Giáo án môn học Ngữ văn khối 6 - Bài 2: Tìm hiểu chung về văn tự sự

Giáo án môn học Ngữ văn khối 6 - Bài 2: Tìm hiểu chung về văn tự sự

Bài 2: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

A/ Mục tiêu cần đat:

- Học sinh nắm được mục đích giao tiếp của tự sự, có khai niệm sơ bộ về phương thức tự sự. Trên cơ sở hiểu được mục đíh giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.

- Giáo dục sự ham mê trong văn học.

B/ Các hoạt động dậy và học:

1/ Tổ chức:

2/ Kiểm tra:

(?) Truyện “Con rồng - cháu tiên” Có phải là văn bản không?Vì sao? Thuộc văn bản không? Nêu những kiểu văn văn bản thường gặp.

3/ Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 6 - Bài 2: Tìm hiểu chung về văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dậy:
Bài 2: Tìm hiểu chung về văn tự sự
A/ Mục tiêu cần đat:
Học sinh nắm được mục đích giao tiếp của tự sự, có khai niệm sơ bộ về phương thức tự sự. Trên cơ sở hiểu được mục đíh giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.
Giáo dục sự ham mê trong văn học.
B/ Các hoạt động dậy và học:
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
(?) Truyện “Con rồng - cháu tiên” Có phải là văn bản không?Vì sao? Thuộc văn bản không? Nêu những kiểu văn văn bản thường gặp.
3/ Bài mới:
Hệ thống các hoạt động
*Hoạt động 1:
- Gthiệu ở bậc tiểu học, các m đã được cô giáo, cha me,các em đã kể cho nghe nhiều chuyện hoặc chính các em đã kể cho ông bà, cha mẹ, bạn bè nhe những chuyện mà các em quan tâm thích thú hay các em đã được làm đề bài văn “ Tường thuật, kể chuyện”. Các cách diễn đạt đó gọi là giao tiếp = văn bản gì? trong những tình huống nào ta phải dùng đến nó " Bài hôm nay chúng ta xẽ học.
H/s đọc bài tập.
(?) Hàng ngày em có kể chuyên và nghe và nhe kể chuyện không? thường kể những chuyện gì? ( Kể chuyện văn học, chuyện đời thường, chuyện sinh hoạt)
Gv chuyển ý: Dù t/c của các laọi chuyện khác nhau nhưng đều có chung 1 phương thức là tự sự "Vậy thế nào là tự sự, cách biểu đạt phương thức tự sự ra sao chúng ta tìm hiểu BT2.
Chưa thực hiện chuyện xẩy dưới:
(?) Theo em kể chuyện để làm gì?
Gv dẫn dắt chuyện BT2 ( đã nêu ở trên)
(?) Em hãy liệt kê các sự việc của truyện theo thứ tự trước sau của truyện. 
( h/s h/đ nhóm theo cách 2 –(3) "2 - 3 nhóm trình bầy.
Gv đưa bảng phục liệt kê các sự việc trong chuyện TGL 8 Sviệc theo ý gv)
(?) Nên đảo 1 trong các sự việc trên có được không? Vì sao? ( VD: Đảo Sviệc 2 nên trước sự việc 1...)
(?) Nếu việc kết thúc ở sự việc 4 hoặc 5 có được không.Vì sao? Vậy sự việc 6 có ý nghĩa ntn?
+ Thể hiện tinh thần của TG là ra sức đánh giặc nhưng khôn hám danh lợi " giúp ta hiểu được b/c của con người TG nói riêng và người anh hùng nói chung " thể hiện ước mơ của người xưa vè người anh hùng.
(?) Nếu truyện kết thúc ở sự việc 6 có được không? vì sao? Vậy sự việc 7 có ý nghĩa gì?
+ ( Không thể hiện lòn biết ơn, nưỡng mộ của vua và nhân dân đây chính là thể hiện thí độ đối với người anh hùng dân tộc).
(?) Nếu cắt bỏ sự việc 8 được không vì sao?
( Không được vì sự việc 8 nói nên truyện TG như có thật thể hiện t/c T thuyết của truyện đó là bóng dáng lịch sử 1 thời hào hùng thời đại mở dầu lịch sử Việt Nam).
(?) Vậy khi kể 1 chuỗi sự việc trên giúp chúng ta hiểu được nhữnh gì?
Gv: Truyện TG có Mở đầu – PT ( diễn biến) - Kết thúc thể hiện 1 ý nghĩa. Vậy truyện Thánh Gióng được gọi là văn bản tự sự. Thế nào là văn bản tự sự, mục đích giao tiếp của tự sự?
Cho h/s đọc ghi nhớ:
(?) Các em cần nắm được nội dung kiến thức cơ bản nào?
Gv: Củng cố ( Trở về BT1).
(?) Nếu muốn cho bạn biết Lan là 1 người bạn tốt, em phải kể những gì về Lan?( Lan, học giỏi, ngoan, giúp đỡ bạn...)
(?) Kể như vậy nhằm mục đích gì? (Khen)
(?) Nếu muốn cho bạn biết Lan không phải là người bạn tốt? em phỉa kể gì vè Lan?( Lan, lười học, mải chơi, hay gay mất đoàn kết....)
(?) Kể như vậy nhằm mục đích gì? ( Chê).
+ Gv: Nhấm mạnh.
- Để người nghe( Đọc) hiểu điều mình muốn nói, người kể phải thông báo giải thích về sự viêcj, con người và bầy tỏ thái độ khên, chê.
- Sự ra đời của T Gióng gồm:
+ Hai vợ chồng ông lão muốn có con.
+ Bà vợ giẫm vết chân lạ.
+ Bà mang thai 12 tháng mới sinh con.
+ Đứa trẻ nên 3 mà vẫn không biết nói, cười.
Nội dung chính:
I. ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự:
1/ Bài tập 1 ( sgk tr 27)
* Nhận xét:
- Trong thực tế chúng ta thường nghe hoặc kể chuyện văn học, chuyện đời thường, chuyện sinh hoạt...
+ Kể chuyện để biết, để nhận thức về người, sự vật, sự việc,để giải thích khen chê.
2/ Bài tập 2: ( sgk tr 27)
Tìm hiểu chuỗi sự việc trong truyền thuyết “ Thánh Gióng”:
*Nhận xét:
- Không được vì:
+ Các sự việc nối tiếp nhau theo một trật tự hợp lý, sự việc này dẫn đến sự việc kia gọi là chuỗi các sự việc.
+ Sự việc xẩy ra trước thường là nguyên nhân dẫn đến sự việc xẩy sau, giải thích cho sự việc sau.
Không được vì nếu kết thúc ở sự việc 5 thì chỉ là kể việc Gióng đánh giặc.
Không.
Không.
Khi kể các sự việc giúp ta hiểu rõ về con người TG. Thẻ hiện T. Độ của người xưa đối với nhân vật này.
3/ Ghi nhớ: ( sgk tr 28).
Khái niệm văn học tự sự.
Mục đích giao tiếp ( T. bầy diễn biến sự việc) giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề, bầy tỏ thái độ khen, chê.
*Chú ý: Khi kể một sự việc, phải kể các chi tiết nhỏ hơn tạo nên sự việc đó.
Gv Kết luận: Trong cuộc sống, trong iao tiếp cũng như trong văn chương truyền miệng, viết đến rất cần đến tự sự.
4/ Củng cố: ( GV hệ thống lại khiến thức ).
5/ HDH: ( Về học bài – làm BT giờ sau luyện tập trên lớp.
Rút kinh nghiệm:
Gv dậy hết bài " nên đi nhanh BT2 để t/ian khắc sâu phần hi nhớ.
Học sinh nắm được bài:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 7 tim hieu chung ve van tu su.doc