Tiết 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
( Lê Anh Trà)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh, nét riêng biệt trong việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và trong lối sống của Người.
2.Kĩ năng:
- Biết được một cách viết văn thuyết minh có kết hợp sử dụng các yếu tố kể chuyện, bình luận .
3.Thái độ:
- Từ lòng kính yêu ,tự hào về Hồ Chí Minh ,học sinh có ý thức tu dưỡng học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại .
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG- LÀM THEO TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HCM:
- Xác định giá trị bản thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách HCM xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách HCM trong bối cánh hội nhập quốc tế.
- Kĩ năng giao tiếp: trình bày, trao đổi về nội dung của phong cách HCM.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, PHƯƠNG TIỆN:
- Phương pháp: Đọc diễn cảm, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, tóm tắt nội dung tư liệu
Ngày soạn:23/8/2011 Ngày giảng: /8/2011 Tiết 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Lê Anh Trà) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh: - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh, nét riêng biệt trong việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và trong lối sống của Người. 2.Kĩ năng: - Biết được một cách viết văn thuyết minh có kết hợp sử dụng các yếu tố kể chuyện, bình luận . 3.Thái độ: - Từ lòng kính yêu ,tự hào về Hồ Chí Minh ,học sinh có ý thức tu dưỡng học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại . II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG- LÀM THEO TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HCM: Xác định giá trị bản thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách HCM xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách HCM trong bối cánh hội nhập quốc tế. Kĩ năng giao tiếp: trình bày, trao đổi về nội dung của phong cách HCM. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, PHƯƠNG TIỆN: Phương pháp: Đọc diễn cảm, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, tóm tắt nội dung tư liệu Phương tiện: tranh ảnh về lối sống giản dị của Bác. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: sĩ số: 9C : 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở soạn bài của HS 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hóa thế giới. Vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh là gì? Đoạn trích mà chúng ta tìm hiểu sẽ phần nào lời câu hỏi đó. Qua phần chuẩn bị bài ở nhà, em hãy cho biết xuất xứ của tác phẩm. Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung kiến thức cần đạt - Hãy nêu xuất xứ của văn bản ? Giáo viên hướng dẫn đọc Giáo viên đọc mẫu . Cho học sinh nhận xét . - Văn bản chia làm mấy phần ? - Phương thức biểu đạt của văn bản là gì ? Theo em : Phong cách là gì ? Phong cách Hồ chí Minh nên hiểu như thế nào ? Giáo viên cho học sinh đọc phần 1. - Tinh hoa văn hoá nhân loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào ? Em hãy chứng minh hòan cảnh ấy qua một số hiểu biết của mình . -Tìm những chi tiết nói về con đường hình thành vốn tri thức văn hoá HCM? Giáo viên liên hệ . Tại sao Bác lại nói được nhiều thứ tiếng trên thế giới như vậy ? -> Học tập tìm hiểu trở thành nhu cầu của Người . - Người tiếp thu nền văn hoá nhân loại như thế nào ? Hãy chỉ ra những chi tiết ấy? Cách tiếp xúc với các nền văn hoá của các nước có gì đặc biệt ? ( Thảo luận 3 phút ) - Tác giả đá bình luận như thế nào về điều kì lạ và quan trọng trong vốn văn hoá của Bác ? - Em thấy có vẻ đẹp nào trong phong cách văn hoá của Bác? => Bác là người VN ( Gốc cơ bản ) . Tiếp thu các nền văn hoá là để học hỏi không biến mình trở thành ngoại quốc ,văn hoá lai căng, mà văn hoá V N được hiện đại lên bởi văn hoá tiên tiến trên thế giới . - Để làm nổi bật P/ C H C M tác giả đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào ? I / Đọc và tìm hiểu chung . 1.Xuất xứ : Văn bản là một phần bài viết “Phong cách HCM ,cái vĩ đại gắn với cái giản dị ” của Lê Anh Trà . 2. Đọc, từ khó : ( Xem S G K ) Học sinh đọc văn bản . Cho học sinh nhận xét . 3. Bố cục : Văn bản chia làm 3 phần . P1/ Từ đầu -> rất hiện đại : Quá trình hình thành Phong cách HCM . P2/ Tiếp đến tắm ao : Nét đẹp trong cách sống và làm việc . P3/ còn lại : ý nghĩa của phong cách HCM . 4. Phương thức biểu đạt : - Phương thức thuyết minh : ( trình bày làm rõ vấn đề ) . - Học sinh thảo luận . => Là phẩm chất ,lối sống ,đức tính ,nét văn hoá . II / Tìm hiểu chi tiết : 1. Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh . - Hoàn cảnh : + Cuộc đời truân chuyên , gian khổ , khó khăn . + Tiếp xúc văn hoá nhiều vùng , nhiều nước : á,Phi, Mĩ ,Anh ,đặc biệt nhiều ngày ở Pháp. =>Quá trình tìm đường cứu nước và hoạt động cách mạng . - Con đường hình thành : +Đi nhiều tiếp xúc nhiều. + Biết nhiều ngoại ngữ , làm nhiều nghề . + Học tập miệt mài sâu sắc đến uyên thâm. - Cách tiếp thu : + Chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài . + Học cái hay , cái đẹp , phê phán cái tiêu cực hạn chế . Học sinh thảo luận ( Có nhu cầu cao về văn hoá .Có năng lực về văn hoá , Có quan điểm riêng về văn hoá . Bác có một tri thức sâu rộng ,vốn văn hoá hết sức uyên thâm . Vốn văn hóa của Bác ảnh hưởng sâu sắc vốn văn hoá thế giới . = > Tiếp thu chủ động . - Kì lạ , quan trọng : +ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc . + Sống bình dị , rất VN, rất Phương Đông, rất mới , rấthiện đại. => Tinh hoa văn hoá kết hợp hài hoà trong phong cách HCM . - Phương pháp thuyết minh : So sánh ,liệt kê ,kết hợp bình luận. => Đảm bảo tính khách quan ,khơi gợi ở người đọc cảm xúc tự hào ,tin tưởng kính phục . 4. Củng cố: GV khái quát lại bài. 5. Hướng dẫn về nhà: - HS về nhà đọc lại bài, học bài và soạn tiếp phần còn lại. - Sưu tầm các mẩu chuyện về lối sống giản dị của Bác. Ngày soạn:23/8/2011 Ngày giảng: /8/2011 Tiết 2: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Lê Anh Trà)T2 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh: - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh, nét riêng biệt trong việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và trong lối sống của Người. 2.Kĩ năng: - Biết được một cách viết văn thuyết minh có kết hợp sử dụng các yếu tố kể chuyện, bình luận . 3.Thái độ: - Từ lòng kính yêu ,tự hào về Hồ Chí Minh ,học sinh có ý thức tu dưỡng học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại . II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG -LÀM THEO TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HCM: Xác định giá trị bản thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách HCM xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách HCM trong bối cánh hội nhập quốc tế. Kĩ năng giao tiếp: trình bày, trao đổi về nội dung của phong cách HCM. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, PHƯƠNG TIỆN: Phương pháp: dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, trình bày một phút, tóm tắt nội dung tư liệu Phương tiện: tranh ảnh. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: sĩ số: 9C : 2.Kiểm tra bài cũ: CH: Trình bày cảm nhận của em về lối sống giản dị của Bác? 3.Bài mới: Giới thiệu bài: GV nhận xét câu trả lời của HS để giới thệu vào bài Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung kiến thức cần đạt G V cho H/S đọc phần 2. - G/V đọc " Lần đầu tiên ...cổ tích " Câu văn gợi cho em cảm xúc gì ? - Lối sống của Bác được tác giả giới thiệu như thế nào ? Hãy đọc một bài thơ ,hay kể 1câu chuyện về phong cách sống của Bác mà em biết ? ->GV liên hệ : Tức cảnh PácPó , Cảnh rừng VB , Thơ Tố Hữu .. - Phong cách của Bác có gì giống và khác các hiền triết xưa ? - Tác giả sử dụng biện pháp Nghệ thuật nào ? - Điểm giống và khác giữa văn bản này và văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ –lớp 7 là gì ? ( Thảo luận ) - Tác giả bình luận như thế nào về phong cách HCM ? - Theo tác giả đây là một quan niệm thẩm mĩ .vì sao ? Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản ? - Theo em phong cách HCM có phải chỉ thể hiện ở phong cách sống không ? Vì sao ? II / Tìm hiểu chi tiết : ( TT) 2. Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt Học sinh thảo luận ( Tự hào khâm phục trước lối sống của Bác) . - Phong cách sống : + ở : Nhà sàn nhỏ ,đồ đạc giản dị thô sơ. + Mặc : Trang phục giản dị ( bộ quần áo bà ba nâu ,chiếc áo trấn thủ , đi đôi dép lốp .) + ăn : Đạm bạc ( Cá kho ,rau luộc ,dưa ghém ,cà muối ,cháo hoa .) - Giống danh nho xưa :Sống thanh cao đó là quan niệm thẩm mĩ . - Khác : Xưa sống khổ hạnh để lánh mình , quên đi sự đời ; với Bác là đồng cam cộng khổ để di dưỡng tinh thần , lối sống hiện đại. - Phương pháp liệt kê : Vừa liệt kê ,vừa bình luận , so sánh đối chiéu , nhận xét . => Giúp người đọc thấy được sự giản dị ,trong sáng -> Cảm phục thương mến về sự vĩ đại của Người . 3. Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh. - Giản dị thanh đạm : đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn , thể xác . - Quan niệm thẩm mĩ : cái đẹp .( không phô trương hình thức , làm việc hiệu quả ,cống hiến cho nhân dân, tâm hồn thanh cao ) III . Tổng kết : + Nội dung : + Nghệ thuật : = > Ghi nhớ : SGK Học sinh đọc ghi nhớ IV. Luyện tập. - Không chỉ có thế ,phong cách còn thể hiện ở nhiều mặt khác như : đạo đức , cách làm việc 4. Củng cố: 1. Văn bản đã bồi đắp thêm tình cảm nào của chúng ta đối với Bác Hồ? Quý trọng, yêu mến, tự hào, biết ơn, noi gương. 2.Trình bày những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Chủ tịch HCM mà em đã sưu tầm 5. Hướng dẫn về nhà: - Tìm hiểu thêm về cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Tìm hiểu bài : phương châm hội thoại . Ngày soạn:24/8/2011 Ngày giảng /8/2011 Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về hội thoại ở lớp 8. - Nắm được các kiến thức về phương châm hội thoại học ở lớp 9. - Tích hợp với văn qua văn bản " Phong cách Hồ Chí Minh ". - Tích hợp với tập làm văn : " Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh" 2.Kĩ năng: -Rèn luyện biết vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp xã hội . 3.Thái độ: - HS có thái độ đúng đắn khi sử dụng các phương châm hội thoại II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: Kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại Kĩ năng ra quyết định:lựa chọn các phương châm hội thoại để sử dụng đúng trong giao tiếp III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, PHƯƠNG TIỆN: Phương pháp: dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, trình bày một phút Phương tiện: bảng phụ,bài mẫu. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: sĩ số: 9C : 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là vai hội thoại ? 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những quy định đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung kiến thức cần đạt Gv treo bảng phụ cho H /S đọc đoan đối thoại và trả lời câu hỏi SGK và thảo luận 3 phút - Khi An hỏi “ học bơi ở đâu” , Ba trả lời là “ ở dưới nước ” thì câu trả lời đó có đáp ứng yêu cầu mà An muốn biết không ?Vì sao? => Đây là câu trả lời vừa thừa nội dung ( bơi dưới nước là hiển nhiên ) vừa thiếu nội dung ( địa điểm cụ thể ) G/V cho học sinh đọc . - Vì sao truyện lại gây cười ? Em hãy chỉ ra ? - Theo em họ phải trả lời như thế nào ? - Từ hai ví dụ trên em hiểu thế nào là phương châm về lượng lượng ? G V cho học sinh đọc ví dụ . - Truyện phê phán điều gì ? -Trong giao tiếp cần tránh điều gì ? G V liên hệ thực tế bài làm tập làm văn ,bài kiểm tra của học sinh . G v chuyển tiếp . Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi . Bài 1. – GV gọi HS đọc - HS thảo luận trả lời . Bài 2 . HS trình bày nhanh Bài 3 . HS thảo luận . - Gv bổ sung : Chính điều thừa ấy đã gây cười vì không nuôi được thì làm gì có tôi và bố . Bài 4. HS thảo luận ... .5 điểm) Câu thơ: " Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng" ( Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm) Sử dụng biện pháp tu từ nào? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó. ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D B C A B A,D,E,G I, L B A, D,E A,D,G -đường vành đai - đường cao tốc -văn hóa -văn chương Câu 9: - Biện pháp tu từ được sử dụng: Ẩn dụ: “ Mặt trời” trong dòng thơ 2. - Tác dụng: So sánh mặt trời với đứa con ngầm ý nhấn mạnh đứa con là niềm vui, niềm hạnh phúc, nguồn ánh sáng soi rọi cuộc đời bà mẹ Tà-ôi, giúp mẹ vượt qua mọi gian khổ, khó khăn trong cuộc sống. 4. Củng cố: GV kh¸i qu¸t l¹i c¸c yªu cÇu cña bµi. HS th¾c m¾c thªm vÒ kiÕn thøc( nÕu cã) 5. Hướng dẫn về nhà: - Su tÇm mét sè bµi th¬ 8 ch÷ Ngày soạn:23/12/2011 Ngày giảng: Tiết 88: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Qua trả bài củng cố khắc phục sâu hệ thống nhận thức về thơ và truyện hiện đại Việt Nam từ nội dung tư tưởng tác phẩm đến những giá trị nghệ thuật. - Tích hợp với TLV –TV đã học 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sửa chữa, viết bài. 3.Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc khi làm bài và sửa chữa bài. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: Kĩ năng tự nhận thức: nhận thức về cách thức làm bài thi: đúng kiến thức, có kĩ năng làm bài. Kĩ năng giao tiếp: trao đổi với bạn bè về cách làm bài. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, PHƯƠ NG TIỆN: Phương pháp: dạy học nhóm, thuyết trình. Kĩ thuật: tóm tắt nội dung tư liệu Phương tiện: bài chấm chữa của HS, bài mẫu. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: sĩ số: 9C: 2.Kiểm tra bài cũ:( Không) 3.Bài mới: 3.1: Đề và yêu cầu cần đạt của bài: Đề bài KT thơ và truyện hiện đại: I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Đọc kĩ các câu sau và chọn câu trả lời đúng nhất. 1. Trong bài thơ “ Đồng Chí” của Chính Hữu có nhắc đến hình ảnh “ Giếng nước gốc đa” đó là biểu tượng của: a. Bản sắc dân tộc. b. Nền văn hóa dân tộc. c. Sự sống mộc mạc. d. Làng xóm quê hương. 2. Sau cách mạng tháng Tám – 1945, tình yêu làng của ông Hai biến đổi như thế nào? a. Yêu làng yêu nước và cuộc cách mạng. b. Yêu làng phải quý trọng làng. c. Yêu làng là yêu con đường nhà cửa. d. Yêu làng thì phải khoe làng đẹp. 3. Vì sao khi chớm nghĩ “hay là quay về làng”, ông Hai lại tự phản đối mình ngay lập tức? a. Vì ông ngại đường sá xa xôi. b. Vì ông tiếc công vỡ vạt đất ven bờ suối. c. Vì như thế là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ. d. Vì ông sợ dân tản cư sẽ không cho ông đi. 4. Nhận xét nào sau đây đúng nhất về chủ đề của bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá”. a. Bài thơ là bức tranh tuyệt đẹp về cảnh biển đêm. b. Bài thơ là bức tranh tráng lệ và hào hùng về đoàn thuyền đánh cá. c. Bài thơ là một khúc tráng ca ngợi ca thiên nhiên đất nước. d. Bài ca là khúc tráng ca ngợi ca thiên nhiên, đất nước, ngợi ca lao động và người lao động. 5. Em có nhận xét gì về cách sử dụng ngôn ngữ của Phạm Tuyến Duật trong “ Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính” ? a. Trang trọng, gọt giũa. b. Thân mật mộc mạc. c. Hoa mĩ bóng bẩy. d. Gần với lời nói. 6. Câu thơ nào dưới dây, Chính Hữu dùng để diễn tả tình đồng đội bền vững gắng bó. a. Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh. b. Súng bên súng đầu sát bên đầu. c. Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau. d. Anh với tôi đôi người xa lạ. II/ Phần tự luận (7 điểm) Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “ Bếp lửa ” của Bằng Việt . Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen .. Ôi ! kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa ! Đáp án thơ và truyện hiện đại: I/ Câu 1:d Câu 2:a Câu 3:c Câu 4:d Câu 5:d Câu 6:b II/ HS phân tích được những vấn đề sau : - Đó là những suy ngẫm của cháu về cuộc đời bà và bếp lửa : + Cuộc đời , công việc , thói quen : tần tảo , lam lũ , chịu thương chịu khó , lặng lẽ hy sinh cả một đời . + Tình cảm thiêng liêng kì diệu : bà không chỉ nhen nhóm lên ngon lửa để thổi nồi khoai , sắn ,nồi xôi, nồi gạo mới ( những gắn bó thăng trầm của cuộc sống , lịch sử – khái quát ) , mà còn là người giữ lửa , truyền ngọn lửa của tình yêu thương . - Đó là tấm lòng biết ơn , nhớ cội nguồn ,là nền tảng của mỗi con người . - Giọng thơ phù hợp với cảm xúc và suy ngẫm , sử dụng nhiều biện pháp tu từ 3.2: Nhận xét bài làm của HS: *Ưu điểm: Nắm chắc kiến thức ở phần tự luận Phần trắc nghiệm làm tốt Hình thức 1 số bài tốt, khoa học, cách diễn đạt lưu loát ở một số bài tự luận. *Nhược điểm: - 3 HS nắm vững kiến thức văn bản không chắc - Phần tự luận việc đưa dẫn chứng để phân tích còn gượng ép, vụng về khi dẫn dắt phân tích -Diễn đạt vẫn chưa thực sự lưu loát -Chữ viết còn sai lỗi, còn ẩu ( GV căn cứ bài làm cụ thể của HS để nhận xét chi tiết.) 3.3: Trả bài cho HS, lấy điểm vào sổ. 4. Củng cố: GV kh¸i qu¸t l¹i c¸c yªu cÇu cña bµi. HS th¾c m¾c thªm vÒ kiÕn thøc( nÕu cã) 5. Hướng dẫn về nhà: - Su tÇm mét sè bµi th¬ 8 ch÷ - H.D tù «n tËp häc kú I -So¹n kü bµi häc kú II. Ngày soạn:24/12/2011 Ngày giảng: Tiết 89: TËp lµm th¬ t¸m ch÷ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Tiếp tục tìm hiểu những bài thơ tám chữ hay của các nhà thơ. 2.Kĩ năng: - Tập làm quen, nhận dạng cái hay về vần và nghĩa thơ tám chữ của một số tác giả. - Tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn hoặc viết tiếp những câu thơ vào một bài thơ cho trước. 3.Thái độ: - Có thái độ yêu thích thể thơ tám chữ và nội dung ý nghĩa của các thể thơ tám chữ. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: Kĩ năng tự nhận thức: nhận thức đúng đặc điểm của thể thơ tám chữ và biết sáng tác thơ đơn giản. Kĩ năng giao tiếp: trao đổi, thảo luận với bạn bè về kĩ năng làm thơ. Suy nghĩ sáng tạo và trình bày nhận thức khi sáng tác bài thơ hoàn chỉnh. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, PHƯƠ NG TIỆN: Phương pháp: dạy học nhóm, vấn đáp, thuyết trình. Kĩ thuật: trình bày một phút, thảo luận Phương tiện: các bài chuẩn bị của HS, bài mẫu. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: sĩ số: 9c: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Theo sự hướng dẫn của Cô giáo, chúng ta đã chuẩn bị những bài thơ tám chữ do mình sưu tầm hoặc do mình tự sáng tác theo các chủ đề khác nhau. Giờ học hốm nay chúng ta sẽ cùng nhau nhận diện lại thể thơ và tập sáng tác đơn giản. Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung kiến thức cần đạt I.Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ a.“ Nét mong manh/ thấp thoáng /cánh hoa bay Cảnh cỏ hàn/ nơi nước đọng/ bùn lầy Thú san lạn/ mơ hồ/ trong ảo mộng Chí hăng hái/ ganh đua/ đời náo động ? Em hãy đọc hai đoạn thơ. ? Nêu nhận xét của em về: cách ngắt nhịp, cách gieo vần trong thơ 8 chữ Tôi đều yêu/ , đều kiếm/, đều say mê” (Cây đàn muôn điệu – Thế Lữ) b. Cây bên đường/, trụi lá/ đứng tần ngần Khắp xương nhánh/ chuyển/ một luồng tê tái Và giữa vườn im,/ hoa rung sợ hãi Bao nỗi phôi pha/, khô héo rụng rời (Tiếng gió- Xuân Diệu) * Nhận xét: - Ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt theo cảm xúc - Cách gieo vần linh hoạt nhiều nhưng chủ yêu và phổ biến nhất là vần chân (được gieo liên tiếp hoặc gián cách) II.Viết thêm để hoàn thiện khổ thơ GV nêu yêu cầu 1.Yêu cầu: - Câu mới phải có 8 chữ - Đảm bảo lôgíc về nghĩa với những câu đã cho - Lưu ý gieo vần chân (liền – gián cách) 2.Viết thêm một câu: HS luyện tập theo đoạn thơ mẫu GV cho 1.Đề tài: Tự chọn trong cuộc sống- tình cảm GV nêu đề bài: tự chọn - Trình bày theo nhóm; nhóm chọn bài – bổ sung hoàn thiện 1 bài thơ tám chữ ít nhất phải có 2 khổ thơ -> cử người trình bày - HS trong lớp chú ý nhận xét ( GV có thể căn cưa bài làm của HS để đánh giá điểm khuyến khích) GV đọc một số bài thơ tự làm -> cho HS làm tiếp thành bài -> đặt tiêu đề cho bàI thơ 2.Tiến hành: - Tập làm bài thơ tám chữ a) Tập trình bày bài thơ của mình theo nhóm (bàn) b) Trình bày bài thơ trước lớp Đại diện: HS (nhóm) trình bày bài thơ + Đọc bài thơ + Bình bài thơ c) GV đọc một đoạn thơ cho HS làm tiếp thành bài *Nhớ bạn Ta chia tay nhau phượng đỏ đầy trời Nhớ những ngày rộn rã tiếng cười vui Và nhớ những đêm lửa trại tuyệt vời Quây quần bên nhau long lanh lệ rơi *Nhớ trường Nơi ta đến hàng ngày quen thuộc thế Sân trường mênh mông, nắng cũng mênh mông Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng Nay xa bạn bè, sao thấy bâng khuâng 4. Củng cố: - Nhận xét giờ thực hành cuả HS - Chọn một bài hay bình nội dung 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà tự làm 1 bài thơ tặng bạn theo đề tài mùa xuân. Ngày soạn:27/12/2011 Ngày giảng: Tiết 90: Tr¶ bµI kiÓm tra tæng hîp cuèi häc k× I I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Hệ thống hóa, củng cố các kiến thức ở 3 phân môn trong ngữ văn 9 tập 1 làm cơ sở để tiếp thu kiến thức ở các phần tiếp theo -Nhận xét, đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua một bài làm mang tính tổng hợp. 2.Kĩ năng: -HS củng cố nhận thức và cách làm bài kiểm tra viết theo hướng tích hợp, trắc nghiệm và tự luận,đánh giá và sửa chữa được bài làm của mình theo yêu cầu của đáp án và sự hướng dẫn của GV. 3.Thái độ: -Có ý thức trong việc làm bài một cách nghiệm túc. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: Kĩ năng tự nhận thức: nhận thức về kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp: biết phân tích đề và làm bài, đáp ứng yêu cầu của đề. Kĩ năng giao tiếp: trao đổi kinh nghiệm làm bài với bạn bè. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, PHƯƠ NG TIỆN: Phương pháp: dạy học nhóm, thuyết trình. Kĩ thuật: thảo luận,tóm tắt nội dung tư liệu Phương tiện: đê, đáp án ( theo đề của Sở giáo dục) , bài mẫu. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: sĩ số: 9C: 2.Kiểm tra bài cũ: ( Không) 3.Bài mới: 3.1: GV nêu đáp án: Phần I: Trắc nghiệm: Mối câu trả lời đúng cho 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A D A C D Phần II: Tự luận: Câu 1 ( 2đ) - Nêu đúng nội dung: 1 đ - Nêu đúng nghệ thuật: 1 đ Câu 2: ( 5 đ) a. Mở bài: ( 0,5 đ) b. Thân bài: ( 4 đ) - Thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Dữ.( 1 đ) - Thuyết minh về truyện “ Chuyện người con gái Nam Xương” ( 3 đ) + Đề tài. + Giá trị nội dung +Giá trị nghệ thuật c. Kết bài ( 0,5 đ) ( Nội dung chi tiết đã có theo phần đề, đáp án chung) 3.2: Nhận xét bài làm của HS: ( Do không có bài cụ thể để trả cho HS, nên GV chỉ nhận xét các ưu khuyết điểm chung của HS cả khối theo phần chấm bài chung.) * Ưu điểm: - Phần lớn đều làm đúng kiến thức. - Chất lượng bài làm khá cao. * Khuyết điểm: - Phần tự luận nhiều em không xác định đúng yêu cầu cơ bản của câu hỏi 2 nên đi phân tích dài dòng, mất nhiều thời gian. - Chữ viết của nhiều HS còn cẩu thả. ( Riêng kết quả điểm của HS lớp 9A, 9B đều rất tốt ) * Kết quả cụ thể: Lớp Điểm 3-<5 Điểm 5- <6,5 Điểm 6,5- <8 Điểm 8- 10 9A 0 3 23 15 9B 0 2 24 24 3.3: Công bố điểm cụ thể của từng HS theo sổ. 4. Củng cố: - GV khái quát lại yêu cầu của bài. 5. Hướng dẫn về nhà: -Về nhà ôn tập các bài đã học ở ki I. -Chuẩn bị bài:Bàn về đọc sách. -----------------------------HẾT HỌC KÌ I--------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: