Giáo án môn học Ngữ văn khối 6 - Tiết 8: Tìm hiểu chung về văn tự sự

Giáo án môn học Ngữ văn khối 6 - Tiết 8: Tìm hiểu chung về văn tự sự

 A/ Mục tiêu:

+ Từ khái niệm về phương thức tự sự h/s luyện làm BT để nắm vững hơn về phương thức tự sự.

+ Rèn khả năng tư duy sáng tạo tron văn tự sự.

+ Giáo dục lòng ham mê trong văn học.

B/ Các hoạt động dậy và học:

1/ ổn định :

2/ Kiểm tra.(?) Em hiểu văn tự sự là gì?Tự sự có t/d ntn?

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 6 - Tiết 8: Tìm hiểu chung về văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/9/2006 
Ngày Giảng:
Tiết 8: Tìm hiểu chung về văn tự sự
 ( Tiếp theo)
 A/ Mục tiêu: 
+ Từ khái niệm về phương thức tự sự h/s luyện làm BT để nắm vững hơn về phương thức tự sự.
+ Rèn khả năng tư duy sáng tạo tron văn tự sự.
+ Giáo dục lòng ham mê trong văn học.
B/ Các hoạt động dậy và học:
1/ ổn định :
2/ Kiểm tra.(?) Em hiểu văn tự sự là gì?Tự sự có t/d ntn?
3/ Bài mới:
Gọi h.s đọc BT “ Ông già và thần chét”
III/ Luyện tập:
H. Nêu y/c của BT.
- Học sinh thoả luận nhóm.
+ Nhóm 1,2,3 Thực hiện y/c 1:
+ Nhóm 4,5,6 Thực hiện yêu cầu 2:
H. Qua 1 chuỗi các sự việc, câu truyện thể hiện bó củi. ý nghĩa gì?
Gv: ( Dù kiệt sức nhưng sống vẫn hơn chết)
Học sinh đọc BT2 " Nêu yêu cầu.
Cho h/s thoả luận cách 1.
+ Yêu cầu kể: Tôn trọn mạch kể trong bài thơ, đúng ngữ điệu ngắn gọn " Nhấn mạnh ý: “ Gậy ông đập lưng ông”
+ Gv chốt: Từ một cuỗ các sự việc trong bài thơ tự sự của Nguyễn Hoàng Sơn, chúng ta đã kể lạ thành một câu chuyện mang đầy đủ ý nghĩa và đặc điểm của phương thức tự sự.
Học sinh đọc BT " xác định yêu cầu BT.
Học sinh hoạt động nhóm theo cách 2.(N6)
Đại diện nhóm nên trình bầy.
H. Từ 2 văn bản trên cho biết tự sự có vai trò gì?
Học sinh đọc bài tập " xác định yêu cầu.
 ( H/s hoạt động độc lập )
Gọi 1 – 2 h/s kể "Gv uấn nắn.
Gv kể cho h/s tham khảo theo gợi ý ( sgk)
Học sinh đọc BT.
H.Theo em Giang có nên kể vắn tắt 1 vài tình tiết của mnhf để thuyết phục các bạn cùng lớp không?
1/ BT1 (28)
*Yêu cầu:
+ Phương thức tự sự thể hiện cụ thể trong truyện.
+ ý nghĩa của truyện:
*Giải:
- Truyện trình bầy 1 chuỗi các sự việc :
+ Ông già đẵn củi xong, phải mang củi về.
+ Ông kiệt sức muốn chết.
+ Thần chết đến.
+ Ông gìa sợ chết ( Nhờ thần chết nhắc hộ)
*ý nghĩa của truyện:
+ Ca ngợi trí thông minh, linh hoạt.
+ Tin yêu cuộc sống.
2/ Bài tập 2:
*Yêu cầu: Bài thơ có pải tự sự không? Vì sao?
- Kể miệng câu truyện.
* Giải :
- Là bài thơ tự sự.
+ Vì tuy diễn đạt bằng thơ 5 tiếng nhưng bài thơ đã kể lại 1 câu truyện có đầu, cuối có nhân vật, chi tiết, diễn biến sự việc " nhằm chế diễu tính tham lam tự ra bãy của mình.
Kể miệng câu truyện.
+ ý nghĩa phê phán tham ăn.
3/ Bài tập 3( sgk tr 30) 
* yêu cầu:
- Hai văn bản có nội dung tự sự không?vì sao?
- Vai trò của tự sự.
* Giải:
+ Văn bản 1: Là bản tin nộ dung là kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần 3 tại Huế " Bài tường thuật.
+ Văn bản 2: Kể người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược.
"Cả 2 vân bản đều có nội dung tự sự với nghã kể chuyện, kể việc.
+ Vai trò của tự sự: Giới thiệu, tường thuật kể chuyện thời sự hay lịch sử.
4/ Bài tập 4 (sgk tr 30)
 + Yêu cầu: kể lại chuyện “ Con rồng cháu tiên” để giải thích (vì sao người VN người VN tự sưn là con...tiên)
+ Gợi ý: Chọn chi tiết, kể tóm tắt, sắp xếp hợp lý để giải thích một tập tục.( Người VN tự xưng là Con rồng – cháu tiên)
5/ Bài tập 5 (sgk tr 30)
 Gợi ý: Bạn Giang nên kể vắn tắt một vài thành tích của mình để các bạn trong lớp hiẻu mình là người chăm học, học giỏi lại thường giúp đỡ bạn bè " xứng đáng là lớp trưởng 
4/ Củng cố: 
Dùng bản phụ cho học sinh đánh dấu bài tập trắc nghiệm SBT ( bài6 – 7).
5/ HDH:
Học bài "Nắm chắc kn, mục đích gián tếp tự sự.
Chuẩn bị bài “ Sơn tinh – thuỷ tinh” .Chú ý các sự việc chnhs trong truyện ST- TT.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 8 tim hieu chung ve van tu su.doc