Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Học kì I

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Học kì I

TUẦN 1

TÔN TRỌNG LẼ PHẢI

Ngày soạn 3/9/2005

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học sinh nắm được khái niệm tôn trọng lẽ phải và những biểu hiện của tôn trọng trong lẽ phải. Nhận thức được vì sao trong cuộc sống của mọi người cần phải tông trọng lẽ phải.

Có thói quen và biết tự kiểm tra, tự rèn luyện mình.

Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và ngược lại. Biết học tập gường người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi không tôn trọng lẽ phải.

B/ CHUẨN BỊ.

1. Nội dung: (ND BH SGK) Chuẩn bị: Phiếu học tập + bảng phụ.

2. Phương pháp: Nêu vấn đề + tổ chức thảo luận + đàm thoại, giảng giải.

3. Phương tiện: SGK + SGV8 + Một số câu chuyện hoặc bài thơ, ca dao, TN.

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3. Các hoạt động dạy - học.

Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài.

Xưa kinh thánh dạy rằng: "Chúa tạo ra loài người, trái đất. Trái đất đứng yên và là trung tâm của vũ trụ. Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất do ý muốn của đấng tối cao".

Nhưng Côpécních đã chứng minh: "Mặt trời là trung tâm của thái dương hệ Trái đất không đứng yên mà quay quanh mặt trời như nhiều hành tinh khác".

Đây là học thuyết đúng nhưng không được thừa nhận. Bao người bảo vệ nó đã bị xử tội Galilê sau quá trình tìm hiểu nghiên cứu đã thấy đúng và quyết bảo vệ đến cùng dù phải đến La Mã chịu tội Galilê đã tôn trọng điều đúng đắn, tôn trọng lẽ phải.

 

doc 34 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1
Tuần 1
Tôn trọng lẽ phải
Ngày soạn 3/9/2005
A/ Mục tiêu bài học
Học sinh nắm được khái niệm tôn trọng lẽ phải và những biểu hiện của tôn trọng trong lẽ phải. Nhận thức được vì sao trong cuộc sống của mọi người cần phải tông trọng lẽ phải.
Có thói quen và biết tự kiểm tra, tự rèn luyện mình.
Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và ngược lại. Biết học tập gường người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi không tôn trọng lẽ phải.
B/ Chuẩn bị.
1. Nội dung: (ND BH SGK) Chuẩn bị: Phiếu học tập + bảng phụ....
2. Phương pháp: Nêu vấn đề + tổ chức thảo luận + đàm thoại, giảng giải.
3. Phương tiện: SGK + SGV8 + Một số câu chuyện hoặc bài thơ, ca dao, TN.....
C/ Tiến trình giời học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài.
Xưa kinh thánh dạy rằng: "Chúa tạo ra loài người, trái đất. Trái đất đứng yên và là trung tâm của vũ trụ. Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất do ý muốn của đấng tối cao".
Nhưng Côpécních đã chứng minh: "Mặt trời là trung tâm của thái dương hệ Trái đất không đứng yên mà quay quanh mặt trời như nhiều hành tinh khác".
Đây là học thuyết đúng nhưng không được thừa nhận. Bao người bảo vệ nó đã bị xử tội đ Galilê sau quá trình tìm hiểu nghiên cứu đã thấy đúng và quyết bảo vệ đến cùng dù phải đến La Mã chịu tội đ Galilê đã tôn trọng điều đúng đắn, tôn trọng lẽ phải.
Hoạt động 2. Tìm hiểu bản chất nội dung tôn trọng lẽ phải.
I. Đặt vấn đề
Chia 3 nhóm đ Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống đ Cử đại diện trình bày đ Giáo viên nhận xét...
Đọc đ
TH1: Hoạt động của quan tuần phủ chứng tỏ ông là 1 con người như thế nào? (N1)
1- Làm quan -
Trừng trị kẻ làm việc xấu xa
(Người dũng cảm, trung thực, đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lý, lẽ phải, không chấp nhận điều sai trái, kiên quyết từ bỏ.)
N2/TH2: Nếu vậy em phân tích cho các bạn thấy những điểm mà em cho là đúng, là hợp lý.
2. ý kiến đúng ?? ủng hộ bảo vệ
N3/TH3: Phân tích cho bạn hiểu tác hại của sự việc làm sai trái và khuyên bạn lần sau không nên làm. Theo em trong 3 trường họp trên hành động của ai được coi là đúng đắn, phù hợp
3. Bạn quay cóp đ không đồng tình.
(Quan tuần phủ + cách xử sự của bản thân mình)
Giáo viên: Muốn có cách xử sự đúng, phù hợp đ có nhận thức đúng, có hành vi tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải phê phán những việc làm sai trái....
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
? Tìm những biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống.
Không tông trọng:
- Vi phạm luật giao thông đường bộ
- Vi phạm nội quy cơ quan, trường học
- Làm trái quy định của pháp luật 
- Gió chiều nào theo chiều ấy
Tôn trọng: (Ngược lại)
II. Nội dung bài học
? Tôn trọng lẽ phải biểu hiện qua những khía cạnh nào (Thái độ, lời nói, cử chỉ, hành động)
1. Lẽ phải: Đúng đắn, phù hợp với đại lý và lợi ích ?? của xã hội 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh rút ra khái niệm + ý nghĩa.
? Em hiểu như thế nào về lẽ phải.
? Vậy tôn trọng lẽ phải nghĩa là gì?
(- Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cự, không chấp nhận những việc làm sai trái.....)
2. Tôn trọng lẽ phải: Công nhận, ủng hộ tuân theo bảo vệ những điều đúng
? Lấy 1 vài VD về những tấm gương biết tôn trọng lẽ phải (Bác Hồ, Galilê.....)
? Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống
3. ý nghĩa:
ứng xử phù hợp quan hệ xã hội lành mạnh. Thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển 
Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
III. Bài tập
(Giáo viên dùng bảng phụ)
? Lựa chọn cách giải thích nào? Vì sao?
1. ý c: Vì hợp lý phù hợp với lợi ích ??? của mọi người
? Nếu người bạn thân của em mắc khuyết điểm, em sẽ chọn phương án nào sau đây.
2. ý c: đ giúp bạn tiến bộ
? Theo em hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng trong lẽ phải?
3. a, c, e
4. CC: Giáo viên khái quát lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn: Học bài + làm bài tập còn lại (4, 5, 6)
Xem bài trước bài "Liêm khiết"
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 2
Liên khiết
Ngày soạn: 79/92005
A. Mục tiêu bài học.
Học sinh nắm được khái niệm liên khiết, phân biệt được hành vi liêm khiết với không liên khiết trong cuộc sống hàng ngày. Vì sao cần phải sống liên khiết. Muốn sống liêm khiết thì phải làm gì?. Từ đó có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của minh, có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập những tấm gương tốt, biết phê phán những hành vi thiết liêm khiết trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị.
1. Nội dung: (Nội dung bài học SGK) (Chuẩn bị: Trang phục sắm vai + phiếu học tập + bảng phụ + bút dạ).
2. Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, nêu gương đ nêu vấn đề + tính chất thảo luận.
3. Phương tiện: SGK + SGV8: Truyện, thơ, ca dao, tụ ngữ nói về liêm khiết.
C. Tiến trình giờ học
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Em hiểu như thế nào về tôn trọng lẽ phải? ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải?
? Là học sinh em cần phải làm gì để tôn trọng lẽ phải?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài.
? Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" 
(- Dù sống trong cảnh nghèo túng, khó khăn, nhưng vẫn giữ được phẩm chất, đạo đức trong sáng.... thanh liêm, giữ lòng tự trọng.....
đ Đây chính là biểu hiện của sự liêm khiết.
Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu hiện của liêm khiết
I. Đặt vấn đề.
- Thảo luận nhóm và trình bày (Theo câu hỏi gợi ý) 
1. Mare quiri
? Em có nhận xét gì về cách xử xự của Mari-Quiri, Dương Chấn và Bác Hồ?
2. Dương Chấn 
3. Bác Hồ
? Cách xử xự đó có điểm gì chung? Vì sao?
ị Không vụ lợi hám danh
? Những người sống thanh liêm, thanh cao, không vụ lợi hám danh. Làm việc vô tư, có trách nhiệm, không đòi hỏi bất cứ điều kiện vật chất nào
Làm việc vô tư. Sống thanh cao có ý thức trách nhiệm.
? Những người sống như vậy sẽ được người khác cư xử như thế nào?
( Tin cậy, gửi gắm tình cảm)
? Trong điều kiện hiện nay em thấy xã hội những lối sống gì. (Thực dụng, chạy theo đồng tiền. Hám danh, mua tước)
? Việc học tập những tấm gương sáng như Mari quire.. có còn phù hợp nữa không? Vì sao?
( Cần thiết và có ý nghĩa thiết thực trong cuộc sống.
Vì: Giúp mọi người phân biệt được hành vi liêm khiết và không liên khiết.
Đồng tình ủng họ, qúy trọng người liêm khiết, ?? những hành vi thiếu liêm khiết như tham ô, tham nhũng.....
Giúp mọi người có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình. Tự rèn luyện mình).
? Kể thêm những tấm gương về sống liêm khiết.
(Mạc Đỉnh Chi: Làm quan to nhưng sống thanh bần. Đựơc nhà Minh Phong Lưỡng quốc trạng nguyênVũ Đường dưới triều Tự Đức....
Học sinh trường.
Hoạt động 3: Tìm hiểu những biểu hiện trái với liêm khiết (- Tham ô, tham nhũng, hám danh lợi, hối lộ, làm ăn gian lận.....)
? Nếu 1 người có mong muốn làm giàu bằng sức lao động, bằng tài năng, trí tuệ của mình (Làm giàu chính đáng) có được coi là liêm khiết không? (Có).
? Nên có thái độ như thế nào đối với hành vi không liêm khiết (phản đối, phê phán, tránh xa.....)
2. Nội dung bài học
a. Khái niệm
Hoạt động 4: 
? Em hiểu như thế nào về sống liêm khiết
? Muốn trở thành 1 người liêm khiết em cần rèn luyện những đức tính nào?
(Trung thực, dũng cảm)
? Sống liêm khiết có ý nghĩa như thế nào
b. ý nghĩa
? Hãy tìm 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về liêm khiết
- Chết vinh quang còn hơn sống nhục
Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố.
3. Bài tập
? Học sinh đọc xác định yêu cầu? Theo em những hành vi nào thể hiện tính không liêm khiết? Vì sao? (Bảng phụ)
a. BT1: gồm b, d, e.
Vì: Làm những việc không trong sáng
? Em tán thành với những việc làm nào sau đây? Vì sao?
(Đút lót, hối lộ, quà cáp..... đ ích kỉ cá nhân 
(Hành vi của người viên đ không tán thành
BT2/8
Vì họ sẵn sàng làm mọi việc để đạt mục đích).
a. Không tán thành
c đ không tán thành. Vì......
? Hãy kể 1 câu chuyện nói về tính liêm khiết.
Vì: Đó không pahỉ là thực lực của bạn ấy.
BT. (Về nhà) HĐ sắm vai
b. Hành vi của ông Lâm đ tán thành
Vì ông không ăn hối lộ 
BT3/8
4. Củng cố: Giáo viên khái quát lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn: 
- Học bài + hoàn chỉnh bài tập
- Xem trước bài "Tôn trọng người khác"
D. Rút kinh nghiệm.
Tiết 3
Tuần 3
Tôn trọng người khác
Ngày soạn: 10/9/2005
A. Mục tiêu bài học.
Học sinh được hiểu thế nào là tôn trọng người khác, biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày và vì sao trong quan hệ xã hội mọi người đều phải tôn trọng lẫn nhau.
Học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và ngược lại. Rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá người điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp.
Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập hành vi tôn trọng người khác, biết ???.
B. Chuẩn bị.
1. Nội dung: (như nội dung bài học)
2. Phương pháp: Kết hợp giảng giải, đàm thoại, nêu gương. Nêu vấn đề đ thảo luận.
3. Phương tiện: SGK + SGV8.
- Trang phục sắm vai.
- Dẫn chứng, truyện, thơ, ca + bảng phụ + phiếu học tập.
C. Tiến trình giờ học.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là liêm khiết? Muốn trở thành người liêm khiết em cần phải rèn luyện như thế nào?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Ca dao có câu: "Lời nói không mất tiền mua
 Liệu lời mà nói cho vừa lòng nhau"
? Em hiểu nội dung bài ca dao này như thế nào
(- Trong cuộc sống giao tiếp hàng ngày chúng ta phải biết lựa chọn lời nói cho phù hợp với từng đối tượng, đem lại cho họ 1 sự vừa lòng, thoải mái. Làm được điều đó là ta đã biết sống tự trọng, biết tôn trọng mình, tôn trọng người khác. Đây cũng chính là cơ sở để xã hội trở nên trong sáng, lành mạnh và tốt đẹp hơn) Giáo viên vào bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phần ĐVĐ (Thảo luận nhóm) Học sinh đọc
I. Đặt vấn đề.
1. Mai: Lễ phép chan hòa, giúp đỡ mọi 
N1 +2: Em có nhận xét gì về cách xử xự. Thái độ làm việt của các bạn trong trường hợp trên?
người. Gương mẫu trong mọi việc đ Tôn trọng người khác. (Cần học tập)
N3 + 4: Theo em, những hành vi đó, hành vi nào đáng để cho chúng ta học tập, hành vi nào cần phê phán? Vì sao?
2. Các bạn của Hải (...)
Chế giễu, chăm học đ không tôn trọng người khác.
(Nên học tập Mai + Hải. Vì họ đã cư xử có văn hóa đàng hoàng đúng mực, khiến cảm thấy người khác hài lòng, dễ chịu.
3. Đọc truyện cười khi giáo viên đang giảng bài đ không tôn trọng người khác ị 2,3 đáng phê phán.
Phê phán các bạn của Hải và 2 bạn đọc truyện trong giờ học. Vì họ không tôn trọng, không lắng nghe ý kiến của người khác, chê bai người khác khi người ấy không giống mình)
Hoạt động 3: Tìm những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng người khác trong cuộc sống, trong cộng đồng?
(VD: ở trường: Vi phạm nội qui trường lớp.
Bệnh viện: Hút thuốc là, nói to làm ảnh hưởng đến người bệnh, gây lộn, cãi nhau với bác sỹ....
Dự đám tang: Cười khúc khích
Đối với người già cả: Bằng vai phải lứa
Đối với người ốm đau hoặc bất hạnh: không biết giúp đỡ cười trên nỗi đau khổ của người khác)
? Tôn trọng người khác có phải chỉ là đồng tình, ủng hộ lắng nghe không? Mà còn biểu hiện thêm như ... động + Học tập và các hoạt động khác đạt kết quả cao.
Lợi ích của sáng tạo: Chất lượng, hiệu quả sẽ tăng lên cao.
? Em hãy nêu mối quan hệ giữa lao động tự giác + lao động sáng tạo (N2).
(Gắn bó: có tự giác mới vui vẻ, tự tin và làm việc có hiệu quả. Tự giác là điều kiện để sáng tạo.
+ ý thức tự giác, óc sáng tạo là động cơ bên trong của các hoạt động, tạo ra sự say mê tt vượt khó trong học tập, lao động)
4. Rèn luyện
- Phải có kế hoạch trong mọi hành động.
- Tự giác không để nhắc nhở
- Chịu khó sũy nghẽ, tìm 
? Vậy chúng ta nên rèn luyện lao động tự giác và tích cực sáng tạo như thế nào.
cách cải tiến trong học tập và lao động
(Hiểu được ý nghĩa của lao động?
- Phải rèn luyện hàng ngày
Học tập là loại hình lao động trí tuệ đặc biệt 
Biết tự giác, sáng tạo đ Vì đây là yếu tố góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng học tập + lao động
Giáo viên: Tự giác là phẩm chất đạo đức
 Sáng tạo là phẩm chất trí tuệ
ị Muốn có phải rèn luyện lâu dài, bền bỉ, có ý thức vượt khó, khiêm tốn học hỏi.
? Em hãy nêu một số VD phân tích làm rõ nội dung bài học theo 3 mục:
 + Biểu hiện.
 + ý nghĩa
 + Rèn luyện
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố
III. Bài tập
? Đọc bài tập 1, xác định yêu cầu
BT1/30
Nêu VD biểu hiện lao động tự giác sáng tạo hoặc thiếu tự giác sáng tạo
- Tự làm bài tập ị Tìm phương pháp giải quyết tốt nhất.
(Học sinh lấy thêm 1 số VD khác)
đ Tự giác, sáng tạo
- Bị nhắc nhở mới làm bài tập, làm qua loa
đ Chưa tự giác, sáng tạo
BT2/30
? Hãy nêu những tác hại của sự thiếu tự giác sáng tạo trong học tập
- Bài tập chống chéo, không vận dụng thực hành được
- Kết quả học tập không cao đ Học yếu.
BT3/30
? Hãy nêu những hậu quả của việc học tập thiếu sáng tạo
- Hiệu quả, chất lượng học tập thấp.
- Lười suy nghĩ, lạc hậu
đ Đầu óc kém phát triển 
? Học sinh đọc
BT4/30
? Theo em, nên quan niệm như thế nào cho đúng về tự
- Rèn luyện phẩm chất tự giác đ đúng.
- Rèn luyện phẩm chất trí tuện: "Vì (thành công) có được do 1% di truyền còn lại 99% mồ hôi + nước mắt"
* Hoạt động sắm vai.
Sắm vai tiếp tình huống ban đầu.
yêu cầu: Trả lời được ???? được coi là lao động tự giác, sáng tạo?
Gọi học sinh nhận xét đ giáo viên nhận xét cho điểm.
Nhóm khác: Có thể chọn tình huống khác sắm vai.
4. Củng cố: Giáo viên khái quát lại nội dung đã học ở T1 + T2
5. Hướng dẫn: Học bài + Hoàn chỉnh bài tập
Xem trước bài: "Quyền và nghĩa vụ...."
D. Rút kinh nghiệm.
Tiết 14
Tuần 14
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình 
Ngày soạn: 25/11/2005
A. Mục tiêu bài học.
Học sinh hiểu được 1 số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình và có ý nghĩa của những quy định đó.
Biết ứng xử phù hợp với các quy định của pháp luật, biết đánh giá hành iv của người khác và bản thân. Có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc, thực hiện tốt nghĩa vụ của mịnh đối với moị thành viên trong gia đình.
B. Chẩn bị.
- Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại tình huống phân tích đánh giá...
- Phương tiện: Phiếu học tập, giấy, bút dạ, luật hôn nhân gia đình...
C. Tiến trình giờ học
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu phương hướng rèn luyện để trở thành người biết lao động tự giác và sáng tạo.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài
? Em hãy đọc 1 số câu văn, câu thơ nói về bổn phận của con cái đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em.
? Giáo viên dùng bảng phụ ghi bài ca dao: "Công cha.... đạo con"
? Theo em đạo đức làm côn là phải làm những gì?
(Học sinh tự kể...)
Họat động 2: Tìm hiểu mục I.
I. Đặt vấn đề
Học sinh đọc (Học sinh thảo luận)
1. Tình huống
? Em đồng tình với cách cư xử của nhân vật nào? Vì sao? Giáo viên chốt
(Nhân vật Tuấn
2. Kết luận
Vì Tuấn biết thương mẹ, thương ông bà, biết giúp đỡ ông bà.....)
- Là con cháu: phải kính trọng yêu thương chăm sóc 
? Qua đó chúng ta rút ra được bài học gì cho mình.
ông bà, cha mẹ
Hoạt động 3: (Học sinh thảo luận theo nhóm)
N1 + N2: Em thử hình dung néu không có tình yêu thương chăm sóc dạy dỗ của cha mẹ... thì em sẽ như thế nào?
(Bơ vơ, lạc lóng, không nơi nương tựa...)
N3 + 4: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không hoàn thành tốt bổn phận + nghĩa vụ của mình đối với ông bà...?
(- Mọi người sẽ buồn, em sẽ trở thành người con bất hiếu đ xã hội lên án, bản thân không thanh thản...)
Gọi học sinh bổ xung
Giáo viên chốt: Gia đình và tình cảm gia định là những điều thiêng liêng đối với mỗi con người. Để xây dựng gia đình hạnh phúc mỗi người phải thực hiện tốt bổn phận, nghĩa vụ của mình đối với gia đình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 + 4 + 5
Thống nhất đáp án đúng.
BT3/ Bố mẹ chi đúng và họ không xâm phạm quền tự do của con đ Vì ch mẹ có quyền và nghĩa vụ quản lý trông nom côn.
 Chị sai: Vì không tôn trọng ý kiến của cha mẹ.
- Cách ứng xử đúng là: Nghe lời cha mẹ, không đi chơi xa mà không có cô giáo, nhà trường quản lý và nên giải thích lí do cho nhóm bạn hiểu.
BT4/ Cả Sơn và cha mẹ đều có lỗi.
- Sơn đua đòi ăn chơi. Cha mẹ Sơn lại quá nuông chiều, buông lỏng việc quản lý con.
BT5/ Bố mẹ Lâm cư xử không đúng. Vì cha mẹ thì phải chịu trách nhiệm về hành vi của con, phải bồi thường thiệt hại do con gây ra cho người khác.
Lâm vi phạm luật giao thông đường bộ.
Giáo viên kết luận: Mỗi người trong gia đình đều có bổn phận và trách nhiệm đối với nhau. Những điều vừa tìm hiểu phù hợp với những gia đình của pháp luật.
Họat động 4: Giới thiệu những quy định của pháp luật 
II. Nội dung bài học
? Em hiểu như thế nào về gia đình
- Pháp luật nước ta quy định
( Nội dung SGK/31)
1. Quyền + nghĩa vụ của cha 
? Pháp luật nước ta qui định như thế nào về quyền + nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
mẹ, ông bà....
(ND1/31)
(Giáo viên dùng bảng phụ)
2. Quyền + nghĩa vụ của con cháu
Học sinh đọc lại bài
(ND2/32)
T2: Giáo viên giới thiệu thêm ngoài SGK
3. Anh chị em có bổn phận..
(ND3/32)
4. Củng cố: Nhấn mạnh nội dung 1 + 2 + 3 bài học.
5. Hướng dẫn: Học bài
Xem trước ở mục đích của những quy định pháp luật 
Làm bài tập còn lại
D. Rút kinh nghiệm.
Tiết 15
Tuần 15
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Ngày soạn: 27/11
A. Mục tiêu bài học.
(Như T14)
B. Phương pháp, phương tiện.
- Phương pháp: Thảo luận, diễn giải, sắm vai..
- Phương tiện: Giấy khổ lớn, bút dạ, đồ dùng sắm vai, luật HNGĐ.
C. Tiến trình giờ học.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Pháp luật nước ta quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
3. Bài mới.
Giáo viên dùng bảng phụ nội dung bài học
Ngoài ra giới thiệu thêm:
* Các nghĩa vụ và quyền của cha mẹ không chỉ đối với con chưa thành niên mà còn đối với cả con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động, không có tài sản tự nuôi mình.
- Cha mẹ phải làm gương tốt cho con về mọi mặt, phối hợp chặt chẽ với nhà trường, tổ chức xã hội trong việc giáo dục con.
- Cha mẹ phải tôn trọng quyền chọn nghề, quyền tham gia hoạt động xã hội của con đến việc nuôi dưỡng giáo dục... đ Tòa án có thể ra quyết định không cho cha mẹ trông nom, giáo dục con, quản lý tài sản cau con, từ 1 năm đ 5 năm
- Bố dượng, mẹ kế không được ngược đãi con riêng và có trách nhiệm trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc khi cùng chung sống.
* Đối với con (cháu)
- Con có quyền có tài sản riêng.
- Con đủ 15 tuổi còn sống chung có nghĩa vụ chăm lo đời sống chúng của gia đình. Nếu có thu nhập thì phải đóng góp....
- Con có quyền xin cha mẹ của mình kể cả trường hợp cha mẹ đã chết. Con đã thành niên xin nhận cha không đòi hỏi phải có sự đồng ý của mẹ...
? Tại sao pháp luật phải có những quy định cụ thể và bắt buộc mọi người phải thực hiện như vậy.
- Mục đích
+ Giữ gìn + phát huy truyền
Hoạt động 5: Thảo luận khắc sâu nội dung bài học
thống tốt đẹp của gia đình 
N1: Vì sao con của 1 số gia đình trở nên hư hỏng?
Việt Nam 
(Lười học, ham chơi, quậy phá, nghiện hút....) 
N2: Con cái có vai trò gì trong gia đình
+ Góp phần xây dựng xã hội văn minh giàu đẹp
N3: Trẻ em có thể tham gia bàn bạc, thực hiện các công việc của gia đình không? Nếu có, thì tham gia như thế nào? 
N4: Thực tế, quyền + nghĩa vụ của công dân trong gia đình được thực hiện trong xã hội như thế nào? Lấy 1 vài VD?
(Học sinh thảo luận, đại diện trình bày đ giáo viên nhận xét)
III. Bài tập
BT6/33
Hoạt động 6: Luyện tập, củng cố
Học sinh đọc? Tìm cách cư xử thích hợp để khắc phục sự bất hòa giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình.
(VD: Nói với các thành viên vì ý nghĩa của gia đình hạnh phúc mọi người cần có sự hiểu nhau, yêu thương nhau, đoàn kết giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn .
- Nhờ sự giúp đỡ của ban hòa giải....
BT7/33
? Em hãy tự nhận xét việc thực hiện bổn phận và nghĩa vụ của bản thân đối với gia đình
* Những điều làm tốt 
Học sinh giỏi, chăm ngoan
(Biện pháp: - Cố gắng làm tốt bổn phận của mình
yêu thương, giúp đỡ những
- Xuất phát phải từ lòng chân thành, sự yêu thương và mong muốn, cố gắng...)
người trong gia đình
* Giáo viên đưa tình huốn học sinh xử lý đ sắm vai 
* Những điều làm chưa tốt:
Tình huống: Tiến bắt đầu đi làm sau khi TN ĐH. Tiến dùng tiền lương của mình để mua sắm quần áo, mua xe, chiêu đãi bạn bè. Bố mẹ hỏi về công việc của Tiến, Tiến cằn nhằn "Bố mẹ hỏi để làm gì?" Tiến cho rằng mình cũng cần có cuộc sống riênưg. Bố mẹ Tiến rất buồn
Lười học, ham chơi, chưa biết yêu thương, đoàn kết với mọi người trong gia đình... nghiện ngập.
- Biện pháp: Tự điều chỉnh mình. Nắm vững những điều pháp luật quy định có mong muốn, cố gắng..
? Em có đồng ý với cách cư xử của Tiến không? Vì sao?
Học sinh sắm vai đ Học sinh khác nhận xét đánh giá đ giáo viên nhận xét.
4. Củng cố: Giáo viên nhấn mạnh quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
5. Hướng dẫn: Học bài + Hoàn chỉnh nốt bài tập
Chuẩn bị bài "Ngoại khóa:.....
D. Rút kinh nghiệm.
Tiết 18
Tuần 18
Ngoại khóa: Các vấn đề địa phương và thực hành các nội dung đã học.
Ngày soạn: 5/12/2005
 A. Mục tiêu bài học
Học sinh nắm được nội dung kiến thức về các hành vi đạo đức, hiểu được nội dung những vấn đề này ở địa phương.
Học sinh nắm vững hơn bổn phận + trách nhiệm của những thành viên trong gia đình.
Từ đó có thể nhận biết, điều chỉnh mình sống tốt hơn.
B. Phương pháp, phương tiện.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận, sắm vai.
- Phương tiện: SGK + SGV8. Một số tư liệu liên quan đến bài học.
Đồ dùng sắm vai, bảng phụ.
C. Tiến trình giờ học.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài ngoại khóa.
I. Các nội dung đã học (học sinh liệt kê)
1. Tôn trọng lẽ phải	2. Liêm khiết	3. Tôn trọng người khác
4. Giữ chữ tín	5. Pháp luật+ Kỉ luật	6. Xây dựngT/b trong sáng lành mạnh
8. Tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác	7. Tích cức tham gia các hoạt động chính trị- xã hội 
9.Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
10. Tự lập 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA CD8 HK1.doc