Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần học 17

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần học 17

Tiết 79: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

2. Kĩ năng:

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động 1: Khởi động

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới

Hoạt động 4: Đánh giá.

Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 771Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần học 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17	 Ngày soạn:
 Tiết 79: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động 
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới 
Hoạt động 4: Đánh giá. 
Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh.
	 Ngày soạn:
 Tiết 80: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TIẾNG VIỆT.
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động 
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới 
Hoạt động 4: Đánh giá. 
Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh.
	 Ngày soạn:	
 Tiết 81; 82: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS nắm được các nội dung chính của phần TLV 9 đả học .
	Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung TLV9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới.
2. Kĩ năng: Tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động 
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I.
+ Nêu những nội dung chính của TLV9? Những nội dung nào là trọng tâm cần chú ý?
+ Nêu vai trò, vị trí và tác dụng của biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Cho ví dụ minh hoạ.
+ Phân biệt văn thuyết minh và văn miêu tả?
- GV treo bảng phụ để HS so sánh?
 - GV củng cố tiết học chuyển sang tiết 2
 Tiết 2.
+ Nội dung văn bản tự sự ở sgk ngữ văn 9 là những nội dung nào?
+ Thế nào là yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm?
+ Trong văn bản tự sự có những ngôi kể nào?
+ Nêu tác phẩm minh hoạ.
1. Những nội dung chính của tập làm văn 9.
a. Văn bản thuyết minh.
- Trọng tâm: Kết hợp thuyết minhvới cá biện pháp nghệ thuật và miêu tả.
b. Văn bản tự sự: 
* Trọng tâm: 
- Kết hợp tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với lập luận.
- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự; người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự.
2. Thuyết minh là giúp người đọc, người nghe hiểu biết về đối tượng do đó:
- Cần phải giải thích các thuật ngữ, các khái niệm liên quan đến tri thức về đối tượng, tránh được sự khô khan, nhàm chán, khó hiểu.
- Miêu tả để người đọc, người nghe hình dung ra dáng vẻ, hình khối, màu sắccủa đối tượng cần thuyết minh.
3. Miêu tả, thuyết minh.
Miêu tả
Thuyết minh
- Có hư cấu, tưởng tượng, không nhất thiết phải trung thành với sự vật.
- Dùng nhiều so sánh, liên tưởng
- Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết.
- Ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết.
- Dùng nhiều trong sáng tác văn chương nghệ thuật.
Ít tính khuôn mẫu, đa nghĩa.
- Trung thành với đặc điểm của đối tượng, của sự vật.
- Ít dùng so sánh, tưởng tượng.
- Bảo đảm tính khách quan khoa học.
- Dùng nhiều số liệu cụ thể chi tiết.
- Ứng dụng nhiều trong tình huống cuộc sống, văn hoá, khoa học.
- Thường theo một số yêu cầu giống nhau.
4. Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại và người kể chuyện trong văn bản tự sự.
- Thấy rõ vai trò, tác dụng của các yếu tố đó trong văn bản tự sự.
- Kĩ năng kết hợp các yếu tố trên trong một văn bản tự sự.
5. Đối thoại: Ít nhất phải có hai người đối đáp qua lại.
- Độc thoại: Chỉ môt mình, suy nghĩ tình cảm chưa phát ra thành lời thì đó là độc thoại nội tâm.
6. Có 2 ngôi kể thường dùng: 
- Ngôi kể thứ nhất.
- Ngôi kể thứ 3.
* Ví dụ: 
- Chiếc lược ngà: Ngôi kể thứ nhất – xưng tôi.
- Làng: Ngôi kể thứ 3 - người kể giấu mình.
Hoạt động 4: Đánh giá. 
Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan17.doc