Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần học 18

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần học 18

Tuần 18 Ngày soạn:

 Tiết 83; 84: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN TIẾP THEO

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: HS thấy được sự kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn ở lớp 9.

2. Kĩ năng:

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động 1: Khởi động

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần học 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18	 Ngày soạn:
 Tiết 83; 84: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN TIẾP THEO 
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS thấy được sự kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn ở lớp 9.
2. Kĩ năng: 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động 
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
+ Nội dung văn bản tự sự 9 giống và khác so với các lớp dưới như thế nào?
+ Tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi là văn bản tự sự?
- GV treo bảng phụ và yêu cầu hS điền vào chỗ trống thích hợp.
- GV cũng cố tiết dạy và chuyển sang tiết 2.
 Tiết 2:
+ Tại sao một số văn bản tự sự ở lớp 6 – 9 không phải bao giờ cũng có bố cục 3 phần mà bài làm của HS có đủ bố cục 3 phần?
+ Lấy một tác phẩm sgk/9 để rèn luyện kĩ năng về văn bản tự sự có kết hợp với yếu tố khác?
GV cho HS thảo luận theo nhóm và đại diện trình bày
A. TÌM HIỂU BÀI
1. a. Giống nhau: 
- Nhân vật chính, phhụ.
- Sự việc chính, phụ ( cốt truyện)
b. Khác nhau: 
- Kết hợp tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm.
- Kết hợp tự sự với nghị luận.
- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự.
2. Khi gọi tên văn bản, người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.
- Trong thực tế ít gặp hoặc không gặp văn bản nào (thuần khiết) đến mức chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất.
3. Kẻ bảng và đánh dấu x vào các ô trống mà kiểu văn bản chính có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng của nó.
Stt
Kvb chính
Các yếu tố kết hơp với vb chính 
1
Tự sự
x
x
x
x
2
Miêu tả
x
x
x
3
Nghị luận
x
x
x
4
Biểu cảm
x
x
x
5
Th. minh
x
x
6
Điều hành
4. Vì HS phải rèn luyện theo các yêu cầu ( chuẩn mực)
của nhà truờng. Sau khi đã trưởng thành, HS có thể viết tự do ( phá cách) như các nhà văn.
5. Văn bản Làng của Kim Lân.
Sử dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, miêu tả nội tâm...
6. Đã bổ sung về : Nhân vật, cốt truyện, người kể chuyện, ngôi kể, sự việc, các yếu tố miêu tả, nghị luận.
Hoạt động 4: Đánh giá. 
Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh.
 Ngày soạn:
 Tiết 85; 86 : KIỂM TRA HỌC KÌ I 
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động 
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuAN18.doc