ khó:SGK III. Phân tích đoạn trích: 1. Ý nghĩa nhan đề “Tôi và chúng ta”: - Mối quan hệ giữa các nhân và tập thể chung và riêng cần được nhìn nhận mới: IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Hệ thống hĩa kiến thức chuẩn bị kt HK V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày17 tháng 4 năm 2009. Tiết: 164 Tên bài dạy: TÔI VÀ CHÚNG TA I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Hiểu được mâu thuẫn- xung đột cơ bản trong vở kịch và cảnh kịch được trích học. - Tích hợp với đoạn kịch Bắc Sơn, đoạn kịch ông Giuốc - đanh học làm quý tộc, với bài tổng kết phần văn học và bài kiểm tra tổng hợp. b. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tìm hiểu, phân tích mâu thuẫn xung đột, tình huống và tính cách nhân vật trong một đoạn kịch nói qua ngôn ngữ đối thoại. II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:Bảng phụ. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Bắc sơn miệng kh c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * Giới thiệu bài. Hoạt động 2: ? Em có thể phân chia nhân vật trong đoạn trích này thành 2 tuyến như thế nào? -> Mâu thuẫn, xung đột giữa cũ (Bảo thủ, lạc hậu) và mới (Tiến bộ, khoa học). ? Khi giám đốc đột ngột công bố kế hoạch sản xuất mới đã nhận được thái độ như thế nào về phía người nghe? -> Giải quyết năng suất lao động là cái gốc, mọi người phải thay đổi tư duy, cách nghĩ, cách tổ chức, quản lý, điều hành... + Kĩ sư Lê Sơn:Thái độ hoài nghi và sơ hãi . + Trưởng phòng tổ chức, tài vụ: Nghiêng về phía phó giám đốc Nguyễn Chính. + Quản đốc Trương: Mất cái quyền được hách dịch, sai phái anh chị em công nhân. 2. Diễn biến mâu thuẫn - xung đột trong đoạn trích: - Khi đại diện cho ban giám đốc, cho tập thể lãnh đạo, cho cái mới tuyên chiến với cơ chế làm ăn và tư tưởng bảo thủ cũ của xí nghiệp thì có những phản ứng khác nhau: + Kĩ sư Lê Sơn:Thái độ hoài nghi và sơ hãi . + Trưởng phòng tổ chức, tài vụ: Nghiêng về phía phó giám đốc Nguyễn Chính. + Phó Giám đốc Nguyễn Chính: Người đại diện cho cơ chế cũ, bảo thủ, lạc hậu. Ông ta là người duy nhất dám bỏ ra ngoài với lời đe doạ thách thức giám đốc. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Hệ thống hĩa kiến thức chuẩn bị kt HK V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày17 tháng 4 năm 2009. Tiết: 165 Tên bài dạy: TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa những vấn đề về lý thuyết tập làm văn đã học. b. Kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng về văn bản nghị luận. c. Thái độ:Tích hợp với các bài, các văn bản đã học. II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:Bảng phụ. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Khơng kt miệng c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * Giới thiệu bài. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn tập các kiểu văn bản đã học. GV cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi SGK. I.Các kiểu văn bản đã học trong chương trình ngữ vănTHCS. 1.Các kiểu văn bản trên khác nhau ở hai điểm chính là: 2.Các kiểu văn bản trên không thể thay thế cho nhau được, vì: 3.Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể vì: 4.So sánh kiểu văn bản và thể loại văn học. -Thể loại văn học là môi trường xuất hiện các kiểi văn bản. Ví dụ: Trong các thể văn học như tự sự, trữ tình, kịch, ký thì thể loại tự sự có thể sử dụng các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm,thuyết minh nghị luận... Trong thể kịch cũng có thể sử dụngếac kiểu văn bản trên. Khác nhau về phương thức biểu đạt. Khác nhau về hình thức thể hiện. a.Phương thức biểu đạt khác nhau. b.Hình thức thể hiện khác nhau. c.Mục đích khác nhau. d.Các nguyên tố cấu thành văn bản khác nhau. Trong văn bản tự sự có thể sử dụng phương thức miêu tả, thuyết minh và ngược lại. a.Giống nhau: Các kiểu văn bản và các thể loại văn học có thể dùng chung một phương thức biểu đạt nào đó. Ví dụ: -Kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự. -Kiểu biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình. b.Khác nhau: -Kiểu văn bản là các cơ sở của các thể loại văn học I.Các kiểu văn bản đã học Khác nhau về phương thức biểu đạt. Khác nhau về hình thức thể hiện. a.Phương thức biểu đạt khác nhau. b.Hình thức thể hiện khác nhau. c.Mục đích khác nhau. d.Các nguyên tố cấu thành văn bản khác nhau. Trong văn bản tự sự có thể sử dụng phương thức miêu tả, thuyết minh và ngược lại. a.Giống nhau: Các kiểu văn bản và các thể loại văn học có thể dùng chung một phương thức biểu đạt nào đó. Ví dụ: -Kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự. -Kiểu biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình. b.Khác nhau: -Kiểu văn bản là các cơ sở của các thể loại văn học IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Hệ thống hĩa kiến thức chuẩn bị kt HK V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: