Giáo án môn học Ngữ văn khối 6 - Bài 3 - Tiết 9: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

Giáo án môn học Ngữ văn khối 6 - Bài 3 - Tiết 9: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

A/ Mục tiêu cần đạt:

- Giúp h/s: Hiểu được nội dung ý nghĩa, một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của truyện.

- Rèn kỹ năng phân tích TP tự sự, đọc kể văn bản.

- Khơi ngợi h/s ước mơ, khát vọng chinh phục và làm chủ thiên nhiên.

 B/ Các hoạt động dậy và học:

1/ Ổn định tổ chức.

2/ Kiểm tra:

H. Kể lại truyện Thánh Gióng? ý nghĩa của truyện?

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 6 - Bài 3 - Tiết 9: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/9/2006
Ngày giảng: 19 và 21/9/2006
Bài 3. Tiết 9: Sơn tinh, thuỷ tinh
 ( Truyền thuyết)
A/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp h/s: Hiểu được nội dung ý nghĩa, một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của truyện.
Rèn kỹ năng phân tích TP tự sự, đọc kể văn bản.
Khơi ngợi h/s ước mơ, khát vọng chinh phục và làm chủ thiên nhiên.
 B/ Các hoạt động dậy và học:
1/ ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra:
H. Kể lại truyện Thánh Gióng? ý nghĩa của truyện?
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: 
H.Em đã chứng kiến hoặc nghe về những trận bão lũ xảy ra trong những năm gần đây không? Mô tả những trận lũ đó?
GV:Dọc giải đất hình chữ S bên bờ biển đông. TBDương, nhân dân VN chúng ta,nhất là nhân dân MBắc, hàng năm phải đối mặt với mùa mưa bão lũ lụt hung dữ, khủng khiếp. Để tồn tại, chúng ta phải tìm mọi cách sống, chiến đấu và chiến thắng giặc nước.Cuộc chiến đấu trường kỳ gian chuân ấy đã được Thần thoại hoá trong truyền thuyết “ Sơn tinh – thuỷ tinh”. Câu chuyện ấy diễn ra ntn, thể hiện ý nghĩa gì "Bài hôm nay ...
- Gv hướng dẫn đọc:
+Đ1:Từ đầu... “Một đôi”" Giọng kể chậm.
+Đ2 :Tếp... “Rút quân” " Giọng nhanh dồn dập
+Đ3 : Còn lại: Giọng trầm lắng suy tư.
- Gv đọc mẫu" 3 học sinh" GV nhận xét uốn nắn cho h.s.
*. HS kể lại truyện, chú ý kể sáng tạo giữ nguyên các sự việc chính.
- Chú ý các chú thích: 1, 2, 3, 4.
H. Em hiểu Sơn tinh, Thuỷ tinh là ai? Tại sao dùng ST, TT mà không dùng thần núi, thần nước? (Trang trọng).
H. Truyện có mấy sự việc?
H. Truyện có mấy nhân vật? ( 5 Nh.vật) 
Nhân vật nào là chính?
H. Câu chuyện có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
– (Treo bảng phụ)
" GV tích hợp với TLV: Bố cục của VB tự sự.
GV: Diễn biến câu truyện ntn? Chúng ta tìm hiểu VB.
- Hs theo dõi P1. “Từ đầu " Một đôi”.
H. Ng.nhân nào xảy ra câu chuyện? 
H. ST-TT được giới thiệu ntn?
H. Em có nhận xét gì về những chi tiết miêu tả hai vị thần? Em thấy hai vị thần đó ntn?
H. Vì sao tác giả dân gian lại tượng ra như vậy?
GV: Là 2 N.vật không có thật t.giả dân gian tưởng tượng ra 2 n.vật có tài sức ngang nhau để nhằm một mục đích nhất định.
 GV: Đứng trước 2 n.vật tài sức ngang nhau, vua Hùng băn khoăn (T.huống >< tự sự " Câu chuyện p.triển.) 
H. Vua Hùng đã sử sự ntn trước tài năng của hai vị thần?
.
H. Em có nhận xét gì về sính lễ và thời gian chuẩn bị? (Thời gian rất ngắn, sính lễ lạ lùng khó hiểu chỉ có ở trên cạn).
H. Có ý kiến cho rằng: Khi đưa ra yêu cầu lễ vật Vua Hùng đã thiên vị ST? Em nghĩ thế nào về ý kiến này?
(Đây là giả thiết thú vị : Vua Hùng đóng đô trên cạn -> Con đường đến nộp sính lễ gần hơn... + Lễ vật toàn những thứ trên cạn ...-> ST dễ tìm....
 Sự thiên vị ấy cho thấy ND đứng về phía ST- một phúc thần có công trị thuỷ).
GV: ST mang lễ vật đến trước lấy được Mị Nương xảy ra cuộc giao tranh giữa 2 vị thần. 
- Theo dõi P.2: “tiếp " rút quân”.
H. Cuộc giao tranh giữa ST và TT diễn ra ntn?
- HS thảo luận nhóm ngang-> 2 nhóm trình bày kq.
GV treo k.quả trên bảng phụ: 
H. Từ “nao núng” có thể thay thể bằng từ “lung lay” được không? Vì sao? ( Ko. vì không nêu được tư thế của ST)
H. Em có nhận xét gì về các chi tiết trong đoạn và kết quả của cuộc chiến?
(Kì lạ thể hiện phép thuật cao cường, ngang tài, ngang sức " Đây là cách XD tình huống có ><)
H. Oán nặng, thù sâu hàng năm TT còn làm gì?
H. Cảnh Thuỷ Tinh oai diễu võ, hô gió, gọi mưa, sóng dâng cuần cuộn làm nên bão tố ngập trời đất gợi em hình dung ra cảnh gì mà ND ta thường gặp hàng năm?
H. Theo em TT, ST đại diện cho những lực lượng nào?
( TT là h.tượng mưa to, bão lụt ghê gớm hàng năm được h.tượng hoá. Sức mạnh của TT là s.mạnh tàn phá, huỷ diệt của sức nước, của lũ lụt.
- ST là tinh thần của cư dân Việt Cổ đắp đê chống lũ lụt đã được h.tượng hoá, s.mạnh của ST là s.mạnh phi thường lớn lao của dân tộc.)
H.Câu chuyện đã g.thích h.tượng gì? Qua việc g.thích đó t.giả dân gian còn muốn nói lên điều gì? 
(G.thích h.tượng lũ lụt hàng năm " T.hiện ước mơ cộng đồng có sức mạnh chiến thắng TN, chinh phục TN.)
H. Trong truyện thần Tản viên (ST) dù tài cao phép lạ nhưng lại là con rể Vua Hùng. Chi tiết nghệ thuật này có ý nghĩa gì?
GV: Trong truyện t.giả dân gian chọn ST làm con rể vua Hùng lại để cho ST thắng: Là muốn đề cao q.lực của vua Hùng, đồng thời muốn ca ngợi công lao dựng nước mở nước của các vua Hùng.
H. Theo em những chi tiết kì ảo trong truyện là gì? Những chi tiết nào gắn với lịch sử? í nghĩa của truyện?
Cho h.s đọc ghi nhớ: (SGK- 34)
Lưu ý k.thức cần nhớ:
- HS đọc BT " Nêu y.cầu BT
H. Dựa vào tranh minh hoạ SGK" tưởng tượng và kể lại cuộc giao chiến giữa 2 vị thần?
H. Vì sao tác giả dân gian lại lấy tên hai vị thần để đặt tên cho tác phẩm?
( Đây là 2 nhân vật chính. Tất cả các sự việc đều liên quan đến 2 NV này. Hơn nữa tên tác phẩm hé lộ cho người đọc nhận thấy xung đột cơ bản sẽ được thể hiện trong tác phẩm.)
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc và kể:
2. Tìm hiểu chú thích:
II. Bố cục: 3 phần
P1: Vua Hùng kén rể. (Mở truyện).
P2: ST-TT cầu hôn và cuộc giao tranh giữa 2 vị thần. (Diễn biến truyện).
P3: Cuộc chiến vẫn tiếp tục hàng năm.(Kết truyện).
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Vua Hùng kén rể và ST-TT cầu hôn:
+ Vua Hùng có một người con gái tên là Mị Nương...Muốn kén cho con một người chồng xứng đáng.
+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn:
 ST: ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: Vẫy tay về phía Tây... mọc từng dãy núi đồi.
 TT: ở miền biển, tài năng không kém: gọi gió gió đến, hô mưa, mưa về
- Bằng chi tiết kỳ lạ , hai vị thần được miêu tả kì dị nhưng oai phong.
+ Vua Hùng ra sính lễ:
 gồm: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nẹp bánh chưng, voi 9 ngà, gà 9 cựa, ngựa 9 hồng mao...đôi
- Sính lễ kì lạ, khó hiểu.
2. Cuộc giao tranh giữa ST-TT
N.vật Sơn Tinh
N.vật Thuỷ Tinh
- Đủ lễ vật, đến trước rước Mị Nương về núi.
- Không hề nao - núng, dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi... 
- Đến sau không lấy được Mị Nương.
- Hô mưa, gọi gió, dâng nước lên đánh ST.
-> Các chi tiết kì ảo.
Cuộc chiến diễn ra ác liệt. ST thắng, TT thua.
- TT oán nặng thù sâu hàng năm làm mưa gió, dâng nước đánh ST.
ý nghĩa: (B.phụ)
G.thích h.tượng lũ lụt hàng năm.
Thể hiện ước mơ cộng đồng có s.mạnh chiến thắng TN, chinh phục TN.
IV. Ghi nhớ: 
V. Luyện tập:
*Bài tập 1:
- 1 Hs kể " Nhận xét.
4. Củng cố: H. Tại sao trong truyện dân gian, người xưa lại thường sử dụng các yếu tố kỳ ảo, hoang tưởng để g.thích các h.tượng tự nhiên?
 (Thể hiện khát khao có s.mạnh lớn lao để chế ngự chiến thắng TN)
5. HDH: - Về học thuộc ghi nhớ. – Nắm vững ND ý nghĩa truyện. 
 - Chuẩn bị “Nghĩa của từ”. Đọc kỹ bài nghiên cứu các bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 9 son tinh thuy tinh.doc