A.Tiến trình ôn tập
Bài 1: Ánh Trăng
I, Tác giả ,Tác phẩm:
- Tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ (1948), quê ở làng Quảng Xá nay thuộc phường Đông Vệ ,thành phố Thanh Hoá ông là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước. Ông được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1972-1973 . Ông cho ra đời mười tập thơ , ba tập bút kí , một tiểu thuyết . Trong đó có các tập thơ : Cát trắng (1973) , ánh trăng (1987) , Đường xa (1989) ,Quà tặng (1990) , Về (1994) .
- Thơ ông dung dị , trong trẻo , hồn nhiên sau này giàu chất triết lí ,thiên về chiều sâu nội tâm
- Sáng tác năm 1978 khoảng ba năm sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng . Bài thơ đã thông qua hình tượng nghệ thuật ( ánh trăng) và cảm xúc của nhân vật trữ tình để diễn tả những suy ngẫm sâu sắc về thái độ của con người đối với quá khứ gian lao mà tình nghĩa .
ã Phương thức biểu đạt : Phối hợp biểu cảm với yếu tố tự sự.
II,Nội dung:
Buổi 1: ánh Trăng Bếp lửa Bài thơ về tiểu đội xe không kính A.Tiến trình ôn tập Bài 1: ánh Trăng I, Tác giả ,Tác phẩm: - Tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ (1948), quê ở làng Quảng Xá nay thuộc phường Đông Vệ ,thành phố Thanh Hoá ông là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước. Ông được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1972-1973 . Ông cho ra đời mười tập thơ , ba tập bút kí , một tiểu thuyết . Trong đó có các tập thơ : Cát trắng (1973) , ánh trăng (1987) , Đường xa (1989) ,Quà tặng (1990) , Về (1994) . - Thơ ông dung dị , trong trẻo , hồn nhiên sau này giàu chất triết lí ,thiên về chiều sâu nội tâm - Sáng tác năm 1978 khoảng ba năm sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng . Bài thơ đã thông qua hình tượng nghệ thuật ( ánh trăng) và cảm xúc của nhân vật trữ tình để diễn tả những suy ngẫm sâu sắc về thái độ của con người đối với quá khứ gian lao mà tình nghĩa . Phương thức biểu đạt : Phối hợp biểu cảm với yếu tố tự sự. II,Nội dung: 1, Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ : - ánh trăng gắn với kỉ niệm thời thơ ấu tại làng quê : Đi đâu , ở đâu cũng có ánh trăng bầu bạn - ánh trăng gắn bó với những kĩ niệm không thể nào quên của cuộc chiến tranh ác liệt của người lính trong rừng sâu -> -> Thuở ấy với con người , vầng trăng là vầng trăng tình nghĩa vì con người khi đó sống giản dị , thanh cao chân thật trong sự hoà hợp với thiên nhiên trong lành “ Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên như cây cỏ” - Khi đó con mgời cảm thấy trăng có tình , có nghĩa với mình bởi trăng khi đó là trò chơi của tuổi thơ , là ánh trăng trong đêm tối chiến tranh , là niềm vui bầu bạn của người lính trong gian lao của cuộc chiến -> Vầng trăng quá khứ đẹp đẽ , ân tình , gắn với hạnh phúc và gian lao cuả mỗi con người , của đất nước . Vì vậy con người “ ngỡ không bao giờ quên” 2, Cảm nghĩ về ánh trăng hiện tại - Sau tuổi thơ và con người là cuộc sống ở đô thị hiện tại . Khi đó vầng trăng trở thành người dưng , người xa lạ , cả hai đều cảm thấy xa lạ với nhau - ở thành phố con người chỉ nhớ đến trăng trong khoẳnh khắc: Mất điện , phòng tối . Trăng không còn là tri kỉ tình nghĩa như xưa , con người lúc này chỉ coi trăng như một vật chiếu sáng thay thế cho điện mà thôi . + Có sự xa lạ cách biệt này vì nhiều nguyên nhân Vì không gian cách biệt ( làng quê- rừng núi – thành phố ) Thời gian cách biệt ( tuổi thơ - người lính - công chức ) Điều kiện sống cách biệt + Từ sự xa lạ của người với trăng nhà thơ muốn nhắc nhở : Cuộc sống hiện đại khiến người ta dễ dàng lãng quên những giá trị trong quá khứ . 3, Suy tư của tác giả Mặt đối mặt: + thấy rưng rưng -> tâm hồn rung động , xao xuyến khi con người tìm được người bạn tri kỉ ngày nào . Cảm xúc rưng rưng “ như là rừng là bể như là sông là đồng “ cho thấy tâm hồn con người đang hướng về kỉ niệm quá khứ tốt đẹp khi cuộc sống còn nghèo nàn gian lao. Con người với thiên nhiên - trăng là tri kĩ tình nghĩa - Đối mặt với ánh trăng con người bỗng giật mình đó là cái giật mình nhớ lại quá khứ : cái giật mình tự vấn , cái giật mình nối hiện đại với truyền thống . Cái giật mình để con người tự hoàn thiện mìmh - Hình ảnh “Trăng cứ tròn vành vạnh, Kể chi người vô tình “ -> trăng là vẻ đẹp trong trẻo , thuần khiết , vẹn nguyên và độ lượng mãi mãi dù con người vô tình nhưng trăng vẫn tình nghĩa thuỷ chung như xưa” ->“Vầng trăng im phăng phắc - đủ cho ta giật mình”-> con người soi lại mình suy ngẫm về quá khứ về hiện đại về sự vô tình vô nghĩa đáng trách giận ->“ Giật mình” -> là chuông cảnh tỉnh nhắc nhở mọi người không được phép lãng quên quá khứ , cuộc sống có trách nhiệm với quá khứ coi quá khứ như là điểm tựa cho hiện tại , lấy quá khứ để soi vào hiện tại . Bài thơ hướng người đọc đến một đạo lý truyền thống dân tộc Việt Nam - đạo lý thuỷ chung ân tình ân nghĩa III, Luyện tập 1, Trăng trong bài thơ “ánh trăng” của Nguyễn Duy ? - Gợi ý : Trăng là biẻu tượng cho quá khứ tình nghĩa Trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp bình dị vĩnh hằng thuỷ trung Trăng là biểu tượng cho tấm lòng độ lượng bao dung 2,Hãy đối thoại với nhà thơ Nguyễn Duy về những gì ông suy ngẫm qua bài thơ ánh trăng? - Gợi ý : Khổ thơ cuối có tình cảm triết lý nhẹ nhàng mà sâu sắc , hình ảnh vầng trăng và chủ đề tác phẩm . Từ sự đối lập “ trăng cứ tròn vành vạnh” –kể chi người vô tình” Nguyễn Duy kết thúc ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình Đối lập giữa cái im lặng của ánh trăng và con người thức tỉnh . cái “ giật mình” của nhân vật trữ tình là cái “ giật mình “nhớ lại tình nghĩa của thời quá khứ con người với trăng tình nghĩa . Cái giật mình đó là sự tự vấn lương tâm của mỗi con người . Đó còn là cái giật mình nối hiện đại với truyền thống . Đó còn là cái giật mình để con người tự hoàn thiện mình . Bài 2:Bếp lửa I. Tác giả-Tác phẩm: -Tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng ( 1941), sinh tại Huế, quê gốc ở Hà Tây. -Làm thơ từ đầu 1960, thuộc nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. -Thơ ông cảm xúc tinh tế, giọng điệu tâm tình trầm lắng, đậm suy tư và triết lý. -Tác phẩm chính: Hương cây - bếp lửa (1968) Những gương mặt những khoảng trời (1973) ; Đất sau mưa 1977. . . -Bài thơ sáng tác 1963, khi tác giả đang học đại học ở Nga , in trong tập “ Hương cây - bếp lửa” Đây là một bài thơ được xem là đóa hoa đầu mùa, và là bông hoa đẹp nhất trong đời thơ của tác giả. -Nội dung: Qua hình ảnh bếp lửa, tác giả thể hiện lòng thương nhớ, kính yêu bà của người cháu , đồng thời nói lên tình yêu tha thiết đối với gia đình, quê hương , đất nước. -Bố cục : 4 phần. + Phần1: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc. + Phần 2: Những kỉ niệm về tình bà cháu. + Phần3: Suy ngẫm về cuộc đời bà. + Phần 4 : Hình ảnh bà và bếp lửa sống mãi trong tâm hồn cháu. *Đề bài: Phân tích bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt. Gợi ý A. Mở bài: -Giới thiệu về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. + Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, thơ ông dung dị, gần gũi, luôn chứa đựng tình cảm yêu quê hương, đát nước . -Bài thơ viết năm 1963 , khi tác giả đang còn là sinh viên ở nước ngoài. Trong hoàn cảnh sống xa quê hương, người thân . Nhưng tình cảm kỉ niệm ươm mầm nảy nở -> bếp lửa thực sự lay động đến tâm hồn người đọc. *Thân bài: -Viết về tuổi thơ và những kỉ niệm là một đề tài quen thuộc của các nhà thơ. Kỉ niệm đó luôn được bao bọc trong nổi nhớ thương , tiếc nuối và hay lan man . Song Bằng Việt đã gửi nỗi nhớ của mình vào một hình ảnh rất bình thường đó là hình ảnh “ bếp lửa” nhớ về “ bếp lửa” tác giả nhớ về bà. Hình ảnh này xuyên suốt toàn bộ bài thơ , chập chờn và lay động trong tâm hồn tác giả bất chấp cả thời gian , không gian. *Phân tích bài thơ: + 3 câu đầu: Hình ảnh “bếp lửa” khơi nguồn dòng cảm xúc. -Tác giả cho người đọc cảm nhận về ba câu thơ, đó là hình ảnh 1 “ bếp lửa” và lòng cháu thương bà. - Điệp ngữ một “bếp lửa” -> khẳng định nổi nhớ canh cánh bên lòng, nổi nhớ luôn hướng về cội nguồn . -Trong sâu thẳm nỗi nhớ, hình ảnh bếp lửa hiện lên “ chờn vờn, ấp iu” ( từ láy tượng hình) -> Vừa miêu tả được hình ảnh bếp lửa chập chờn,ẩn hiện, vừa miêu tả được người bà khéo léo, chăm chút, đồng thời vừa gợi được cảm xúc người cháu khi nhớ về bếp lửa. Hình ảnh đó luôn ở đâu đây ân hiện , trỗi dậy trong tâm hồn của người con xa quê, gợi lên sự thương mến của người bà kiên nhẫn nhóm lửa. -Tình cảm của người cháu được tả qua từ “ thương”: Thương đời bà trải qua những gian khổ lo toan, những tháng ngày cực nhọc, bà đã nhen lên cho cháu ngọn lửa của tình yêu. ->Chỉ có 3 câu thơ mà đã nói về tất cả những nỗi nhớ về tình thương của cháu dành cho bà và đặc biệt nhà thơ đã ca ngợi được hình ảnh người bà. *Những kỉ niệm tuổi thơ và hình ảnh người bà ( từ “ Lên 4 tuổi....bình yên”) + Nhớ về kỉ niệm từ tuổi ấu thơ “ Lên 4 tuổi” nhưng đó là kỉ niệm ám ảnh suốt cả một đời. Với các hình ảnh “ mùi khói, đói mòn, đói mỏi, khói hun nhèm mắt” ->Gợi một thời kì đen tối, đói khổ, là những năm tháng kháng chiến chóng Pháp, đã lặn vào máu xương của mỗi con người. Đặc biệt hình ảnh “ sống mũi còn cay” -> miêu tả thực hình ảnh nghèo khổ, cay đắng nhưng đó là tình cảm thấm thía, da diết đến bâng khuâng trở thành vết thương lòng không dễ nguôi ngoai. + Cả đoạn thơ tác giả nhắc ba lần về âm thanh của tiếng tu hú: “ Tu hú kêu trên những cánh đồng xa” “ Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà” “ Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa” Âm thanh tu hú trở đi trở lại trong dòng hồi tưởng đó là sự đồng vọng về quá khứ. Tại sao khi nhớ về kỉ niệm tác giả lại nhớ về tiếng tu hú kêu ? Phải chăng đó là tiếng gọi của tuổi thơ giúp nhà thơ nhớ về những kỉ niệm ngày còn cắp sách tới trường, đó là âm thanh của quá khứ, là bức tranh của làng quê, đó là tấm lòng của người cháu về quê hương, đất nước và đó cũng là lòng cháu thương bà. Những năm tháng gian khổ của người bà, không đỡ đần được cho bà, người cháu đã mượn âm thanh tiếng “ “tu hú “ để trò truyện, trách “ tu hú” hay trách về chinh mình. + Nhớ về kỉ niệm người cháu nhớ về bà. Hình ảnh bà hiện lên với bao phẩm chất cao đẹp: Có tấm lòng đôn hậu, tình thương bao la bằng cách dùng các động từ “bảo, dạy , chăm , kể. . . .” Bà nuôi dưỡng cháu cả thể xác lẫn tâm hồn. Điệp ngữ “ bà - cháu” lặp lại nhiều lần thể hiện tình bà cháu quấn quýt không rời xa ; Bà còn là người giầu tình yêu thương và có đức hy sinh -> bà đã làm tròn nhiệm vụ của một hậu phương lớn để người đi xa yên tâm làm nhiệm vụ, bà còn có phong cách tốt đẹp của người phụ nữ: Vững lòng trước gian khổ ( năm giặc đốt làng. . . . bình yên” + Từ “bếp lửa” đã chuyển thành “ngọn lửa” -> Ngọn lửa ấy được thắp bằng tình yêu thương cháu con, được thắp bằng niềm tin vào kháng chiến thắng lợi. -Bà đã nhóm: “ niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi,nồi xôi gạo mới xẻ chung vui,những tâm tình tuổi nhỏ”->Bếp lửa của lòng nhân ái chia sẻ niềm vui chung. -Nhà thơ đã thốt lên “Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa !”. Bếp lửa của bà kì lạ vì không gì có thể dập tắt được,nó cháy lên trong mọi cảnh ngộ. Bếp lửa của bà thiêng liêng vì nơi ấy ấp ủ và sáng lên mãi tình cảm của bà cháu trong cuộc đời của mỗi con người yêu gia đình quê hương *Những câu thơ cuối văn bản là lời tự bạch của người cháu đi xa khi đã trưởng thành. Dù được sống cuộc sống sung sướng,được tiếp nhận những điều tốt đẹp nhưng người cháu vẫn không quên ánh sáng và hơi ấm từ bếp lửa của bà nơi quê hương. * Kết bài: -Bếp lửa là một dòng hồi tưởng,cấu trúc đa tầng nghĩa đã làm sống lên tuổi ấu thơ đầy cảm động bên người bà yêu dấu với tình thương bao la sâu đậm ở một miền quê còn nhiều gian khổ của đất nước ta một thời. II, Luyện tập 1. Hình tượng Bếp Lửa trong bài thơ Bếp Lửa của Bằng Việt. -Bếp Lửa và hình ảnh người Bà đã gắn bó với tuổi thơ của bằng việt cũng n ... nghĩa tương tự nhau. Một từ nhiều nghĩacú thể thuộc vào nhiều nhúm từ đồng nghĩa khỏc nhau. + Phõn loại: ( 2 loại). Từ đồng nghĩa hoàn toàn: khụng phõn biệt nhau về sắc thỏi nghĩa. Từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn: cú sắc thỏi nghĩa khỏc nhau. + Cỏch sử dụng: khụng phải bao giờ cỏc từ đồng nghĩa cũng cú thể thay thế được cho nhau. Khi núi cũng như khi viết, cần cõn nhắc chọn trong số cỏc từ đồng nghĩa những từ thể hiện đỳng thực tế khỏch quan và sắc thỏi biểu cảm. Từ trỏi nghĩa. + Khỏi niệm: Từ trỏi nghĩa là những từ cú nghĩa trỏi ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa cú thể thuộc nhiều cặp từ trỏi nghĩa khỏc nhau. + Cỏch sử dụng: Từ trỏi nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo cỏc hỡnh tượng tương phản, gõy ấn tượng mạnh, làm cho lời núi thờm sinh động. Từ đồng õm. + Khỏi niệm: Từ đồng õm là những từ giống nhau về õm thanh nhưng nghĩa khỏc xa nhau, khụng liờn quan gỡ với nhau. + Cỏch sử dụng: Trong giao tiếp phải chỳ ý đầy đủ đến ngữ cảnh để trỏnh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dựng từ với nghĩa nước đụi do hiện tượng đồng õm. Cấp độ khỏi quỏt nghĩa của từ: Khỏi niệm: Nghĩa của một từ ngữ cú thể rộng hơn ( khỏi quỏt hơn) hoặc hẹp hơn ( ớt khỏi quỏt hơn) nghĩa của từ ngữ khỏc: + Một từ ngữ được coi là cú nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đú bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khỏc. + Một từ ngữ được coi là cú nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đú được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khỏc. + Một từ ngữ cú nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời cú thể cú nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khỏc. Trường từ vựng: Khỏi niệm: Trường từ vựng là tập hợp của những từ cú ớt nhất một nột chung về nghĩa. Từ cú nghĩa gợi liờn tưởng: Từ tượng thanh, từ tượng hỡnh. + Khỏi niệm: Từ tượng thanh là từ mụ tả õm thanh của tự nhiờn, của con người. Từ tượng hỡnh là từ gợi tả hỡnh ảnh, dỏng vẻ, trạng thỏi của sự vật. + Cụng dụng: Tử tượng thanh, từ tượng hỡnh gợi được hỡnh ảnh õm thanh cụ thể, sinh động, cú giả trị biểu cảm cao; thường được dựng trong văn miờu tả và tự sự. Từ xột về nguồn gốc Từ thuần Việt: Từ thuần Việt là những từ do nhõn dõn ta sỏng tạo ra. Từ mượn: Từ mượn là từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tương, đặc điểm,mà tiếng Việt chưa cú từ thật thớch hợp để biểu thị. Từ mượn gồm phần lớn là từ Hỏn Việt ( là những từ gốc Hỏn được phỏt õm theo cỏch của người Việt) và từ mượn cỏc nước khỏc ( Ấn Âu). Nguyờn tắc mượn từ: Mượn từ là một cỏch làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sỏng của tiếng Việt ngụn ngữ dõn tộc, khụng nờn mượn từ nước ngoài một cỏch tuỳ tiện. - Từ toàn dõn: là những từ ngữ được toàn dõn sử dụng trong phạm vi cả nước. - Từ địa phương, biệt ngữ xó hội: + Khỏi niệm: Từ ngữ địa phương: là những từ ngữ chỉ được sử dụng ở một ( hoặc một số) địa phương nhất định. Biệt ngữ xó hội: là những từ chỉ được dựng trong một tầng lớp xó hội nhất định. + Cỏch sử dụng: Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội phải phự hợp với tỡnh huống giao tiếp. Trong thơ văn, tỏc giả cú thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tụ đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xó hội của ngụn ngữ, tớnh cỏch nhõn vật. Muốn trỏnh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội, cần tỡm hiểu cỏc từ ngữ toàn dõn cú nghĩa tương ứng để sử dụng II. Ngữ phỏp Phõn loại từ tiếng Việt Danh từ: + Khỏi niệm: Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khỏi niệm,Danh từ cú thể kết hợp với từ chỉ lượng ở phớa trước, cỏc từ này, ấy, đú, ở phớa sau và một số từ ngữ khỏc để lập thành cụm danh từ. Chức vụ điển hỡnh trong cõu của danh từ là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ cần cú từ là đứng trước. + Phõn loại danh từ: Danh từ chỉ đơn vị: nờu tờn đơn vị dựng để tớnh đếm, đo lường sự vật. Danh từ đơn vị cú hai nhúm: Danh từ chỉ đơn vị tự nhiờn ( cũn gọi là loại từ). Danh từ chỉ đơn vị quy ước. Cụ thể là: danh từ chỉ đơn vị chớnh xỏc; danh từ chỉ đơn vị ước chừng. Danh từ chỉ sự vật: cú hai nhúm: * Danh từ riờng: là tờn riờng của từng người, từng vật, từng địa phương, Khi viết danh từ riờng, phải viết hoa chữ cỏi đầu tiờn của mỗi bộ phận tạo thành tờn riờng đú. Cụ thể là : Đối với tờn người, tờn địa lớ Việt Nam và tờn người, tờn địa lớ nước ngoài phiờn õm qua õm Hỏn Việt: viết hoa chữ cỏi đầu tiờn của mỗi tiếng. đối với tờn người, tờn địa lớ nước ngoài phiờn õm trực tiếp ( khụng qua õm Hỏn Việt): viết hoa chữ cỏi đầu tiờn của mỗi bộ phận tạo thành tờn riờng đú; nếu mỗi bộ phận gồm nhiều tiếng thỡ giữa cỏc tiếng cần cú gạch nối. Tờn riờng của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏc giải thưởng, danh hiệu, huõn chương, thường là một cụm từ. Chữ cỏi đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này đều được viết hoa. * Danh từ chung: là tờn gọi một loại sự vật. Cụm danh từ + Khỏi niệm: Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nú tạo thành. Cụm danh từ cú ý nghĩa đầy đủ hơn và cú cấu tạo phức tạp hơn một mỡnh danh từ, nhưng hoạt động trong cõu giống như một danh từ. + Cấu tạo cụm danh từ: Mụ hỡnh cụm danh từ đầy đủ gồm ba phần: phần trước, phần trung tõm, phần sau. Cỏc phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ cỏc ý nghĩa về số và lượng. Cỏc phụ ngữ ở phần sau nờu lờn đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xỏc định vị trớ của sự vật ấy trong khụng gian hay thời gian. Động từ + Khỏi niệm: Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thỏi của sự vật. Động từ thường kết hợp với cỏc từ đó, sẽ, đang, cũng, vẫn, hóy, chớ, đừng, để tạo thành cụm động từ. Chức vụ điển hỡnh trong cõu của động từ là làm vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất đi khả năng kết hợp với cỏc từ đó, sẽ, đang, cũng, vẫn, hóy, chớ, đừng, + Phõn loại động từ: Cú hai loại: Động từ tỡnh thỏi ( thường đũi hỏi động từ khỏc đi kốm). Động từ chỉ hành động, trạng thỏi ( khụng đũi hỏi động từ khỏc đi kốm). Loại này gồm hai loại nhỏ: Động từ chỉ hành động ( trả lời cõu hỏi làm gỡ?) Động từ chỉ trạng thỏi ( trả lời cõu hỏi làm sao? Thế nào?) Cụm động từ + Khỏi niệm: Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nú tạo thành. Nhiều động từ phải cú cỏc từ ngữ phụ thuộc đi kốm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa. Cụm động từ cú ý nghĩa đầy đủ hơn và cú cấu tạo phức tạp hơn một mỡnh động từ, nhưng hoạt động trong cõu giống như một động từ. + Cấu tạo: Mụ hỡnh cụm động từ đầy đủ gồm ba phần: phần trước, phần trung tõm và phần sau. Cỏc phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ cỏc ý nghĩa: quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự; sự khuyến khớch hoặc ngăn cản hành động; sự khẳng định hoặc phủ định hành động, Cỏc phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ cỏc chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đớch, nguyờn nhõn, phương tiện và cỏch thức hành động, Tớnh từ + Khỏi niệm: Tớnh từ là những từ chỉ đặc điểm, tớnh chất của sự vật, hành động, trạng thỏi. Tớnh từ cú thể kết hợp với cỏc từ đó, sẽ, đang, cũng, vẫn, để tạo thành cụm tớnh từ. Khả năng kết hợp với cỏc từ hóy, đừng chớ, của tớnh từ rất hạn chế. Tớnh từ cú thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong cõu. Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tớnh từ hạn chế hơn động từ. + Cỏc loại tớnh từ: cú hai loại chớnh; Tớnh từ chỉ đặc điểm tương đối ( cú thể kết hợp với từ chỉ mức độ). Tớnh từ chỉ đặc điểm tuyệt đối ( khụng thể kết hợp với từ chỉ mức độ). Cụm tớnh từ Mụ hỡnh đầy đủ của cụm tớnh từ gồm phần trước, phần trung tõm, phần sau. Cỏc phụ ngữ ở phần trước cú thể biểu thị quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tớnh chất; khẳng định hay phủ định; Cỏc phụ ngữ ở phần sau cú thể biểu thị vị trớ; sự so sỏnh; mức độ, phạm vi hay nguyờn nhõn của đặc điểm, tớnh chất; Số từ Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ. Cần phõn biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng. Lượng từ Lượng từ là những từ chỉ lượng ớt hay nhiều của sự vật. Dựa vào vị trớ trong cụm danh từ, cú thể chia lượng từ thành hai nhúm: nhúm chỉ ý nghĩa toàn thể; nhúm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phõn phối. Chỉ từ Chỉ từ là những từ dựng để trỏ vào sự vật, nhằm xỏc định vị trớ của sự vật trong khụng gian hoặc thời gian. Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra chỉ từ cũn cú thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong cõu. Phú từ Phú từ là những từ chuyờn đi kốm động từ, tớnh từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tớnh từ. + Cỏc loại : cú hai loại lớn: Phú từ đứng trước động từ, tớnh từ. Những phú từ này thường bổ sung ý nghĩa liờn quan tới hành động, trạng thỏi, đặc điểm, tớnh chất nờn ở động từ hoặc tớnh từ như: quan hệ thời gian; mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến. Phú từ đứng sau động từ, tớnh từ. Những phú từ này thường bổ sung một số ý nghĩa như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng. Đại từ + Khỏi niệm: Đại từ dựng để trỏ người, sự vật, hoật động, tớnh chất, được núi đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời núi hoặc dựng để hỏi. Đại từ cú thể đảm nhiệm cỏc vai trũ ngữ phỏp như chủ ngữ vị ngữ trong cõu hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tớnh từ, + Cỏc loại: cú hai loại : Đại từ để trỏ dựng để trỏ người, sự vật ( gọi là đại từ xưng hụ); trỏ số lượng; trỏ hoạt động, tớnh chất, sự việc. Đại từ dựng để hỏi dựng để: hỏi về người, sự vật; hỏi về số lượng; hỏi về hoạt động, tớnh chất, sự việc. - Quan hệ từ + Khỏi niệm: Quan hệ từ dựng để biểu thị cỏc ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sỏnh, nhõn quả, giữa cỏc bộ phận của cõu hay giữa cõu với cõu trong đoạn văn. + Sử dụng: Khi núi hoặc viết, cú những trường hợp bắt buộc phải dựng quan hệ từ. Đú là những trường hợp nếu khụng cú quan hệ từ thỡ cõu văn sẽ đổi nghĩa hoặc khụng rừ nghĩa. Bờn cạnh đú, cũng cú trường hợp khụng bắt buộc dựng quan hệ từ ( dựng cũng được khụng dựng cũng được). Cú một số quan hệ từ được dựng thành cặp ( vớ dụ: tuynhưng; vỡ cho nờn;...) Trợ từ Trợ từ là những từ chuyờn đi kốm một từ ngữ trong cõu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thỏi độ đỏnh giỏ sự vật, sự việc được núi đến ở từ ngữ đú ( vớ dụ: những, cú, chớnh, đớch, ngay,) Thỏn từ + Khỏi niệm: Thỏn từ là những từ dựng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xỳc, tỡnh cảm thỏi độ của người núi hoặc dựng để gọi đỏp. Thỏn từ thường đứng ở đầu cõu, cú khi được tỏch ra thành một cõu đặc biệt. + Cỏc loại: Thỏn từ biểu lộ tỡnh cảm: a, ỏi, ơ, ụi, ụ hay, than ụi, trời ơi, Thỏn từ gọi đỏp: này, ơi, võng, dạ, ừ, Tỡnh thỏi từ + Khỏi niệm: Tỡnh thỏi từ là những từ được thờm vào cõu để tạo cõu nghi vấn, cõu cầu khiến, cõu cảm thỏn, và để biểu thị cỏc sắc thỏi biểu thị của người núi. + Cỏc loại: Tỡnh thỏi từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, Tỡnh thỏi từ cầu khiến: đi, nào, Tỡnh thỏi từ cảm thỏn: thay, sao, Tỡnh thỏi từ biểu thị sắc thỏi tỡnh cảm: ạ, nhộ, cơ mà, + Sử dụng: Khi núi, khi viết cần sử dụng tỡnh thỏi từ phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tỏc, thứ bậc xó hội, tỡnh cảm
Tài liệu đính kèm: