Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Học kì II năm học 2010

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Học kì II năm học 2010

Tiết 91+92:

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Trích)

(Chu Quang Tiềm)

1. MỤC TIÊU:

a.Kiến thức:

- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.

b. Kĩ năng:

- Biết cách đọc-hiểu 1 vb dịch (không sa đà vào phân tích ngôn từ).

- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong 1 vb nghị luận.

- Rèn luyện thêm cách viết 1 bài văn nghị luận.

c. Thái độ:

- Có ý thức chọn lựa sách đọc và phương pháp đọc sách có hiệu quả.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

a. Giáo viên: Giáo án, SGK, 1 số câu danh ngôn về gd, đọc sách, học tập.

b. Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu, SGK.

3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

a. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của hs

b. Giới thiệu bài mới:

 M. Go-rơ-ki có bàn về vai trò, tác dụng to lớn của sách trong đời sống tinh thần của con người: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Với mỗi người trong chúng ta ít nhiều đều nhận thức được vai trò của sách, nhưng đọc sách như thế nào cho có ích đối với đời sống con người ? ý kiến của Chu Quang Tiềm- danh nhân TQ giúp ta hiểu biết thêm về phương pháp đọc sách.

 

doc 275 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Học kì II năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp
Tiết TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9a
9b
9c
Tiết 91+92:	
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Trích) 
(Chu Quang Tiềm)
1. MỤC TIÊU: 
a.Kiến thức:
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.
b. Kĩ năng: 
- Biết cách đọc-hiểu 1 vb dịch (không sa đà vào phân tích ngôn từ).
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong 1 vb nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết 1 bài văn nghị luận.
c. Thái độ: 
- Có ý thức chọn lựa sách đọc và phương pháp đọc sách có hiệu quả.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên: Giáo án, SGK, 1 số câu danh ngôn về gd, đọc sách, học tập.
b. Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu, SGK.
3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
a. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của hs
b. Giới thiệu bài mới:
 M. Go-rơ-ki có bàn về vai trò, tác dụng to lớn của sách trong đời sống tinh thần của con người: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Với mỗi người trong chúng ta ít nhiều đều nhận thức được vai trò của sách, nhưng đọc sách như thế nào cho có ích đối với đời sống con người ? ý kiến của Chu Quang Tiềm- danh nhân TQ giúp ta hiểu biết thêm về phương pháp đọc sách.
H Đ CỦA GV
H Đ CỦA HS
ND GHI BẢNG
-Gọi hs đọc phần giới thiệu tác giả, tác phẩm
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Chu Quang Tiềm ?
? Nêu hiểu biết của em về vb “Bàn về đọc sách” ?
- GV hướng dẫn đọc 
- GVđọc mẫu
- GV gọi hs đọc
Gọi hs đọc 1 số chú thích
? Văn bản trên được sáng tác theo thể loại nào. Phương thức biểu đạt chính là phương thức nào ?
? Ba yếu tố cơ bản của văn nghị luận là gì ?
? Vấn đề nghị luận của bài viết là gì.
? Dựa theo bố cục bài viết hãy tóm tắt các luận điểm của tác giả khi triển khai vấn đề ấy?
Treo bảng phụ ghi đáp án.
? Em có nhận xét gì về hệ thống luận điểm vừa tìm?
- Gọi hs đọc phần 1.
? Qua lời bàn của tác giả em thấy sách có tầm quan trọng như thế nào ?
? Việc đọc sách có ý nghĩa gì, lấy ví dụ làm sáng tỏ điều đó.
? Em có nhận xét gì về cách lập luận trong đoạn văn này.
GV bình: Như vậy đọc sách là nhu cầu ko thể thiếu được trong xhội hiện nay. Đó là con đường để tích luỹ tri thức, kĩ năng, chuẩn bị cho sự hoà nhập cộng đồng, thích ứng với môi trường và cống hiến cho xã hội.
-------------------------------------
? Em thấy đọc sách có dễ không.
? Theo tác giả trong tình hình hiện nay người đọc sách thường mắc phải những thiên hướng sai lạc nào.
? Vì sao phải lựa sách khi đọc. 
?Theo tác giả, ta nên lựa chọn sách như thế nào?
? Em có suy nghĩ gì về ý kiến trên của học giả Chu Quang Tiềm ?
? Em rút ra bài học gì về chọn sách qua văn bản.
? Việc biết lựa chọn sách để đọc đã là 1 điểm quan trọng thuộc phương pháp đọc sách. Cùng với vấn đề này tác giả còn bàn cụ thể về cách đọc sách. Vậy tác giả đã đưa ra những ý kiến nào đáng để mọi người suy ngẫm , học tập?
? Theo em, có những cách đọc nào ?
? Theo em, học vấn phổ thông và học vấn chuyên môn có mqh như thế nào ?
? Hãy trình bày cách lập luận của tác giả.
? Em có nhận xét gì về bố cục, cách dẫn dắt, cách lựa chọn ngôn ngữ của bài viết ?
? Tìm dẫn chứng minh hoạ tác giả sử dụng cách ví von ?
? Qua tìm hiểu văn bản hãy rút ra ý nghĩa văn bản ?
-H­íng dÉn hs luyÖn tËp
-§äc – nghe
-Suy nghÜ-tr¶ lêi
-Suy nghÜ-tr¶ lêi
L¾ng nghe
§äc
-Tr¶ lêi
-LuËn ®iÓm, luËn cø, lËp luËn
-Thèng nhÊt ý kiÕn
-Suy nghÜ-tr¶ lêi
-§äc
Trao ®æi theo bµn
Cö ®¹i diÖn tr¶ lêi
NhËn xÐt bæ sung ý kiÕn
-Tr¶ lêi ®éc lËp
-§éc lËp suy nghÜ
- Nghe
---HÕt tiÕt 91---
-§éc lËp suy nghÜ tr¶ lêi
-§äc kh«ng chuyªn s©u, kh«ng nghiÒn ngÉm,®äc l¹c h­íng =>l·ng phÝ thêi gian, c«ng søc
- HiÖn nay s¸ch vë nhiÒu nªn viÖc ®äc s¸ch ko dÔ v× vËy ta ph¶i lùa chän s¸ch khi ®äc.
-Suy nghÜ c¸ nh©n ®éc lËp tr¶ lêi
-ý kiÕn nµy chøng tá sù tõng tr¶i cña mét häc gi¶ lín.
§éc lËp suy nghÜ tr¶ lêi c¸ nh©n.
-§äc thÇm, ®äc to thµnh tiÕng, ®äc mét lÇn, ®äc nhiÒu lÇn
-Hai lo¹i häc vÊn nµy cã sù liªn quan g¾n bã, t­¬ng ®ång t­¬ng hç, bÒ ngoµi chóng cã ph©n biÖt nh­ng bªn trong ko thÓ t¸ch rêi “Trªn ®êi ko cã häc vÊn nµo lµ c« lËp, t¸ch rêi c¸c häc vÊn kh¸c”
-Th¶o luËn nhãm
§¹i diÖn tr×nh bµy
-§éc lËp suy nghÜ
Tr¶ lêi c¸ nh©n
+Gièng nh­ ¨n uèng, ¨n t­¬i nuèt sèng
+Nh­ ®¸nh trËn, cÇn ph¶i ®¸nh vµo thµnh tr× kiªn cè
+Nh­ c­ìi ngùa qua chî
+Nh­ träc phó khoe cña
+Gièng nh­ chuét chui vµo sõng tr©u
-TÇm quan träng, ý nghÜa cña viÖc ®äc s¸ch vµ c¸ch lùa chän s¸ch, c¸ch ®äc s¸ch sao cho hiÖu qu¶.
Thùc hiÖn phÇn luyÖn tËp
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả :
- Chu Quang Tiềm (1897-1986)- nhà mĩ học và lí luận học nổi tiếng của TQ.
2. Tác phẩm :
 Bàn về đọc sách trích trong Danh nhân TQ bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách.
II. Đọc –tìm hiểu chung
1. Đọc-tìm hiểu chú thích.
* Đọc : Rõ ràng, rành mạch
* Tìm hiểu chú thích : SGK
2. Thể loại và phương thức biểu đạt chính:
-Thể loại : Nghị luận xã hội.
-PT biểu đạt chính: Nghị luận
3. Hệ thống luận điểm: 
-Vấn đề nghị luận của bài viết :Tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách như thế nào cho có hiệu quả.
-Hệ thống luận điểm:
+LĐ1 (Từ đầuphát hiện thế giới mới):Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách.
+LĐ2 (Tiếptiêu hao lực lượng): Các khó khăn , thiên hướng sai lạc dễ mắc phải của việc đọc sách hiện nay.
+LĐ3 (Còn lại): Bàn về phương pháp đọc sách bao gồm cách lựa chọn sách cần đọc và cách đọc thế nào cho có hiệu quả.
=>Hệ thống luận điểm trên hợp lí và liên quan chặt chẽ với nhau, 2 luận điểm sau là trọng tâm.
III. Đọc-hiểu văn bản
1.Nội dung:
a. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
- Sách có ý nghĩa vô cùng quan trọng trên con đường phát triển của nhân loại bởi nó chính là kho tàng kiến thức quý báu, là di sản tinh thần mà loài người đúc kết được trong hàng nghìn năm.
- Đọc sách là một con đường quan trọng để tích luỹ và nâng cao vốn tri thức.
=> Tầm quan trọng, ý nghĩa của đọc sách được làm rõ nhờ những nhận xét các đáng.
-----------------------------------
b. Lời bàn của tác giả về cách lựa chọn sách khi đọc.
*Các khó khăn, thiên hướng sai lạc dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình hình hiện nay:
- Sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên sâu, không nghiền ngẫm dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống” , ko kịp tiêu hoá.
- Sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng không biết chọn lựa -> lãng phí thời gian, công sức vào những cuốn sách ko thật có ích.
* Cách lựa chọn sách.
- Chọn cho tinh , đọc cho kĩ những quyển sách nào thực sự có giá trị, có lợi cho mình ko cốt lấy nhiều.
-Sách chọn nên hướng vào hai loại:
+Loại phổ thông( nên chọn lấy khoảng 50 cuốn để đọc trong thời gian học phổ thông và học đại học là đủ).
+Loại chuyên môn ( Chọn đọc suốt đời).
=> Bằng kinh nghiệm, sự từng trải của bản thân, cùng sự lập luận chặt chẽ, so sánh cụ thể thú vị, tác giả gửi đến người đọc 1 bài học lớn về cách lựa chọn sách.
c.Lời bàn của tác giả về phương pháp đọc sách.
- Không nên đọc lướt qua mà phải vừa đọc vừa suy nghĩ “trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do”.
- Không đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế hoạch và có hệ thống.
-Trong khi đọc sách chuyên sâu, cũng ko thể xem thường việc đọc sách thưởng thức, loại sách ở lĩnh vực gần gũi, kế cận với chuyên môn của mình vì “Trên đời ko có học vấn nào là cô lập, tách rời các học vấn khác”, vì thế “ ko biết rộng thì ko thể chuyên, ko thông thái thì ko thể nắm gọn”
=> Đọc sách không phải là một việc đơn giản bởi bên cạnh việc trau dồi tri thức thì đọc sách còn là rèn luyện tính cách, chuyện học làm người, điều này được thể hiện bằng cách viết giàu hình ảnh bằng giọng chuyện trò, tâm tình.
2. Nghệ thuật
-Bố cục chặt chẽ, hợp lí
-Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng bằng giọng trò chuyện, tâm tình của 1 học giả có uy tín đã làm tăng tính thuyết phục của vb.
-Lựa chọn ngôn ngữ giàu hả với những cách ví von cụ thể và thú vị...
3. Ý nghÜa v¨n b¶n
 TÇm quan träng, ý nghÜa cña viÖc ®äc s¸ch vµ c¸ch lùa chän s¸ch, c¸ch ®äc s¸ch sao cho hiÖu qu¶.
IV. LuyÖn tËp
 Ph¸t biÓu ®iÒu mµ em thÊm thÝa nhÊt khi häc bµi “Bµn vÒ ®äc s¸ch” (Chu Quang TiÒm)
c. Củng cố 
	Văn bản bàn về đọc sách không đề cập đến nội dung gì?
	(A). Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
	(B). Những khó khăn thường gặp khi đọc sách hiện nay.
	(C). Phương pháp đọc sách có hiệu quả.
	D. Những thư viện trên thế giới.
d. Hướng dẫn tự học:
 - Lập lại hệ thống luận điểm trong toàn bài
 - Ôn lại những phương pháp nghị luận đã học.
 - Chuẩn bị bài “Tiếng nói của văn nghệ”
===========================================================
Lớp
Tiết TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9a
9b
9c
Tiết 93	
KHỞI NGỮ
1. MỤC TIÊU: 
a.Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết:
- Đặc điểm của khởi ngữ.
- Công dụng của khởi ngữ .
b. Kĩ năng: 
-Nhận biết khởi ngữ trong câu.
- Đặt câu có khởi ngữ.
c. Thái độ: 
- Có ý thức sử dụng khởi ngữ trong giao tiếp.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên: Giáo án, SGK.
b. Học sinh: Vở bài tập, SGK, Xem trước bài học.
3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
a. Kiểm tra bài cũ: Không
b. Bài mới:
 Trong giao tiếp hằng ngày, trong văn nghị luận các em thấy có thành phần câu đứng trước chủ ngữ có chức năng nêu lên đề tài được nói đến trong câu. thành phần đó có tên gọi là gì, bài học hôm nay sẽ có câu trả lời cho các em. 
HĐ CỦA GV
H Đ CỦA HS
ND GHI BẢNG
-Gọi HS đọc bài tập
? Hãy xác định CN trong những câu có chứa từ in đậm?
? Phân biệt từ ngữ in đậm với CN trong những câu đã cho về vị trí trong câu và quan hệ với VN ?
 GV chốt: Các từ in đậm trên gọi là KN (hay đề ngữ hoặc khởi ý)
- Thành phần khởi ngữ có công dụng gì ?
? Trước các từ ngữ in đậm nói trên, có (hoặc có thể thêm) những quan hệ từ nào.
? Khởi ngữ là gì, có thể nhận ra khởi ngữ trong câu bằng cách nào, ta có thể thêm từ ngữ nào.
Nghe – nghi đầu bài
-CN
a. anh (2)
b.tôi
c.chúng ta
-Suy nghĩ-trả lời
Lắng nghe
-Nêu đề tài được nói đến trong câu
-Suy nghĩ-trả lời
-Độc lập suy nghĩ
Trả lời cá nhân
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ
1. Bài tập:
a.Bài 1 (7)
*Xác định chủ ngữ:
a. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
b. Giàu, tôi cũng giàu rồi.
c. Về các thể.... văn nghệ, 
chúng ta có thể tin ở tiếng ta,... giàu và đẹp {...}
* Phân biệt từ ngữ in đậm với CN:
- Về vị trí: đứng trước CN
-Về quan hệ với VN: không có quan hệ C-V với VN.
- Công dụng: Nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
b.Bài tập 2 (8):
- Trước các từ ngữ in đậm nói trên, có (hoặc có thể thêm) thêm các quan hệ từ về, đối với
2.Bài học:
- Ghi nhớ (SGK-trang8)
? Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau. Yêu cầu bài tập 1
Cho điểm theo nhóm
Hãy viết lại các câu trong bài tập 2 bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì)
Bài tập bổ trợ:
Xác định khởi ngữ trong những câu sau.
? Em có nhận xét gì về các khởi ngữ vừa tìm ?
-Gọi hs đặt câu có chứa khởi ngữ
Thực hiện bài tập theo nhóm
Thi giải bài tập nhanh giữa các nhóm
Công bố đáp án
thực hiện bài tập 
Lên b ... tiếp đến tận nơi để chúc mừng (hay thăm hỏi).
-Bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gửi đến người nhận.
- Giống nhau về hình thức, khác nhau về nội dung
- Ngắn gọn
- Tình cảm chân thành.
- Lời văn trang trọng, lịch sự.
- Suy nghĩ-trả lời
- Suy nghĩ-trả lời
- Theo dõi ghi nhớ
I.Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi.
1. Bài tập
a. Trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi:
- Chúc mừng: a, b
- Thăm hỏi: c, d
b. Kể thêm một số trường hợp cụ thể cần gửi thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi:
- Thư (điện) chúc mừng được viết khi người nhận có những sự kiện vui mừng phấn khởi, thực sự mang ý nghĩa như: được tặng huân chương, huy chương hoặc danh hiệu vẻ vang 
được nhận các học hàm, học vị cao; đạt các thành tích mới trong khoa học công nghệ, được nhận các chức vị mới tầm cỡ nguyên thủ quốc gia sinh con, về nhà mới , sinh nhật, mừng thọ cha mẹ, mừng lễ thành hôn, 
- Thư (điện) thăm hỏi được viết trong tình huống người nhận gặp những rủi ro, những điều ko mong muốn như đau ốm, người thân qua đời, tổn thất do thiên tai, tai nạn rủi ro
c. Mục đích và tác dụng của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi khác nhau ở chỗ:
- Thăm hỏi, chúc mừng để chia vui, biểu dương khích lệ những thành tích, sự thành đạtcủa người nhận.
- Thăm hỏi chia buồn để động viên, an ủi người nhận cố gắng vượt qua những rủi ro hoặc khó khăn trong cuộc sống.
d. Điều kiện sử dụng thư (điện) Khi người gửi ko thể trực tiếp đến tận nơi để chúc mừng (hay thăm hỏi).
2. Bài học:
Thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi là những vb bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gửi đến người nhận.
II. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
1.Bài tập: 
 a. Đọc các vb SGK (203, 204) và trả lời câu hỏi.
- ND thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi:
+ Giống nhau: về hình thức (đều nêu lí do viết và mong muốn của người viết.)
+ Khác nhau về nội dung.
- Độ dài của thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi: ngắn gọn, súc tích.
- Tình cảm được thể hiện trong thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi là tình cảm chân thành.
- Lời văn trong thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi: trang trọng, lịch sự.
b. Thử cụ thể hóa các ND đã cho bằng những cách diễn đạt khác nhau:
- Thư (điện) chúc mừng:
+ Lí do cần viết thư (điện) chúc mừng .
+ Suy nghĩ, cảm xúc của người gửi đối với tin vui của người nhận.
+Lời chúc và mong muốn của người gửi.
- Thư (điện) thăm hỏi:
+Lí do cần viết thư (điện) thăm hỏi.
+ Suy nghĩ, cảm xúc của người gửi đối với nỗi bất hạnh, điều ko may của người nhận.
+Lời chúc và mong muốn của người gửi.
 c. Nội dung thư (điện) cần phải nêu được lí do, lời chúc mừng hoặc lời thăm hỏi và mong muốn người nhận điện sẽ có những điều tốt lành.
- Thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi cần được viết ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân thành.
2. Bài học: Ghi nhớ SGK (204)
c. Củng cố: Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
d. Hướng dẫn tự học: Sưu tầm 1 vài bức thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
Lớp
Tiết TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9a
9b
9c
TIẾT 172+173:
THI HỌC KỲ II
( SỞ GD RA ĐỀ )
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
 - Nắm vững các nội dung cơ bản của cả 3 phần (Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn) trong chương trình Ngữ văn 9. 
 b. Kĩ năng:
 - Biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới. 
c. Thái độ:
 - Yêu thích môn học và có ý thức nghiêm túc trong giờ làm bài kiểm tra.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
a.GV : Đề kiểm tra.
b.HS : Học bài.
3.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
a.Kiểm tra bài cũ : không
b.Bài mới: HS thi theo đề của Sở GD-ĐT HG
-------------------------------------------------
Lớp
Tiết TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9a
9b
9c
TIẾT 174 :	
THƯ (ĐIỆN) CHỨC MỪNG VÀ THĂM HỎI
 (TIẾP THEO)
1. MỤC TIÊU: 
a. Kiến thức: Giúp học sinh
	Trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
b. Kĩ năng: Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
c. Thái độ: Giáo dục bày tỏ thái độ, t/c khi viết thư, điện.
2. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: TLTK, mẫu thư, điện
- Học sinh: Học bài
3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
a. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài giảng
b. Bài mới 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
ND GHI BẢNG
? Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng và những trường hợp nào cần gửi thư, điện thăm hỏi.
? MĐ và t/d của thư, điện chúc mừng, thăm hỏi.
? Trình bày cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi ?
? Độ dài của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi như thế nào ? Tình cảm, lời văn ra sao ?
? Hãy viết 1 bức điện chúc mừng nhân dịp sinh nhật của bạn?
? Hãy viết 1 bức điện chúc mừng nhân dịp bạn thân được giải nhất cuộc thi học sinh thanh lịch của trường ?
- Gv nêu yêu cầu của BT 1
- Chia lớp thành 3 nhóm để hoàn thiện 3 bức điện theo mẫu ở mục II.1 của SGK .
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, góp ý.
- GV nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc BT 2
? Theo em, trường hợp nào cần viết thư (điện) chúc mừng, trường hợp nào cần viết thư (điện) thăm hỏi ?
- GV nêu yêu cầu của BT
- HS làm BT và trình bày bài làm của mình.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Suy nghĩ-trả lời
- Suy nghĩ-trả lời
- Suy nghĩ-trả lời
- Suy nghĩ-trả lời
- Viết
- Viết
-HĐ nhóm
-Đại diện trình bày
-Nhận xét bổ xung
- Nghe
- Đọc
- Suy nghĩ-Trả lời
Nhận xét bổ sung
-Độc lập suy nghĩ
-Trả lời cá nhân
I. Lí thuyết.
1. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Chúc mừng: Khi có tin vui, niềm vui lớn.
- Hỏi thăm: Gặp rủi ro, mất mát
2. Mục đích, tác dụng:
- Chúc mừng: Chia vui, biểu dương, khích lệ
- Thăm hỏi: Chia buồn, động viên, an ủi
3. Cách viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi
- gồm 3 phần:
+ Người nhận
+ NDung: Lí do
+ Lời CM, thăm hỏi
+ Người gửi
- Độ dài : Ngắn
- Tình cảm: chân thành
- Lời văn: ngắn gọn, súc tích.
4. Cụ thể hóa các nội dung bằng những cách D Đ khác
- Nhân dịp sinh nhật lần thứ 14 của bạn tôi chúc bạn mạnh khoẻ, hạnh phúc trong cuộc sống.
- Được tin bạn đạt giải nhất cuộc thi hs thanh lịch lần thứ nhất của nhà trường, tôi vô cùng tự hào chúc mừng bạn sẽ thanh lịch trong cả c/s đời thường.
II. Luyện tập
1.Bài 1
 HS hoàn chỉnh 3 bức điện ở mục II.1 theo mẫu SGK.
2.Bài 2: Chọn tình huống
- Thư (điện) chúc mừng: a, b, d, e
- Thư (điện) thăm hỏi: c
3.Bài 3
Hoàn chỉnh 1 bức điện theo mẫu của bưu điện với tình huống tự đề xuất ( Kiểm tra 15 phút bù lớp 9A).
c.Củng cố:
Cho biết cách viết 1 bức thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi
d. Hướng dẫn tự học:
 Sưu tầm một vài bức thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
===========================================================
Lớp
Tiết TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9a
9b
9c
TIẾT 175:	
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
1. MỤC TIÊU: 
- Sửa lỗi, rút ra những ưu, nhược điểm trong bài làm, sửa các lỗi đã mắc để rút kinh nghiệm
- Hoàn thiện quy trình viết bài văn NL về 1 tác phẩn văn học, cách xác định, đặt câu.
2. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chấm, chữa bài
- Học sinh: 
3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
a. Kiểm tra bài cũ: không
b. Bài mới
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
ND GHI BẢNG
-Gv nhận xét ưu, nhược điểm trong bài làm của hs
-Nêu một số những lỗi sai trong bài làm của hs
- GV và HS hoàn thiện đáp án
Gv trả bài cho hs 
Gọi điểm
- GV nêu các câu hỏi
- HS lần lượt trả lời
*Câu1 (2đ): Chép thuộc lòng khổ thơ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải, SGK Ngữ văn 9 tập 2). Nêu giá trị ND, NT của bài thơ
Câu 2 (2đ): Xác định phép liên kết được dùng trong các đoạn văn bản sau:
a. “Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh , nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu.”
 ( Trích “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”- Vũ Khoan).
b. “ Ở rõng mïa nµy th­êng nh­ thÕ. M­a. Nh­ng m­a ®¸.”
 ( TrÝch “ Nh÷ng ng«i sao xa x«i”- Lª Minh Khuª)
C©u3 (6®): C¶m nhËn cña em vÒ nh©n vËt Ph­¬ng §Þnh trong ®o¹n trÝch cña truyÖn ng¾n “Nh÷ng ng«i sao xa x«i” (Lª Minh Khuª, SGK Ng÷ v¨n 9 tËp 2).
*L­u ý khi chÊm bµi:
- H×nh thøc: Bµi viÕt tr×nh bµy s¹ch sÏ, khoa häc, ®óng chÝnh t¶, ng÷ ph¸p (nÕu bµi viÕt g¹ch ®Çu dßng c¸c ý th× GV chØ cho 1/2 ®iÓm cña ý).
- ND: §óng yªu cÇu thÓ lo¹i v¨n PBCN vÒ nh©n vËt VH trong tp TS.
- GV cÇn vËn dông linh ho¹t ®¸p ¸n khi chÊm bµi. KhuyÕn khÝch nh÷ng bµi viÕt cã suy nghÜ s¸ng t¹o, hµnh v¨n trong s¸ng, gîi c¶m, biÕt liªn hÖ më réng hîp lÝ.
- GV tr¶ bµi cho HS
- Nghe
- Söa lçi
- Hoµn thiÖn ®¸p ¸n
- Nghe
- Tr¶ lêi
- Tr¶ lêi
- Tr¶ lêi
- NhËn bµi
I. NhËn xÐt chung:
- ¦u ®iÓm: ®a sè lµm ®óng theo yªu cÇu, hiÓu ®Ò
- Nh­îc ®iÓm: 
+ C©u1: thiÕu phÇn ND
+ C©u2: míi chØ ra ®­îc phÐp liªn kÕt
+ C©u 3: Mét sè bµi lµm cßn s¬ sµi, ch­a nªu hÕt ®­îc nh÷ng nÐt chÝnh vÒ nh©n vËt Ph­¬ng §Þnh, thiÕu s¸ng t¹o, sao chÐp, sai chÝnh t¶ . 
II. §¸p ¸n
* C©u 1 : Khæ th¬ ®Çu bµi th¬ ‘‘Mïa xu©n nho nhá’’ (Thanh H¶i) :
Mäc gi÷a dßng s«ng xanh
Mét b«ng hoa tÝm biÕc
¥i con chim chiÒn chiÖn
Hãt chi mµ vang trêi
Tõng giät long lanh r¬i
T«i ®­a tay t«i høng
- ND: Bµi th¬ lµ tiÕng lßng tha thiÕt yªu mÕn vµ g¾n bã víi ®Êt n­íc, víi cuéc ®êi; ThÓ hiÖn ­íc nguyÖn ch©n thµnh cña nhµ th¬ ®­îc cèng hiÕn cho ®Êt n­íc, gãp mét “Mïa xu©n nho nhá” cña m×nh vµo mïa xu©n lín cña ®Êt n­íc.
-NT: Bµi th¬ thÓ n¨m tiÕng, cã nh¹c ®iÖu trong s¸ng, tha thiÕt , gÇn gòi víi d©n ca, nhiÒu h¶ ®Ñp, gi¶n dÞ, gîi c¶m, nh÷ng so s¸nh vµ Èn dô s¸ng t¹o.
* C©u 2: phÐp liªn kÕt ®­îc dïng trong ®o¹n v¨n:
a. PhÐp thÕ: Sù th«ng minh nh¹y bÐn víi c¸i míi-B¶n chÊt trêi phó Êy.
b. PhÐp nèi: nh­ng
*C©u3:
1. Kh¸i qu¸t (1®):
 GT vÊn ®Ò cÇn NL( cã thÓ vµo ®Ò trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp) trªn c¬ së nh÷ng ý chÝnh sau:
- Nªu nh÷ng nÐt chÝnh vÒ tg, hc ra ®êi, xuÊt xø tp...
- GT nh©n vËt Ph­¬ng §Þnh vµ nªu Ên t­îng chung vÒ nh©n vËt.
2. Nh÷ng nÐt chÝnh vÒ n/svËt cÇn c¶m nhËn ®­îc:
- H×nh thøc bªn ngoµi cña Ph­¬ng §Þnh (0,5®).
- TÝnh hån nhiªn, ng©y th¬, tinh nghÞch cña Ph­¬ng §Þnh thêi hs (0,5®).
- T©m hån nh¹y c¶m, m¬ méng, yªu ca h¸t tõ thña cßn ®i häc ®Õn khi vµo chiÕn tr­êng (0,5®).
- NÐt xinh x¾n vµ h¬i ®iÖu ®­îc c¸c anh ph¸o thñ vµ l¸i xe quan t©m (0,5®).
-ChÊt anh hïng trong c«ng viÖc th­êng ngµy cña c« (0,5®).
- Tinh thÇn dòng c¶m trong mét lÇn phµ bom ®Çy nguy hiÓm (0,5®).
- T×nh c¶m ®ång ®éi th­¬ng yªu g¾n bã (0,5®).
3. Tãm l¹i:
- C¶m nghÜ chung vÒ nh©n vËt (0,5®).
- Liªn t­ëng, liªn hÖ, më réng suy nghÜ vÒ mét líp thanh niªn trong k/c chèng MÜ vµ thÕ hÖ trÎ hiÖn nay (1®).
III. Tr¶ bµi
- HS nhËn ra ­u nh­îc ®iÓm trong bµi lµm cña m×nh.
- HS tù t×m lçi vµ söa lçi trong bµi cña m×nh
c. Cñng cè – dÆn dß :
- HS nhận ra ưu nhược điểm trong bài làm của mình.
- HS tự tìm lỗi và sửa lỗi trong bài của mình.
- Về nhà xem lại nội dung kiến thức đã học ở lớp 9 .
 ----------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van 9 ky II 2010.doc