Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần học 15

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần học 15

 Tiết 71, 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ

 ( Trích) NGUYỄN QUANG SÁNG

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu.

 Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn.

3. Thái độ: Giáo dục thái độ biết trân trọng tình cảm và chia sẻ những nổi đau do chiến tranh gây ra.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 942Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần học 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15	 Ngày soạn:
 Tiết 71, 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ
 ( Trích) NGUYỄN QUANG SÁNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu.
	Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ biết trân trọng tình cảm và chia sẻ những nổi đau do chiến tranh gây ra.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động 
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I.
- HS tìm hiểu chú thích * sgk.
+ Nêu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm?
II.
+ Cho biết thể loại của văn bản?
+ Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
+ Dựa vào trình tự của câu chuyện hãy tóm tắt văn bản khoảng 8-10 câu.
- HS tóm tắt, HS nhận xét, GV bổ sung và tóm tắt lại cho HS nắm.
III. 
+ Trong văn bản ai là nhân vật chính? Vì sao em xác định như thế?
+ Trong văn bản, câu chuyện về tình cha con được kể trong thời gian nào?
+ Mỗi nhân vật chính được miêu tả trong những khoanảg thời gian nào?
+ Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
+ thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha được tác giả miêu tả như thế nào?
- Khi mới gặap ông Sáu.
- Những ngày ông Sáu ở nhà.
( Chú ý thái độ và cách cư xử của bé Thu: Hành động, thái độ, lời nói)
+ Thái độ và hành động của bé Thu bộc lộ tính cách như thế nào?
+ Tính cách ương ngạnh đó của bé Thu có đáng trách không? Vì sao bé Thu lại cư xử như vậy?
Tiết 2
+ Sau khi được bà ngoại cho biết nguyên nhân vì sao ông Sáu có vết sẹo trên mặt, thái độ và hành động của bé Thu thay đổi như thế nào?
+ Phản ứng của úe Thu khi nghe ông Sáu nói: “ Thôi! Ba đi nghe con!” cảm nhận của em với lời nói của Thu “ Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con. Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba!”
+ Qua những thái độ và hành động của Thu, em có nhận xét gì, thể hiện tình cảm gì đối với Thu?
+ Tâm trạng của ông Sáuđược thể hiện như thế nào khi sắp được gặp con và trong những ngày nghĩ phép ở nhà?
+ Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu đối với con được thể hiện như thế nào?
+ Điều đó bộc lộ nét đẹp gì trong tâm hồn người cán bộ cách mạng ấy?
+ Qua những chi tiết trên, em có nhận xét gì về tình cảm của ông Sáu?
* Tổng kết
+ Văn bản trên được kể theo ngôi kể nào? Nêu tác dụng của ngôi kể trong văn bản?
+ Nêu nhận xét của em về nghệ thuật của truyện? Điểm thành công nhất của tác giả khi xây dựng nhân vật?
+ Qua văn bản, tác giả muốn thể hiện điều gì?
- GV chốt ghi nhớ sgk/202
Hoạt động 3:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
A. TÌM HIỂU BÀI
I. TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
Sgk/201
II. KẾT CẤU
1. Thể loại: Truyện ngắn
2. Phương thức biểu đạt chính: 
Tự sự + miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
3. Tóm tắt văn bản:
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên 8 tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì ací thẹo trên mặt làm ba em không giống với người trong bức ảnh mà em đã biết. Em đối xử với ba như với người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi.
Ở khu căn cứ người cha dồn hết tình cảm yêu quí, nhớ thương đứa con vào việc làm một chiếc lược ngà bằng ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn, ông hy sinh. Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao cây lược cho người bạn.
III. PHÂN TÍCH.
1. Nhân vật bé Thu.
a. Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha.
- Hốt hoảng, mặt tái đi, vụt chạy và kêu thét lên.’
→ Ngờ vực, lãng tránh.
- Chỉ gọi trống không với ông Sáu: 
Vô ăn cơm, cơm chín rồi
- Nhất định không chịu nhờ ông Sáu giúp: Nó loay hoay...con bé đáo để thật.
- Từ chối sự quan tâm của ông Sáu: Trong bữa cơm...cơm văng tung toé cả mâm.
→ Lạnh nhạt, xa lánh.
[Tính cách mạnh mẽ, dứt khoát, cứng cỏi đến mức ương ngạnh.
b. Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ra người cha.
- Buồn bã nhìn mọi người vây quanh ba nó
- Vẻ mặt nó cóvới vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
- Cất tiếng gọi: ba
- Ôm chặt và hôn ba nó: Nó hôn ba nó khắp cùngvết thẹo dài bên má của ba nữa.
- Mếu máo không cho ba đi: con bé run run.
- Dặn ba mua cho một cây lược: Ba về! Ba muacây lược nghe ba!
[ Mạnh mẽ, cuống quýt xen lẫn sự hối hận; đặt niềm tin và tình thương về ba.
2. Nhân vật ông Sáu
- Nôn nóng được gặp con: Không thể chờ xuồng Thu! Con.
- Mong muốn nghe một tiếng ba của con bé.
- Suốt ngày chỉ quanh quẫn ở nhà để vỗ về con.
→ Tha thiết, mong chờ.
* Những ngày ở chiến khu:
- Đau khổ, ân hận vì sao mình đánh con.
- Tự tay làm chiếc lược ngà tặng con.
- Lấy chiếc lược ra ngắm nghía lại càng mong muốn được gặp lại con.
- Trong giờ phút cucối trao chiếc lược cho bạn nhờ chuyển cho con.
→ Thương nhớ, day dứt lẫn ân hận.
[ Một người cha thương conhết mực, giàu lòng độ lượng.
* Ghi nhớ sgk/202.
B. LUYỆN TẬP.
Hoạt động 4: Đánh giá. 
+ Tình cảm của bé thu dành cho ông Sáu như thế nào? Qua đó thể hiện tính cách gì ở trẻ thơ?
+ Qua văn bản trên em cảm nhận tình phụ tử của cha con ông Sáu trong chiến tranh như thế nào? Để lại cho em ấn tượng gì?
Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh.
	 Ngày soạn:
 Tiết 73: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT 
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp hS nắm vững một số nội dung phần tiếng Việt đã học ở học 
kì I 
2. Kĩ năng: 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động 
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I.
- Hs ôn lại các phương châm hội thoại.
+ Kể một số tình huống giao tiếp mà trong đó một hoặc một số phương châm hội thoại khôpng được tuân thủ?
+ Vậy trong những phương châm hội thoại, PCHT nào chi phối nội dung hội thoại? Phương châm nào chi phối quan hệ giữa các cá nhân?
- Nội dung: Phương châm về lượng, chất, quan hệ, cách thức.
- Quan hệ: Lịch sự.
- GV cho HS ôn lại các từ ngữ xưng hô thông dụng trong tiếng Việt và cách sử dụng chúng?
+ Em hiểu thế nào là: Xưng khiêm, hô tôn? Cho ví dụ minh hoạ
+ VÌ sao khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến việc lựa chọn từ ngữ xưng hô?
+ Ôn lại sự phân biệt giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp?
+ Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp?
+ Phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại?
A. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.
1. Nội dung của các phương châm hội thoại.
- Phương châm về lượng.
- Phương châm về chất.
- Phương châm quan hệ.
- Phương châm cách thức.
- Phương châm lịch sự.
2. Kể một số tình huống giao tiếp mà không tuân thủ đúng PCHT.
II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI.
1. Từ ngữ xưng hô.
2. Xưng khiêm: Tự xưng mình một cách khiêm tốn.
- Hô tôn: Gọi người đối thoại một cách tôn kính.
3. Do tính chất của tình huống giao tiếp 
- Do mối quan hệ giữa người nói và người nghe.
III. Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.
1. Khái niệm
2. Bài tập.
Hoạt động 4: Đánh giá. 
Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh.
 	 Ngày soạn:
Tiết 74: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động 
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan15.doc