Tuần 21 Ngày soạn:
Tiết 95: LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nhận biết được phép lập luận phân tích và tổng hợp
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới
Tuần 21 Ngày soạn: Tiết 95: LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nhận biết được phép lập luận phân tích và tổng hợp 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Khởi động 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I. + Đọc bài văn sau và cho biết tác giả đã vận dụng phép lập luận nào và vận dụng như thế nào? + Hiện nay, có một số HS học qua loa, đối phó, không học thực sự em hãy phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó? + Dựa vào bài “ Bàn về đọc saách” Em hãy phân tích các lí do khiến mọi người đọc sách? A. TÌM HIỂU BÀI Bài tập 1: * Từ cái ( hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài) tác giả chỉ ra từng cái hay hợp thành cái hay cả bài: - Cái hay ở các điệu xanh. - Hay ở những cử động. - Hay ở các vần thơ. - Hay ở các chữ không non ép. → Phép phân tích. * Đoạn nhỏ mở đầu nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt. - Đoạn nhỏ tiếp theo phân tích từng quan niệm đúng – sai thế nào và kết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người. Bài tập 2: - Học đối phó là học mà không lấy việc học làm mục đích, xem học là việc phụ. - Học đối phó là học bị động, không chủ động, cốt đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô, của thi cử. - Do học bị động nên không thấy hứng thú, mà không hứng thú thì chán học, hiệu quả thấp. → Học đối phó là học hình thức, không đi sâu vào thực chất, không lấy việc học làm mục đích chính. Lối học đó chẳng những làm người học mệt mỏi mà còn không tạo ra được những nhân tài đích thực cho đất nước. Bài tập 3: - Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại từ xưa đến nay. - Muốn tiến bộ, phát triển thì phải đọc sách để tiếp nhận tri thức, kinh nghiệm. - Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kĩ, hiểu sâu... - Bên cạnh đọc chuyên sâu phục vụ ngành nghề còn cần phải đọc mở rộng. Bài tập 4: Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những saách quan trọng nhất mà đọc cho kĩ, đồng thời cũng chú trọng đọc rộng thích đáng, để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu. Tuần 21 Ngày soạn: Tiết 96; 97: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ NGUYỄN ĐÌNH THI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người. Hiểu được cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ, giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng để viết bài văn nghị luận. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Khởi động 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I. - GV cho học asinh đọc chú thích *. + Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả Nguyễn Đình Thi? + Cho biết hoàn cảnh sáng tác văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”? II. - GV đọc mẫu một đoạn và hướng dẫn cho HS đọc hết văn bản. + Văn bản trên thuộc thể loại nào? Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản? + Văn bản trên có thể chiha làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần III. - HS đọc đoạn 1. + Nội dung chính của đoạn 1 là gì? + Nội dung của tiếng nói văn nghệ được thể hiện như thế nào? Tác giả đã trình bày và phân tích những nội dung cơ bản nào? + Từ đó, em thấy giá trị nội dung của văn nghệ như thế nào? - GV củng cố tiết 1 chuyển tiết 2. - HS đọc đoạn 2. + Tác giả đã nêu tác dụng nào của tiếng nói văn nghệ đến với đời sống con người? + Khi con người bị ngăn cách bởi cuộc sống thì văn nghệ có nhiệm vụ gì? + Trong khó khăn văn nghệ đã giúp gì cho đời sống con người? + Từ đó hãy cho biết tại sao con người cần tiếng nói văn nghệ? - HS đọc phần 3. + Nêu nội dung chính của phần 3? + Văn nghệ đến với con người bằng con đường nào? Văn nghệ có sức mạnh kì diệu như thế nào? + Lấy dẫn chứng trong thực tế để minh hoạ? * Tổng kết: + Nêu nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của tác giả qua bài tiểu luận này? + Qua văn bản tcá giả muốn gởi gắm điều gì? Hoạt động 3: + Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác động của tác phẩm ấy đối với mình? A. TÌM HIỂU BÀI I. TÁC GIẢ, TÁC PHẨM. Sgk/16. II.KẾT CẤU 1. Thể loại: Tiểu luận, nghị luận. 2. Phương thức biểu đạt: Nghị luận 3.Bố cục: 3 phần. P1: Từ đầu...tâm hồn Nội dung của văn nghệ. P2: Tiếp...tiếng nói của tình cảm. Nghệ thuật đối với tình cảm của con người. P3: Còn lại. Sức mạnh kì diệu, khả năng cảm hoá của văn nghệ. III. PHÂN TÍCH. 1. Nội dung của tiếng nói văn nghệ. - Văn nghệ phản ánh thực tại nhưng nghệ sĩ không muốn phản ánh cái đã có mà muốn nói một điều mới mẻ. - Tác phẩm văn nghệ là một thông điệp nghệ thuật chứa trong đó tâm tư, tình cảm và khát vọng của nhà văn, truyền đến cho người đọc một cách sống tâm hồn. - Văn nghệ không những giúp ta hiểu được thế giới xung quanh mà hiểu chính cả bản thân mình làm cho đời sống con người thêm phong phú. 2. Sự cần thiết của tiếng nói văn nghệ đối với con người. - Văn nghệ giúp cho đời sống tâm hồn phong phú, giúp ta nhận thấy xung quanh và nhận thấy chính bản thân mình làm cho đời sống con người thêm phong phú. 2. Sự cần thiết của tiếng nói văn nghệ đối với con người. - Văn nghệ giúp cho đời sống tâm hồn phong phú, giúp ta nhận thấy xung quanh và nhận thấy chính bản thân mình. - Khi con người bị ngăn cách bởi cuộc sống, văn nghệ là sợi dây nối họ với thế giới bên ngoài. - Văn nghệ giúp con người vượt qua khó khăn, thử thách để cho đời cứ tươi. 3. Con đường của văn nghệ là sức mạnh kì diệu của nó. - Con đường của văn nghệ đến với mọi người là con đường tình cảm. Văn nghệ là tiếng nói từ trái tim đến với trái tim, nó đốt lửa trong lòng chúng ta. Nó có khả năng giúp con người tự nhân đôi mình trên con đường hình thành nhân cách. * Ghi nhớ: Sgk/17. B. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Đánh giá. + Nêu suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản ? Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh. Tuần 21 Ngày soạn: Tiết 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nhận biết 2 thành phần biệt lập: Tình thái, cảm thán. 2. Kĩ năng: Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán trong khi nói và viết. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Khởi động 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I. - GV treo bảng phụ ghi ví dụ ở sgk/18. + Các từ ngữ in đậm trong những câu thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào? + Nếu không có những từ ngữ in đậm nói trên thì nghĩa của sự việc của câu chứa chúng có khác đi không? Vì sao? + Qua ví dụ phân tích, em hiểu như thế nào là thành phần tình thái. - GV chốt ghi nhớ 1 sgk/18. II. - GV ghi ví dụ ở bảng phụ. + Các từ ngữ in đậm trong những câu trên chỉ sự vật hay sự việc gì không? + Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu ồ hoặc kêu trời ơi? + Các từ ngữ in đậm được dùng để làm gì? + Vậy em hiểu như thế nào là thành phần cảm thán? + Qua đó, em biết như thế nào gọi là thành phần biệt lập. Hoạt động 3 - GV hướng dẫn HS làm bài tập theo cá nhân và theo nhóm. - Bài 1 làm cá nhân. Bài 2, 3 làm theo nhóm - GV hướng dẫn làm bài 4 ở nhà. A. TÌM HIỂU BÀI I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI. * Ví dụ: Sgk/18. - Chắc, có lẽ: Là nhận định của người nói đối với sự việc trong câu, thể hiện thái độ tin cậy cao ở chắc; thấp hơn ở từ có lẽ. - Nếu không có các từ ngữ in đậm thì sự việc nói trong câu vẫn không có gì thay đổi. → Thành phần tình thái. * Ghi nhớ: Sgk1/18. II. THÀNH PHẦN CẢM THÁN * Ví dụ: Sgk/18 - Các từ: Ồ, trời ơi, không chỉ sự vật hay sự việc. - Nhờ phần câu tiếp theo sau những tiếng này. Chính phần câu này đã giải thích cho người nghe biết tại sao người nói lại kêu lên. - Các từ: ồ, trời ơi không để gọi ai cả chúng chỉ giúp người nói giải bày lòng mình. * Ghi nhớ: Sgk2/ 18. * Ghi nhớ: Sgk3/18 B. LUYỆN TẬP. 1. Tìm thành phần tình thái, cảm thán. a. Có lẽ ( tình thái) b. Chao ôi ( cảm thán) c. Hình như ( tình thái) d. Chả nhẽ ( tình thái) 2. Sắp xếp theo độ tin cậy tăng dần. - Dường như/ hình như/ có lẽ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn`. 3. Độ tin cậy cao nhất là chắc chắn. - Thấp nhất là hình như. - Tác giả chọn từ chắc thể hiện sự vững tin tự nhiên của tình cha con. Hoạt động 4: Đánh giá. + Thế nào là thành phần tình thái, thành phần cảm thán? Cho ví dụ? Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh.
Tài liệu đính kèm: