Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Kì I năm 2010

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Kì I năm 2010

Tiết16: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

 ( Trích " Truyền kì mạn lục " ) Nguyễn Dữ

I. Mục tiêu cần đạt :

Qua tiết học. HS có thể :

- Nắm được những thông tin chính về tác giả, tác phẩm" Truyền kì mạn lục" và bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.

- Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt VB tự sự.

 Thái độ thông cảm sâu sắc với số phận những người hụ nữ bất hạnh.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

 Thể hiện sự cảm thông, tư duy phê phán

III. Chuẩn bị :

 1 Gv: - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, đọc diễn cảm.

 + Kĩ thuật động não, trình bầy một phút.

 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ.

 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.

IV. Tiến trình bài dạy :

 1. Ổn định lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ : ? Tại sao cộng đồng quốc tế phải ra tuyên bố về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ?

 ? Hãy trình bày những suy nghĩ của em về vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em trên đất nước ta hiện nay ?

 3 Bài mới

 

doc 137 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Kì I năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/9/2010
Ngày giảng 13 /9/2010
Tiết16: 	chuyện người con gái nam xương 
 ( Trích " Truyền kì mạn lục " ) Nguyễn Dữ 
I. Mục tiêu cần đạt :
Qua tiết học. HS có thể :
- Nắm được những thông tin chính về tác giả, tác phẩm" Truyền kì mạn lục" và bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
- Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt VB tự sự.
 Thái độ thông cảm sâu sắc với số phận những người hụ nữ bất hạnh.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Thể hiện sự cảm thông, tư duy phê phán
III. Chuẩn bị :
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, đọc diễn cảm...
 + Kĩ thuật động não, trình bầy một phút.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ : ? Tại sao cộng đồng quốc tế phải ra tuyên bố về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ? 
 ? Hãy trình bày những suy nghĩ của em về vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em trên đất nước ta hiện nay ?
 3 Bài mới 
Hoạt động 1.GV giới thiệu bài
Hoạt động 2.
GV hướng dẫn HS đọc, đọc mẫu .
* 3 HS đọc tiếp đến hết truyện. 
GV yêu cầu HS tóm tắt VB 
GV yêu cầu HS nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Dữ
 GV bổ sung thêm , nhấn mạnh những chi tiết chính.
- Qua phần chuẩn bị ở nhà, em hãy giới thiệu về tác phẩm:" Truyền kì mạn lục".
ộ GV bổ sung, chốt lại :
* HS trả lời dựa vào phần chú thíchộ- SGK. Cần giải thích được các từ : 
 " truyền kì " , " mạn lục ".
? Em biết gì về tác phẩm " Chuyện người con gái Nam Xương " ?
+ Tìm hiểu các chú thích: Giải nghĩa các từ khó hoặc các điển tích, điển cố.
 Hoạt động 2.
 GV đưa bảng phụ có phần tóm tắt đã chuẩn bị cho HS quan sát .
 GV hướng dẫn HS phân đoạn và tìm ý chính cho từng đoạn.
* HS nêu cách chia đoạn. Có thể có nhiều cách chia khác nhau.
ộ GV chốt lại :
Có thể chia VB thành 3 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu’ cha mẹ đẻ mình
Đoạn 2: Tiếp’ việc trót đã qua rồi 
Đoạn 3: Còn lại 
- GV dẫn dắt: Có thể phân tích theo bố cục trên hoặc có thể phân tích theo nhân vật.
? Nhân vật chính của truyện là ai? Vì sao em lại xác định như vậy ?
? Vũ Nương được giới thiệu ở đầu truyện là người như thế nào ?
? Khi lấy chồng, trước bản tính hay ghen của chồng, Vũ Nương đã xử sự như thế nào ?
? Khi tiễn chồng đi lính, trong buổi chia tay, Vũ Nương đã nói những câu gì ? Qua những lời nói đó, ta hiểu thêm điều gì về nàng ?
* HS đọc lời thoại của Vũ Nương. Sau đó nhận xét, phát biểu.
? Khi xa chồng, Vũ Nương đã chứng tỏ phẩm hạnh của mình như thế nào ?
? Qua các tình huống đó, em thấy Vũ Nương là người như thế nào ?
ộ GV chốt lại :
Tác giả đã đặt Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khác nhau. Qua đó cho thấy Vũ Nương là người phụ nữ đức hạnh, đảm đang, thương yêu chồng và rất mực hiếu thảo với cha mẹ.
? Phẩm chất của VN còn là phẩm chất của những ai ?
I) Đọc, tìm hiểu chú thích
1. Đọc .
Tóm tắt truyện
2. Tìm hiểu chú thích
 a) Tác giả : - Nguyễn Dữ ( Thanh Miện – Hải Dương ) học trò giỏi của Tuyết Giang phu tử NBK.
 -Thời đại loạn lạc, các tập đoàn PK tranh giành quyền lợi, nội chiến liên miên. 
b) Tác phẩm :Truyền kì mạn lục
- Truyền kì là loại văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ TQ.
- Truyền kì mạn lục 
 + Viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện
 + Nhân vật chính là người PN, người tri thức
- Chuyện người con gái nam xương là truyện thứ 16, có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian " Vợ chàng Trương".
c) Từ khó ( SGK ).
II) Đọc- hiểu văn bản : 
1/ Bố cục: 3 phần
- P1 : Cuộc hôn nhân giữa TS và VN, Sự xa cách vì CT và phẩm hạnh của nàng trong thời gian đó.
 - P2 : Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm cua VN.
- P3 : Cuộc gặp giữa Phan Lang và VN trong động Linh Phi, VN được giải oan.
2. Những phẩm chất cao đẹp của VN.
a/ Khi mới lấy chồng
-Tính tình thuỳ mị, nết na, dung nhan tốt đẹp..
- Vũ Nương giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải thất hoà.
b: Lúc tiễn chồng
Không mong vinh hiển, cảm thông với những vất vả, gian lao của chồng.
- Thể hiện nỗi nhớ nhung, khắc khoải khi chồng đi xa.
 c Khi xa chồng
- Sinh con, nuôi dạy con .
- Chăm sóc mẹ chồng khi ốm đau; lo tang ma chu đáo khi mẹ chồng mất.
’ VNlà người PN đảm đang, thương yêu chồng, con hết mực, con dâu hiếu thảo.
d/ Khi bị chồng nghi oan : hết lời phân trần nhưng không dc, - > thất vọng và dám dùng tính mạng của mình để bảo vệ danh tiết.
=> Xinh đẹp nết na, vợ thuỷ chung, dâu hiếu thảo, hết lòng vun đắp cho hanh phúc gia đình.
4.Củng cố 
 GV khái quát nội dung bài học : ? Lời trăng trối của bà mẹ chồng trước lúc chết ở cuối đoạn 1 có ý nghĩa gì ?
5. Hớng dẫn học ở nhà:
 - Nắm chắc những thông tin chính về tác phẩm -’ Tập kể lại truyện.
 - Đọc kĩ và tìm hiểu tiếp hai phần còn lại của truyện để tiết sau học.
Ngày soạn: 10/9/2010
Ngày giảng 14 /9/2010
Tiết17: 	chuyện người con gái nam xương ( tiếp ) 
 ( Trích " Truyền kì mạn lục " ) Nguyễn Dữ 
I. Mục tiêu cần đạt :
- Tiếp tục cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương; thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. :tìm hiểu những thành công về NT của tác phẩm: NT dựng truyện, dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích những đặc sắc về nghệ thuật của truyện
- Thái độ thông cảm sâu sắc với số phận những người hụ nữ bất hạnh.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Thể hiện sự cảm thông, tư duy phê phán, hợp tác.
III. Chuẩn bị :
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận...
 + Kĩ thuật động não, trình bầy một phút.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định lớp.( 1 phút )
 2. Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) ? Những phẩm chất cao đẹp của VN là gì ? Đó còn là phẩm chất chung của những ai ? 
 3 Bài mới ( 35 phút )
Hoạt động 1.GV giới thiệu bài
Hoạt động 2.
GV nêu vấn đề cho HS thảo luận : 
? Theo em những nguyên nhaan nào dẫn tới bi kịch của VN ? 
HS thảo luận nhóm bàn tự do ( 2phút ) và nêu ý kiến đại diện . 
GV tổng hợp ý kiến và nhận xét để chọn những lí do hợp lí.
GV chốt và trình bầy bảng phụ.
? Qua đây tác giả muốn phê phán điều gì ?
Hoạt động 3.
? Em nhận xét gì về sự sắp xếp trật tự các tình tiết trong truyện ? 
? Tính cách nhân vật , đặc biệt là VN được bộc lộ qua những yếu tố nào ? 
? Hãy tìm những chi tiết kì ảo trong truyện ? 
HS tìm chi tiết và phát biểu . 
 ? Theo em những chi tiết kì ảo này có ý nghĩa gì ?
HS thảo luận , phát biểu . 
 GV chốt, ghi bảng.
? Nhận xét về thái độ, tấm lòng của tác giả với VN ? 
Hoạt động 4.
GV hướng dẫn HS tổng kết theo ghi nhớ SGK
HS đọc ghi nhớ.
? Những vấn đề chính cầ nắm ở văn bản Chuyện người con gái Nam Xương là gì ? 
( Kĩ thuật trình bầy một phút)
Hoạt động 5.
Em hẫy kể lại chuyện bằng lời văn cua mình .
I) Đọc, tìm hiểu chú thích
II) Đọc- hiểu văn bản : 
1/ Bố cục: 3 phần
2/ Những phẩm chất cao đẹp của VN.
3/ Nguyên nhân dẫn tới bi kịch của VN 
( 10 phút ).
 - Cuộc hôn nhân không bình đẳng ( lề giáo PK )
 - TS đa nghi quá mức , chỉ vì lời nói ngây thơ của đứa trẻ con mà không suy xét , cư xử hồ đồ, đọc đoán, dồn VN đến đường cùng.
- Chiến tranh PK phi nghĩa.
=> Tố cáo XHPK đương thời: xem trọng người giàu có và trọng nam khinh nữ.
4. Những thành công về nghệ thuật của tác phẩm. ( 12 phút )
 - Sắp xếp tình tiết truyện hấp dẫn, tăng dần tính kịch.
- Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời thoại và lời tự bạch.
- Đan xen yếu tố kì ảo ( làm tăng vẻ đẹp của nhân vật và phần nào tạo kết thúc có hậu cho câu chuyện.
= > Nguyễn Dữ bày tỏ lòng cảm thông sâu sắc với số phận bất hạnh của người PN.
III. Tổng kết. ( 3 phút )
 Ghi nhớ SGK 
IV Luyện tập ( 5 phút )
4.Củng cố ( 3 phút )
 ? Phẩm chất cao đẹp của VN là gì ? 
 ? Nguyên nhận dẫn tới bi kịch của VN là gì ? 
 ? Truyện có những nét đặc sắc NT gì ?
5. Hớng dẫn học ở nhà: ( 2 phút )
 - Học bài cũ (... ) và chuẩn bị bài mới : Xưng hô trong hội thoại .
Ngày soạn: 12/9/2010
Ngày giảng 15 /9/2010
 Tiết18: Xưng hô trong hội thoại .
I. Mục tiêu cần đạt :
 Qua tiết học, HS có thể :
- Hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong TV.
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp.
- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Tự nhận thức, giao tiếp.
III. Chuẩn bị :
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Vấn đáp, thảo luận...
 + Kĩ thuật động não, trình bầy một phút.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định lớp.( 1 phút )
 2. Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) Câu 1: Để vận dụng linh hoạt các phương châm hội thoại cần phải làm gì ?
 A. Nắm được đặc điểm của tình huống giao tiếp
 B. Hiểu rõ nội dung mình định nói
 C. Biết im lặng khi cần thiết
 D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau
 Câu 2: Theo em, để hiểu ý của người nói, chúng ta phải xét những lớp nghĩa nào?
 A. Nghĩa tường minh C. Cả hai nghĩa trên
 B. Nghĩa hàm ẩn D. Không nghĩa nào trong hai nghĩa trên
 (Yêu cầu HS lựa chọn đúng hai đáp án theo thứ tự là A và C )
 3 Bài mới ( 35 phút )
Hoạt động 1.GV giới thiệu bài
Hoạt động 2.
 ? Nêu một số từ ngữ xưng hô trong TV và cho biết cách dùng những từ ngữ đó.
- Ngôi thứ nhất: tôi, tao, ta,chúng tôi. chúng ta...
- Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày,.
- Ngôi thứ ba: nó, họ, chúng nó,.
- Suống sã: mày, tao,..
- Thân mật: cậu, tớ,.
- Trang trọng: quý ông, quý bà,..
 * HS đọc VD 2- SGK.
 GV yêu cầu HS phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Dế Mèn và Dế Choắt trong đoạn trích a, b. Giải thích sự thay đổi đó.
* HS trao đổi, thảo luận, phân tích :
a) Cách xưng hô không bình đẳng 
b) Cách xưng hô bình đẳng, ngang hàng
- Lí do thay đổi: Dế Choắt không còn coi mình là kẻ thấp hèn, đàn em nữa mà nói những lời trăng trối với tư cách là một người bạn. Dế Mèn không còn ngạo mạn vì đã nhận ra tội của mình.
? Từ việc tìm hiểu mục1, 2, em rút ra nhận xét gì ?
* HS rút ra 2 nhận xét:
- Trong TV có rất nhiều từ ngữ dùng để xưng hô với nhiều sắc thái khác nhau
- Cần căn cứ vào đối tượng và tình huống giao tiếp để sử dụng từ ngữ xưng hô cho thích hợp.
ộ GV chốt: gọi HS đọc ghi nhớ- SGK .
Hoạt động 3.
HS đọc y/c và ND BT
HS suy nghĩ trr lời 
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung 
HS ghi kết quả vào vở.
 Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và tổ chức cho HS thảo luận chung yêu cầu của bài tập. Sau đó gọi 1 hs trả lời.
Bài 3,4,5 HS làm việc cá nhân
 Bài 6:
- GV cho HS đọc thầm nội dung và yêu cầu của bài tập.
- GV gọi 1 HS trả lời và cho 1 số HS khác nhân xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung và nêu yêu cầu cần đạt.
I.Từ ngữ xưng hô và việc ... đọc diễn cảm, phân tích...
 + Kĩ thuật động não, trình bầy một phút.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định lớp.( 1 phút )
 2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút ) Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS theo yêu cầu.
 3 Bài mới ( phút)
Hoạt động 1.GV giới thiệu bài
Hoạt động 2.
? Nhác lại đặc điểm của thơ tám chữ ?
Hoạt động 3
 Bài tập 1+2: Phân lớp thành 2 nhóm , mỗi nhóm thực hiện một bài tập.
 ’ Lưu ý: cách gieo vần liền hoặc cách.
* HS làm theo nhóm, thảo luận, điền từ thích hợp vào chỗ trống.
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả điền từ. Các HS khác theo dõi, nhận xét
* HS tự ghi đáp án vào vở.
 - GV nhận xét chung và nêu yêu cầu cần đạt.
* Bài 3:
 - GV yêu cầu HS đọc kĩ đoạn thơ bị chép sai câu thứ ba trong bài “ Tựu trường ” của Huy Cận để giúp các em chỉ ra được chỗ sai và biết cách sửa .
 * HS nêu cảm nhận về vần và thanh điệu, chỉ ra được câu thơ thứ ba bị chép sai ở từ 
“rộn rã ”’ mang thanh trắc và không hiệp vần với chữ “gương” ở cuối câu thơ trên.
’ HS đọc lại đoạn thơ sau khi đã chữa.
Hoạt động 4
- GV hướng dẫn HS thực hành làm thơ tám chữ.
 1) Hướng dẫn HS tìm những từ thích hợp
(đúng thanh, đúng vần) để điền vào chỗ trống trong khổ thơ ở bài “ Trưa hè ” của Anh Thơ.
 * GV gợi ý: Từ điền vào chỗ trống ở dòng thứ ba phải mang thanh bằng. Từ điền vào chỗ trống ở cuối dòng thứ tư phải có khuôn âm (a) để hiệp vần với chữ 
“ xa ” cuối dòng thứ hai và mang thanh bằng.
 - GV nhận xét chung, nếu HS tìm chưa đúng, GV đưa ra hai từ cần điền là 
 “ vườn”, “ qua”
 2) Hướng dẫn HS.
 Y/c: câu phải có tám chữ, chữ cuối phải có khuôn âm ương hoặc a mang thanh bằng.
 Sau khi HS trình bày, GV có thể đưa ra một số câu thơ có thể làm thêm.
 * HS ghi một số câu vào vở để làm tư liệu
 3) Đọc, bình bài thơ đã chuẩn bị ở nhà:
 - Hướng dẫn HS trao đổi theo nhóm về các bài thơ theo thể thơ tám chữ đã làm ở nhà để chọn bài của nhóm mình sẽ trình bày trước lớp.
* HS trao đổi theo nhóm ( tổ) và lựa chọn bài.
- HSnhận xét,.
- GV nhận xét
I) Đặc điểm của thơ tám chữ (10’ )
II) Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ (12 phút)
Bài 1: các từ cần điền theo thứ tự là : 
“ca hát ”, “ ngày qua ”, “ bát ngát ”, 
 “ muôn hoa ”.
Bài 2: “cũng mất ”, “ tuần hoàn ”, 
 “ đất trời ”
- sửa: thay từ “rộn rã ” bằng hai từ “vào trường ”.
III) Thực hành làm thơ tám chữ 
 (13 phút)
- Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sương.
 - Thoang thoảng hương bay dịu ngọt quanh ta.
 - Thuở đến trường thương biết mấy là thương.
4.Củng cố ( 1 phút ) 
 GV khái quát ND bài học. 
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút ) 
 - Ghi nhớ những kiến thức cơ bản về thể thơ tám chữ đã được tìm hiểu trong tiết học
 - Sưu tầm và chép vào vở một bài thơ tám chữ mà em thích
 - Chuẩn bị bài mới :Những đứa trẻ.
Ngày soạn: 24 /12/2010
Ngày giảng 27 /12/2010 
 Tiết 87: HDĐT : Những đứa trẻ
 ( Trích Thời thơ ấu ) M. Go-rơ-ki	
I. Mục tiêu cần đạt : 
 - HS cảm nhận được tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà- ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, từ đó phần nào hiểu được lòng yêu quê hương đất nước và khát vọng tự do của nhân dân ta thời kháng chiến.
 - Cảm nhận được giọng điệu thơ tha thiết, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc hát ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.
 - Rèn luyện kĩ năng đọc, phát triển năng lực cảm thụ thơ.
 - GD tình cảm gia đình, tình mẫu tử, tình yêu đất nước.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Tự nhận thức, tự đánh giá...
III. Chuẩn bị :
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, đọc diễn cảm, phân tích...
 + Kĩ thuật động não, trình bầy một phút.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định lớp.( 1 phút )
 2. Kiểm tra bài cũ ( 0 phút ) 
 3 Bài mới ( 36 phút)
Hoạt động 1.GV giới thiệu bài
Hoạt động 2.
GV hướng dẫn gịng đọc, đọc mẫu
HS đọc
GV nhận xét
 ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả ?
HS phát biểu
 - GV cho HS quan sát ảnh chân dung tác giả, bổ sung thêm một số thông tin.
? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó.
? Xác định bố cục cuả văn bản ? 
HS phát biểu
GV nhận xét, chốt.
Hoạt động 3 
? Hoàn cảnh sống của A-li-ô - sa và những đứa trẻ con nhà đại tá có gì giống nhau ?
HS phát biểu 
GV nhận xét , chốt lại và ghi bảng
? Cảm xúc cuả em trước hoàn cảnh sống của những đứa trẻ này ntn ? 
? Tìm chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của A-li-ô - sa về 3 đứa trẻ ? 
 Hs tìm chi tiết 
GV nhận xét 
? Nhận xét về tài năng của nhà văn trong việc kể chuyện ? 
Hoạt động 5
 Viết đoạn văn ngắn kể về một người bạn của em ?
I. Đọc- tìm hiểu chú thích ( 13 P )
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích 
a) Tác giả
- Tên thật là Alếch xây Pê sốp, nhà văn nổi tiếng của Nga.
- Mồ côi bố từ nhỏ, c/s vất vả
 - Ông nổi tiếng bvới bộ ba tiểu thuyết tự thuật 
b)Tác phẩm: ( SGK ) 
c) Chú thích khác ( SGK )
3. Bố cục: 
- Đ1: Tình bạn tuổi thơ trong trắng
 - Đ 2: TB bị cấm đoán
 - Đ 3 : TB vẫn tiếp diễn
II. Đọc hiểu văn bản . (23 phút)
 1. Tình bạn
- Cơ sở : những đứa trẻ đều thiếu tình thương.
- Nhà văn có khả năng quan sát và cảm nhận tinh tế
*Luyện tập :
4.Củng cố ( 2 phút ) 
 GV khái quát ND bài học. 
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút ) 
 - Học thuộc lòng bài thơ , nắm chắc ND và nghệ thuật của bài.
 - Chuẩn bị bài mới : Những đứa trẻ ( tiếp )..
Ngày soạn:25/12/2010
Ngày giảng30 /12/2010 Tiết 88: HDĐT : Những đứa trẻ ( tiếp ) 
 ( Trích Thời thơ ấu ) M. Go-rơ-ki	
I. Mục tiêu cần đạt : 
 - HS cảm nhận được tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà- ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, từ đó phần nào hiểu được lòng yêu quê hương đất nước và khát vọng tự do của nhân dân ta thời kháng chiến.
 - Cảm nhận được giọng điệu thơ tha thiết, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc hát ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.
 - Rèn luyện kĩ năng đọc, phát triển năng lực cảm thụ thơ.
 - GD tình cảm gia đình, tình mẫu tử, tình yêu đất nước.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Tự nhận thức, tự đánh giá...
III. Chuẩn bị :
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, đọc diễn cảm, phân tích...
 + Kĩ thuật động não, trình bầy một phút.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định lớp.( 1 phút )
 2. Kiểm tra bài cũ ( 0 phút ) 
 3 Bài mới ( 36 phút)
Hoạt động 1.GV giới thiệu bài
Hoạt động 2.
Hoạt động 3 
? Sự lồng ghép chuyện đời thường và truyện cổ tích có ở đoạn nào của văn bản ?
HS phát biểu
 - GV chốt lại.
? ý nghĩa của cách lồng ghép là gì ?
HS phát biểu 
GV chốt lại, ghi bảng
Hoạt động 4
GV hướng dẫn HS tổng kết ND và NT bài thơ 
HS đọc ghi nhớ 
Hoạt động 5
 GV nêu y/c luyện tập trong SGK.
HS đọc diễn cảm lại văn bản
I. Đọc- tìm hiểu chú thích ( P )
II. Đọc hiểu văn bản . ( phút)
2.Cánh q/ sát và cảm nhận tinh tế của A-li-ô-sa.
 3. Sự lồng ghép chuyện đời thường và truyện cổ tích.
 - Đ1: hình ảnh mụ dì ghẻ, người mẹ
 - Đ 3 : hình ảnh người bà
- ý nghĩa : những đứa trẻ ước mơ thoát khỏi cuộc sống tù túng, bị bạo lực ở hiện tại, ước mơ trở lại cuộc sống êm đềm hạnh phúc cua rngày xưa. ở đó bàn tay của người mẹ dịu hiền và người bà nhân hậu.
III. Tổng kết: 
1. ND: 
 Thuật lại tình bạn sâu sác và gắn bó giữa A-li-ô-sa và những đứa trẻ sống thiếu tình thương.
 2. NT : 
 - Hình ảnh giàu cảm xúc
 - Lồng ghép chuyện dời thường và chuyện cổ tích.
4.Củng cố ( 2 phút ) 
 GV khái quát ND bài học. 
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút ) 
 - Học thuộc lòng bài thơ , nắm chắc ND và nghệ thuật của bài.
 - Chuẩn bị bài mới : Tập làm thơ tám chữ ( tiếp tiết 86 ) .
Ngày soạn:27 12/2010
Ngày giảng 31 /12/2010 
 Tiết 89: Tập làm thơ tám chữ ( tiếp tiết 86 )
I. Mục tiêu cần đạt : 
 Qua tiết học, HS có thể :
 - Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.
 - Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
 - GD lòng yêu thơ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Tự nhận thức, tự đánh giá, tư duy phê phán..
III. Chuẩn bị :
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, đọc diễn cảm, phân tích...
 + Kĩ thuật động não, trình bầy một phút.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định lớp.( 1 phút )
 2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút ) Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS theo yêu cầu.
 3 Bài mới ( phút)
Hoạt động 1.GV giới thiệu bài
Hoạt động 2.
Hoạt động 3
 HS đọc thơ
 HS nhận diện , cảm thụ 
GV nhận xét
Hoạt động 4
GV nêu chủ đề : Ngày nhà giáo VN
HS thực hành làm trong 15 phút
HS đọc 
GV nhận xét, ghi điểm
I) Chuẩn bị (10’ )
II)Đọc thơ sưu tầm (12 phút)
III) Thực hành làm thơ tám chữ 
 (13 phút)
Chủ đề : Ngày nhà giáo VN
4.Củng cố ( 1 phút ) 
 GV khái quát ND bài học. 
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút ) 
 - Sưu tầm và chép vào vở một bài thơ tám chữ mà em thích
 - Chuẩn bị bài mới: Trả bài KT tổng hợp .
Ngày soạn:27 /12/2010
Ngày giảng 31 /12/2010 
 Tiết 90: Trả bài kiểm tra tổng hợp
I. Mục tiêu cần đạt : 
 Qua tiết trả bài, HS có thể:
 - HS củng cố KT học kì I; nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết bài ; Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót về các mặt cấu tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ, chính tả
 - Rèn kĩ năng sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài làm của bạn.
 - GD ý thức học tập tự giác.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Tự nhận thức, tự đánh giá, tự nhận thức...
III. Chuẩn bị :
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Nhận xét, đánh giá, vấn đáp, phân tích...
 + Kĩ thuật động não, trình bầy một phút.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định lớp.( 1 phút )
 2. Kiểm tra bài cũ ( 0 phút ) 
 3 Bài mới ( 40 phút)
Hoạt động 1.GV giới thiệu bài
Hoạt động 2.
 1 HS đọc lại đề bài.
Hoạt động 3
GV nêu yêu cầu của đề
 HS nghe, đối chiếu với bài làm của mình và trên cơ sở điểm số đã chấm của GV.
Hoạt động 4
 Một số HS tự nhận xét bài làm của mình theo yêu cầu của đề bài và dựa vào lời nhận xét của GV
* HS nghe để phát huy hoặc rút kinh nghiệm.
GV nhận xét bài llàm HS
HS lắng nghe và rút kinh nghiệm
Hoạt động 5
* HS tự chữa các lỗi trong bài làm của mình. Có thể trao đổi để cùng chữa với bạn.
* Một số HS nêu lỗi sai và cách sửa.
I) Đề bài ( như tiết 84-85 )
II.Yêu cầu và biểu điểm 
 ( như tiết 84-85 )
III. Nhận xét : (15 phút)
 1- ưu điểm:
 2- Nhược điểm:
 IV. Trả bài , gọi điểm: (5 phút )
4.Củng cố ( 2 phút ) 
 GV khái quát ND bài học. 
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút ) 
 - Tự ôn tập kiến thức HK I.
 - Chuẩn bị bài mới : Bàn về đọc sách .

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 9 ki 1.doc