A- MỤC TIÊU
1- Kiến thức
- Nhận thấy được Giắc Lõn-đơn đó cú những nhận xột tinh tế kết hợp với trớ tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chú trong đoạn trớch này
2- Kỹ năng :
- Rốn kĩ năng tỡm hiểu và phõn tớch nghệ thuật miờu tả nhõn vật những con chú đặc biệt là con chú Bấc của nhà văn Mỹ: Lõn-đơn.
3- Thái độ :
- Qua tỡnh cảm của nhà văn đối với con chú Bấc bồi dưỡng tỡnh yờu thương loài vật.
B- CHUẨN BỊ
-GV: tài liệu tham khảo về nhà văn và tóm tắt truyện, giỏo ỏn.
- HS: Học bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới.
Tuần 33 Tieỏt: 156 Ngaứy daùy: 15-04-2011 GV: Leõ Thũ Hoaứn BAỉI 31 Vaờn baỷn con chó bấc ( Trớch Tiếng gọi nơi hoang dó ) Giắc Lõn-đơn A- Mục tiêu 1- Kiến thức - Nhận thấy được Giắc Lõn-đơn đó cú những nhận xột tinh tế kết hợp với trớ tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chú trong đoạn trớch này 2- Kỹ năng : - Rốn kĩ năng tỡm hiểu và phõn tớch nghệ thuật miờu tả nhõn vật những con chú đặc biệt là con chú Bấc của nhà văn Mỹ: Lõn-đơn. 3- Thái độ : - Qua tỡnh cảm của nhà văn đối với con chú Bấc bồi dưỡng tỡnh yờu thương loài vật. B- Chuẩn bị -GV: tài liệu tham khảo về nhà văn và tóm tắt truyện, giỏo ỏn. - HS: Học bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới. C- tiến trình dạy và học 1- ổn định tổ chức : (1phút) 2- Kiểm tra : ( 5 phút) ? Nờu nội dung và nghệ thuật chớnh của văn bản “Bố của Xi mụng”? - Nghệ thuật : miờu tả tõm trạng của nhõn vật tinh tế. - Nội dung : Tỡnh yờu thương thụng cảm giữa người với người là tỡnh cảm cao đẹp nhất, hóy yờu thương con người. 3- Bài mới Giới thiệu bài: Nước Mỹ cú nền văn học trẻ tuổi với nhiều nhà văn xuất sắc. Ở năm học lớp 8 chỳng ta đó được làm quen với kiệt tỏc “Chiếc lỏ cuối cựng” của ễ. Hen-ri. Hụm nay, chỳng ta làm quen với “Tiếng gọi nơi hoang dó” của Lõn-đơn qua đoạn trớch “Con chú Bấc”. Mời cỏc em mở sgk trang 151. Hoạt động của GV- HS Nội dung * Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm ? Cho biết những nột chớnh về tỏc giả? Giắc Lõn-đơn (1876-1916) là bỳt danh của Giụn Gri-phớt Lõn-đơn, là nhà văn Mĩ, sinh ở Xan Phran - xi-xcụ. ễng đó từng trải qua thời thơ ấu vất vả, từng phải làm nhiều nghề để sinh sống. ễng sớm tiếp cận với tư tưởng chủ nghĩa xó hội. Thời kỡ sỏng tỏc nở rộ của ụng là đầu thế kỉ XX. GV: treo tranh tỏc giả ? Nờu xuất xứ của tỏc phẩm? + Tiếng gọi nơi hoang dã (1903) là cuốn tiểu thuyết được viết sau khi ông đi theo những người tìm vàng đến miền Clân - đai- cơ ở Ca - na - đa trở về. Tiểu thuyết gồm 7 chương. Đoạn trớch từ chương 6. Đầu đề là do người soạn sỏch đặt, chuyện đó được chuyển thể thành phim. Đoạn trích chủ yếu kể về con chó Bấc và nhân vật Thoóc tơn. + Đõy là tiểu thuyết thành cụng lớn của ụng. Trước khi mất 2 ngày, nhà vụ sản vĩ đại Lờ-nin đó yờu cầu vợ mỡnh đọc lại cho nghe tỏc phẩm đầy cảm động này. Gv cho HS đọc cỏc từ khú trong Sgk Hoạt động 2: hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản - GV: Giọng đọc thể hiện tỡnh cảm giữa người và con chú Bấc nồng nàn, yờu thương. - GV đọc mẫu, học sinh đọc, nhận xột. - HS túm tắt nội dung chớnh. - GV nhận xột, túm tắt lại. ? Hóy xỏc định bố cục của văn bản?Nêu nội dung chính của từng phần ? - P1: Từ đầu- lờn được: Giới thiệu Bấc. - P2: Tiếp - Biết núi đấy: Tỡnh cảm của Thoúc- tơn với Bấc. - P3: Cũn lại: Tỡnh cảm của Bấc với Thoúc-tơn. ? Tại sao phần 3 dài đến 3 đoạn văn? Em xột xem ở đõy nhà văn chủ yếu muốn núi đến những biểu hiện tỡnh cảm của phớa nào? - Đoạn 3 dài nhất (gồm 3 đoạn văn): Lõn- đơn chủ yếu muốn núi đến con Bấc và mọi biểu hiện tỡnh cảm của nú đối với chủ. GV: Nhưng trước đú, tỏc giả dựng một đoạn núi về tỡnh cảm của chủ đối với Bấc. Đú là dụng ý nghệ thuật, vỡ đú là nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến tỡnh cảm đặc biệt của Bấc đối với chủ. - HS chỳ ý đoạn trích 2:" con người này đến nói đấy" ? Tỡm những chi tiết thể hiện tỡnh cảm của Thoúc-tơn đối với Bấc? - Anh đối xử với chỳng như là con cỏi vậy.→ Yờu quý cú trỏch nhiệm tự đỏy lũng - Chào hỏi thõn mật hoặc núi lời vui vẻ và ngồi xuống trũ chuyện với chỳng→ Giản dị tự nhiờn như bạn bố. - Anh cú thúi quen dựng hai bàn tay tỳm chặt lấy đầu Bấc rồi dựa đầu anh vào đầu nú hoặc lắc nú đẩy tới đẩy lui, vừa lắc vừa khe khẽ thốt lờn những tiếng rủa (núi nựng õu yếm).→ Cử chỉ õu yếm thõn thiết gần gũi - Thoúc-tơn kờu lờn trõn trọng “Trời đất! Đằng ấy biết núi đấy!”→ Thương yờu vụ hạn, nồng nàn như tỡnh cảm của một con người với bạn bố thõn thiết. ? Qua cỏc chi tiết đú em thấy tỡnh cảm của Thoúc-tơn dành cho Bấc như thế nào ? - Thoúc- tơn xem Bấc như là một con người, là con cỏi, là bạn bố anh của anh. → Thoúc-tơn là một ụng chủ cú tỡnh yờu thương loài vật, đầy trỏch nhiệm, quớ trọng, thõn mật, gần gũi với Bấc. GV: Thoóc-tơn đã chăm sóc cho những chú chó như thể chúng là con cái của anh. Hơn vậy, trong ý nghĩ và trong tình cảm, anh coi Bấc như là một đứa con, một người bạn thân thiết của anh. Anh chăm sóc cho Bấc, rủ rỉ bên tai nó những lời nói nựng âu yếm Nhà văn đó nhận xột Thoúc-tơn là một ụng chủ như thế nào? Giải tớch vỡ sao? - Anh là một ụng chủ lớ tưởng. Cỏc ụng chủ khỏc chăm súc chú chỉ là nghĩa vụ và vì lợi ích kinh doanh, cũn Thoúc tơn đối với Bấc núi riờng và với những chỳ chú khỏc núi chung là một thứ tỡnh cảm giống như với bạn bố đồng loại của anh. GV: Biểu hiện của lý tưởng ấy là Cách chăm sóc đối xử của anh đối với Bấc cho thấy rằng từ trong ý nghĩ tình cảm, anh không xem Bấc chỉ là một con chó mà là một con người hẳn hoi, là đồng loại, là bạn bè, là người thân của anh. Tình cảm ấy biểu hiện trong những hành vi cụ thể: chào hỏi thân mật, nói lời vui vẻ, trò chuyện tầm phào với chó, túm chặt lấy đầu Bấc, dựa vào đầu mình rồi đẩy tới đẩy lui, tiếng rủa của anh là tiếng “rủa yêu”. Đối với Bấc là tiếng rủ rỉ bên tai, là những lời nựng âu yếm, khi con chó Bấc bày tỏ niềm hạnh phúc thì Thoóc tơn kêu lên trân trọng: Trời đất đằng ấy hầu như biết nói đấy. ?Nhận xột nghệ thuật miờu tả và cỏch sử dụng từ ngữ của tỏc giả? ->Nghệ thuật miờu tả cụ thể chõn thực, dựng từ ngữ nhõn hoỏ coi Bấc như người bạn thõn thể hiện Thoúc-tơn và Bấc rất yờu quớ nhau, hiểu nhau. Tỡnh cảm của Bấc dành cho ụng chủ Thoúc-tơn qua những biểu hiện cụ thể nào? ( về hành động, cảm xỳc ). Gợi ý: Chi tiết thể hiện tỡnh cảm của Bấc với chủ qua cử chỉ, hành động -Hay hỏ miệng cắn bàn tay Thooc-tơn -Nằm phục ở chõn Thoúc-tơn hàng giờ, mắt hỏo hức, tỉnh tỏo ngước lờn nhỡn mặt chăm chỳ xem xột, hết sức quan tõm theo dừi. -Bấc khụng muốn rời Thoúc-tơn một bước. -Nú vựng dậy, khụng ngủ, đến tận mộp lều lắng nghe tiếng đều đều của chủ. Chi tiết thể hiện tỡnh cảm. - Bấc dường như biết suy nghĩ: + Trước kia nú chưa một tỡnh thương yờu như vậy + Khụng cú gỡ vui sướng bằng cỏi ụm ghỡ mạnh mẽ ấy + Nú tưởng chừng như quả tim mỡnh nổ tung ra khỏi cơ thể + Bấc khụng muốn rời Thoúc-tơn một bước - Bấc cũn biết lo sợ : Nú sợ Thoúc-tơn biến khỏi cuộc đời nú - Bấc cũn nằm mơ nữa: Ngay cả ban đờm, trong giấc mơ,nú cũng bị nỗi lo sợ này ỏm ảnh GV cho HS thảo luận nhúm 5 phỳt ? Để làm nổi bật tỡnh cảm của Bấc dành cho Thoúc-tơn tỏc giả đó dựng nghệ thuật gỡ khi viết đoạn văn này?Qua đú em cú nhận xột gỡ về tỡnh cảm của Bấc đối với chủ ? Đại diện trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung GV nhận xột -> kể chuyện kết hợp miờu tả, tưởng tượng. -> Tỏc giả so sỏnh với cỏch thể hiện tỡnh cảm của Xơ-kớt, Nớch... - GV: Với Xơ-kớt -> nũng nịu Cũn Nớch: mạnh mẽ =>đơn giản, đơn điệu cú phần suồng só. ? Em nhận xột gỡ về năng lực quan sỏt của tỏc giả quan sỏt? - năng lực quan sỏt của tỏc giả quan sỏt rất tỉ mỉ và nhận xột rất tinh tế. Chứng tỏ trớ tưởng tượng của tỏc giả rất tuyệt vời. -GV: Ở trong cỏc tỏc phẩm khỏc núi về con vật( chú súi và chiờn con; Thỏ và rựa;) cỏc tỏc giả ớt quan tõm tới việc miờu tả cảm xỳc mà chỉ dựa vào những nột đặc trưng của mỗi con vật để khắc hoạ hỡnh tượng. Cũn ở đõy, Lõn-đơn nhận xột tinh tế, tỉ mỉ hơn. Bấc được tỏch ra và cũng cú những nột riờng khỏc biệt và nổi trội hơn so với Xơ-kớt, Nớch - Nhà văn không nhân cách hóa con chó Bấc theo kiểu La Phông-Ten, không để cho nó nói tiếng người như các nhân vật trong thơ ngụ ngôn. Nó chỉ “hầu như biết nói” nhưng Thoóc-tơn và cả nhà văn dường như thấu hiểu thế giới “tâm hồn” phong phú của nó. Qua lời người kể chuyện, con chó Bấc dường như biết suy nghĩ, biết tưởng tượng. Nó không chỉ vui mừng khi được ở bên chủ mà ngay cả những lúc như thế nó còn biết lo sợ. Nó nằm mơ và bị nỗi lo sợ ám ảnhTất cả đều nói lên “tâm hồn” phong phú của Bấc cũng như trí tưởng tượng tuyệt vời của nhà văn. Tõm hồn của Bấc được thể hiện như thế nào trong đoạn trớch ? - “Tõm hồn” của Bấc rất phong phỳ, nú dường như biết suy nghĩ, biết vui mừng, lo sợ, cũn nằm mơ, Điều gỡ khiến tỏc giả nhận xột tinh tế, đi sõu vào tõm hốn của thế giới loài vật như thế? - Tỡnh yờu thương loài vật của tỏc giả -> Tỡnh cảm của Bấc rất phong phỳ và đặc biệt sõu sắc, vừa yờu thương vừa tụn thờ, biết ơn và thuần phục tuyệt đối. Bấc quả là cú một tõm hồn hơn hẳn những con chú khỏc. *Hoạt động 3:Tổng kết ? Qua truyện trờn, em rỳt ra cỏch ứng xử với những con vật nuụi trong nhà như thế nào? - Loài vật sẽ là người bạn thân thiết nếu chúng ta coi chúng là bạn. ? Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích là gì? Những nhận xột tinh tế kết hợp yếu tố tưởng tượng tuyệt vời. Nêu nội dung chính của đoạn trích ? Lũng thương yờu loài vật của Thoúc-tơn và của nhà văn. ?Qua văn bản, Giăc Lõn- Đơn muốn gởi đến chỳng ta những thụng điệp gỡ? - Tỡnh thương yờu loài vật. - Con vật cũn biết sống cú tỡnh huống chi là con người. GV: Văn bản “Con chó Bấc” cho ta thấy tình cảm đặc biệt giữa con người và một chú chó. Ngòi bút miêu tả và trí tưởng tượng của nhà văn về chú chó Bấc cũng thật hấp dẫn, lôi cuốn. Ông đã chỉ ra rằng: loài vật sẽ là ngời bạn thân thiết nếu chúng ta coi chúng là bạn. ? Em đó được học những tỏc phẩm nào núi về loài vật? -Bài học đường đời đầu tiờn (lớp 6) -Chú súi và cừu non (lớp 9) -Lóo Hạc- con chú Vàng (lớp 8). I. ẹOẽC – HIEÅU CHUÙ THÍCH. 1 Tác giả, Giắc Lân đơn (1876-1916) là nhà văn hiện thực Mĩ nổi tiếng đầu TK XX 2. Tác phẩm: Văn bản được trớch từ tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dó”(1903) 3. Từ khú : sgk – trang 154 II .ẹOẽC – HIEÅU VAấN BAÛN 1- Bố cục - 3 phần. + Phần 1: từ đầu- > lên được: Mối quan hệ giữa Bấc và Thoóc tơn + Tiếp -> nói đấy: Tình cảm của Thoóc tơn đối với Bấc + Còn lại: Tình cảm của Bấc đối với chủ. 2, Phân tích a- Tình cảm của Giôn Thoóc tơn đối với con chó Bấc + Chăm súc như là con cỏi của anh + Chào hỏi thõn mật + Chuyện trũ, núi lời vui vẻ + Tỳm chặt lấy đầu Bấc rồi dựa đầu anh vào nú, đẩy tới đẩy lui, rủa yờu.. + Kờu lờn trõn trọng “Trời đất! Đằng ấy biết núi đấy!” - Thoúc-tơn là một ụng chủ cú lũng nhõn từ, yờu quớ loài vật bằng tỡnh cảm thõn thiện, gần gũi, hiểu biết và trõn trọng như đối với con người. - Anh là một ụng chủ lớ tưởng b- Tỡnh cảm của Bấc đối với Thoúc-tơn - Cử chỉ hành động + Hay hỏ miệng cắn bàn tay Thoúc tơn +Nằm phục ở chõn Thoúc-tơn hàng giờ, mắt hỏo hức, hết sức quan tõm theo dừi. + Nằm xa hơn một chỳt + Luụn bỏm theo gút chõn anh *Tỡnh cảm -Tỡnh cảm của Bấc ỏnh lờn qua đụi mắt, toả rạng ra ngoài. -Nú sợ Thoúc-tơn biến mất khỏi cuộc đời nú, trong giấc mơ nú luụn bị ỏm ảnh. => kể chuyện kết hợp miờu tả, tưởng tượng. - So sỏnh với cỏch thể hiện tỡnh cảm của Xơ-kớt, Nớch.. - Nghệ thuật nhõn húa: Bấc cú tỡnh cảm như con người. => Thể hiện tỡnh cảm mónh liệt đối với chủ, Bấc yờu thương sụi nổi, nồng chỏy, yờu thương đến mức tụn thờ, ngượng mộ, thành kớnh, thể hiện sự biết ơn sõu nặng, một con vật trung thành, tỡnh nghĩa, thủy chung. c-“Tõm hồn” của Bấc - “Tõm hồn” của Bấc rất phong phỳ, nú dường như biết suy nghĩ, biết vui mừng, lo sợ, cũn nằm mơ, III- Tổng kết Ghi nhớ SGK 154 4- Củng cố : ( 5 phút) * Vỡ sao núi Thoúc tơn là ụng chủ lớ tưởng của Bấc? Đỏp ỏn: Thoúc tơn coi Bấc như con cỏi của anh. Trong ý nghĩ của Thoúc tơn, Bấc khụng phải là con vật mà là con người- một con người gần gũi và tin cậy. * ý nào của nhà văn thể hiện chiều sâu tâm hồn Bấc : A- Tình yêu thương của Bấc phần lớn được diễn đạt bằng sự tôn thờ B- Nó thường nằm phục dưới chân Thoóc tơn hàng giờ C- Nó nằm xa hơn, về một bên hoặc đằng sau anh quan sát hình dáng của anh ... D- Tình cảm của Bấc ngời ánh lên qua đôi mắt nó tỏa rạng ra ngoài * tại sao khi gặp Thoóc tơn Bấc mới phát sinh tình cảm sôi nổi, nồng cháy, cuồng nhiệt? A. Bấc được sống một cuộc sống sung sướng. B- Bấc cảm nhận được một tình cảm chân thành từ ông chủ mới của mình. C- Vì Thoóc tơn coi Bấc như một người bạn. D- Vì Thoóc tơn coi Bấc như một đứa con. E- Cả 3 ý B,C,D đều đúng * Vỡ sao Thoúc tơn làm được những việc trước đú khụng ai làm được? A. Vỡ đó cứu sống Bấc. B. Vỡ là một ụng chủ lớ tưởng. C. Vỡ anh yờu chú như yờu con cỏi. D. Cả A, B, C đều đỳng. * Biểu hiờn tỡnh cảm đăc biệt nhất của Bấc đối với Thoúc tơn là gỡ? A. Tụn thờ B. Cắn vờ C. nằm phục dưới chõn chủ D. Chăm chỳ xem xột chủ 5- Dặn dò : ( 2 phút) - Tỡm đọc những tỏc phẩm của G.Lõn-đơn; - Đọc kĩ đoạn trớch, học nội dung bài học, nắm kĩ cỏc dẫn chứng; - ôn tập tiếng Việt kiểm tra 1 tiết
Tài liệu đính kèm: