Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Bài 2 - Tiết 6: Từ mượn

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Bài 2 - Tiết 6: Từ mượn

A/ Mục tiêu:

- H/s hiểu được thế nào là từ mượn tồn tại trong tiếng Việt.

- Bước dầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý.

- Có thái độ đúng với từ mượn.

B/ Chuẩn bị: GV bảng phụ ghi BT.

 HS chuẩn bị bài.

C. Các hoạt động dậy và học:

1/ Tổ chưc: Sĩ số: 6a: 6b: 6c:

2/ Kiểm tra?

- Bài cũ: Phân biệt giữa từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép, cho VD?

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Bài 2 - Tiết 6: Từ mượn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/9/06
Ngày giảng: 15/9/06
Bài2: Tiết 6: Từ mượn
A/ Mục tiêu:
H/s hiểu được thế nào là từ mượn tồn tại trong tiếng Việt.
Bước dầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý.
Có thái độ đúng với từ mượn.
B/ Chuẩn bị: GV bảng phụ ghi BT.
 HS chuẩn bị bài.
C. Các hoạt động dậy và học:
1/ Tổ chưc: Sĩ số: 6a: 6b: 6c:
2/ Kiểm tra?
Bài cũ: Phân biệt giữa từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép, cho VD?
3/ Bài mới:
*Hoạt động1:
- Trong TV những từ : Thuỷ cung, ngư tinh, Hồ tinh,Mộc tinh... có phải từ vốn có của TV không? Nó thuộc loại từ nào? Vì sao chúng ta phải mượn của nước ngoài?
 Là từ tiếng Hán, chúng ta mượn từ của tiếng nước ngoài để lam phong phú vốn từ TV gọi đó là những từ mượn. Vậy từ mượn là gì ? nguyên tắc mượn từ ntn? Chúng ta tìm hiểu bài...
*. Hoạt động2:
H/s đọc bài tập " Nêu y/c BT.
H.Gthích từ:Trượng, Tráng sỹ trong câu?
.
 H. Theo em 2 từ đó có nuồn gốc từ đâu?
H. Các từ còn lại có trong câu có nguồn gốc ntn?
H. Trong những từ có nguồn gốc ấn âu, em thấy những từ nào được viết như TV? ( Ti vi, xà phòng,mít tinh, ga, bơm, điện) " Là những từ có nguồn gốc ấn âu nhưng đã được việt hoá ở mức cao và được viết như chữ việt.)
H. Nhận xét cách viết những từ: Ra - đi - ô, in - tơ - nét,Bôn- sê- vích? (dùng gạch ngang để nối các tiếng
-Là từ có nguồn gốc Âns âu chưa được việt hoá hoàn toàn).
H. Có mấy loại từ? Cách viết những loại từ này?
H. Qua phân tích BT cho biết ntn là từ mượn? từ mượn thường mượn ở nước nào? Cách viết các loại từ đó?
 - Học sinh đọc ghi nhớ:SGK-25.
H. Cần nắm được những đơn vị kiến thức nào ở phần ghi nhớ?
Gv: đưa ra BT:
Chó biển
Hải cẩu
Chữa cháy
Cứu hoả
Đàn ba
Phụ nữ
Cái chắn bùn
Gác đờ bu
H. Theo em, nhóm từ nào là từ thuần Việt? Nhóm từ nào là từ mượn?
 - GV chốt kiến thức.
H/s đọc BT phần 2:
Nêu yêu cầu BT.
H. Đoạn văn trên Bác muốn nói với chúng ta điều gì?
Gv đưa ra VD: T/d của việc dùng từ mượn:
+ Vợ: Phu nhân
+ Đàn bà: Phụ nữ
 " Tăng sự trang trọng trong 1 số hoàn cảnh cụ thể.
VD: Gác- đờ- bu ( Người nghe khó hiểu).
H. Theo em : khi nào cần mượn từ? Khi nào không cần mượn?
Cho h/s đọc ghi nhớ:
*. Hoạt động 3:
Đọc BT " XĐ về yêu cầu.
H/s đọc BT2 " Nêu y/c BT.
Chia nhóm:
+ Nhóm 1,2 ( Khán giả, thính giả)
+ Nhóm 3,4 ( Độc giả, yếu điểm)
+ Nhóm 5,6 ( Yếu lược, yếu nhân)
H/s đọc BT " xđịnh Y/c.
Chia nhóm:
+ Nhóm 1,2 (Phần a)
+ Nhóm 3,4 ( Phần b) 
+ Nhóm 5,6 ( Phần c)
Gv hướng dẫn"Gv đọc chậm rãi Hs viết.
Chấm chéo 2 em " Gv chấm lại cho diểm.
Y/c viết đúng: l,n,s...
I - Từ thuần việt là từ mượn.
1/ Bài tập:
a. Phân tích ngữ liệu:
*. BT1:
Trượng: Đvị đo đọ dài bằng 10 thước TQ cổ( Tức3.33m) " ở đây hiểu là rất cao.)
+ Tráng sỹ:
- Tráng: Khoẻ mạnh, to lớn,cường tráng.
- Sỹ: Người có trí thưc thời xưa, người được tôn trọng
"( Người có sức khoẻ cường tráng, trí khí mạnh mẽ, ham làm việc lớn)
-> Nguồn gốc tiếng Hán.
*. BT3:
+ Các từ Tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn, gan.
+ ấn âu: Ra - đi - ô, in - tơ - nét. ti vi, xà phòng, mít tinh, ga,bơm, điện....
2/ Nhận xét:
- Từ thuần Việt.
- Từ mượn:
 Có 2 cách viết:
+ Viết bình thường( những từ đã đc việt hoá hoàn toàn)
+ Viết có gạch nối giữa các âm tiết (những từ chưa được việt hoá)
3/ Ghi nhớ: (sgk tr 25)
II – Nguyên tắc mượn từ:
1/ BT (sgk tr 25)
a. Phân tích ngữ liệu:
Đoạn văn Bác muốn nói:
- Khi cần thiết thì mới phải mượn từ .
- Khi TV đã có thì không nên mượn tuỳ tiện.
b. Nhận xét:
3/ Ghi nhớ: 
( sgk tr 25)
III – Luyện tập:
*BT1: XĐ từ mượn, các từ đó mượn tiếng nước nào?
a/ Mượn tiếng Hán, Vô cùng, ngạc nhiên,tự nhiên, sính lễ.
b/ Mượn tiếng Hán: Gia nhân.
c/ Mượn tíêng Anh: Pốp, Mai – Cơn, Giắc – Xơn, In – tơ - nét.
*Bài Tập 2:
- XĐ nghĩa của từ tiếng tạo thành các từ Hán Việt.
a/ Khán giả:Khán, xem, giả, nghe "người xem.
Thính giả: Thính, nghe,giả, người " người nghe.
Độc giả: Độc, đọc, giả, người " người đọc.
b/ Yếu điểm: Yếu quan trọng, điểm,
chỗ, " chỗ quan trọng.
Yếu lược:Yếu, quan trọng,lươvj, tom tắt.
*Bài Tập 3:
- Kể ten 1 số từ mượn:
a/ Ten gọi các đơn vị đo lường: Mét, lít,km,kg.
b/ Tên gọi các BP xe đạp: Ghi đông, gác - đờ – bu, pê - đan.
c/ Tên gọi 1 số đồ vật: Ra - đi - ô, Vi -ô lông, bình tông,xòg...
*Bài số 5.
Chính tả ( Nghe ,viết) Thánh Gióng.
3/ Củng cố:
GV hệ thống bài:
4/ HDH:
 - Hs học 2 ghi nhớ + làm bt5:
 - Hs chuẩn bị bài” Nghĩa của từ” + T/h chung về văn tự sự:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 6 Tu muon.doc