CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
I. Dạng bài
II. Phạm vi – Yêu cầu - Điều kiện
- Nghị luận xã hội: Bàn bạc, trình bày ý kiến, quan điểm riêng của người viết về các vấn đề xã hội
- Điều kiện :
+ Có hiểu biết về vấn đề (có hiểu biết xã hội)
+ Biết cách nghị luận xã hội
III. Các dạng đề
1. Nghị luận về vấn đề tư tưởng - đạo lý.
- Phạm vi: Bàn về vấn đề thuộc tư tưởng - đạo lý - lối sống của con người, thường là vấn đề gần gũi: tính chất
đối với quan hệ, gia đình, bạn bè, ý thức trách nhiệm, tinh thần, phương pháp học tập, . Có thể được đề xuất trực
tiếp hoặc bằng một danh ngôn (một ý kiến, hai ý kiến trái chiều).
- Yêu cầu: Dùng các thao tác giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu đề làm sáng tỏ được vấn đề.
- Cách làm: Như một bài nghị luận thông thường với 2 bước:
1. Giải thích
2. Bình luận:
+ Vì sao? Lý giải vì sao phát sinh vấn đề.
+ Như thế nào? Chỉ ra biểu hiện của vấn đề. Người viết định dùng dẫn chứng gì để minh
chứng cho vấn đề.
+ Đề làm gì? Nêu bài học nhận thức và hành động
Tài liệu Khóa học Ngữ văn Luyện thi vào lớp 10 Nghị luận xã hội Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I. Dạng bài II. Phạm vi – Yêu cầu - Điều kiện - Nghị luận xã hội: Bàn bạc, trình bày ý kiến, quan điểm riêng của người viết về các vấn đề xã hội - Điều kiện : + Có hiểu biết về vấn đề (có hiểu biết xã hội) + Biết cách nghị luận xã hội III. Các dạng đề 1. Nghị luận về vấn đề tư tưởng - đạo lý. - Phạm vi: Bàn về vấn đề thuộc tư tưởng - đạo lý - lối sống của con người, thường là vấn đề gần gũi: tính chất đối với quan hệ, gia đình, bạn bè, ý thức trách nhiệm, tinh thần, phương pháp học tập, . Có thể được đề xuất trực tiếp hoặc bằng một danh ngôn (một ý kiến, hai ý kiến trái chiều). - Yêu cầu: Dùng các thao tác giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu đề làm sáng tỏ được vấn đề. - Cách làm: Như một bài nghị luận thông thường với 2 bước: 1. Giải thích 2. Bình luận: + Vì sao? Lý giải vì sao phát sinh vấn đề. + Như thế nào? Chỉ ra biểu hiện của vấn đề. Người viết định dùng dẫn chứng gì để minh chứng cho vấn đề. + Đề làm gì? Nêu bài học nhận thức và hành động. - Vận dụng ĐỀ 1: BÀN VỀ ĐỨC TÍNH TRUNG THỰC a. Giải thích - Tổng quát: Trung thực là đức tính cần có của con người. - Cụ thể: + Trung: hết lòng với mọi người – hết lòng với bản thân + Thực : Thật Có thể hiểu: trung thực là ngay thẳng, thật thà, luôn nói đúng chứ không xuyên tạc sự thực, với mọi người và với chính mình. 2. Bình luận a. Vì sao phải trung thực - Giúp hoàn thiện nhân cách. - Được mọi người yêu mến, tôn trọng. Tài liệu Khóa học Ngữ văn Luyện thi vào lớp 10 Nghị luận xã hội Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - - Có kiến thức thực giúp ta giàu có về tri thức kéo theo là sự thành đạt trong cuộc sống. - Thực tiễn với bản thân, giúp sửa chữa được lỗi sai của bản thân để trở thành người tốt. - Trung thực trong kinh doanh sẽ mang lại niềm tin, uy tín với khách hàng và đối tác dẫn đến hiệu quả kinh doanh cao. - Trung thực làm xã hội ngày càng trong sạch, phát triển Ngược lại: - Không trung thực với bản thân sẽ sinh ra ảo tưởng về chính mình, tự lừa dối mình. - Không trung thực với mọi người sẽ làm xã hội rối loạn, thiệt hại cộng đồng (ví dụ: báo cáo số liệu kinh doanh thiếu trung thực sẽ làm xã hội đi xuống, thiệt hại kinh tế đất nước; chất lượng sản phẩm không trung thực gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng, nghiêm trọng nhất là ảnh hưởng sức khỏe, niềm tin của người tiêu dùng) - Đặc biệt, đây là căn bệnh lây lan nhanh làm xuống cấp đạo đức xã hội, phá bỏ nét đẹp truyền thống dân tộc. - Thiếu trung thực sẽ dần làm mất đi niềm tin của mọi người với mình b. Trung thực như thế nào? - Với mình: nghiêm khắc nhìn nhận đánh giá bản thân. - Trong học tập: nghiêm túc không quay cóp trong học tập. - Trong cuộc sống: sẵn sàng nhận lỗi, không báo cáo sai, tham lam lấy của người khác làm của mình, sản xuất kinh doanh sản phẩm có chất lượng đúng tiêu chuẩn Nguồn: Hocmai.vn Giáo viên: Doãn Đông
Tài liệu đính kèm: