A. Mục tiêu
- Vẻ đẹp trong PCHCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Rèn KN viết đoạn văn.
- Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo tấm gương Bác.
B. Tiến trình bài dạy
ễN TẬP VĂN BẢN NHẬT DỤNG Tiết 1, 2 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Mục tiờu - Vẻ đẹp trong PCHCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Rèn KN viết đoạn văn. - Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo tấm gương Bác. Tiến trỡnh bài dạy I. Ổn định tổ chức Ngày dạy Lớp Sĩ số Sự CB của HS 9A 9B II. Bài mới Phương pháp Nội dung ? Hoàn cảnh tiếp thu văn hoá của Hồ Chí Minh được giới thiệu như thế nào HS: Tiếp cận với nền văn hoá phương Đông - Ghé lại các nước châu á, châu Phi, châu Mỹ. - Sống dài ngày ở Pháp, Anh ? Cách tiếp thu văn hoá thế giới của HCM được giới thiệu như thế nào : Nói và viết thạo nhiều ngoại ngữ. - Làm nhiều nghề. - Tìm hiểu, học hỏi, chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hoá, tiếp thu cái đẹp cái hay, phê phán cái tiêu cực. - Tiếp thu ảnh hưởng VH quốc tế, nhào nặn với cái gốc VHDT tạo ra một nhân cách rất VN rất hiện đại. ? Qua đoạn văn giới thiệu về PCVHHCM, em thấy nét độc đáo nhất trong phong cách của Bác là gì HS: Nét độc đáo nhất trong phong cách VHHCM là sự kết hợp hài hoà những PC rất khác nhau, thống nhất trong một con người. Đó là truyền thống và hiện đại, phương Đông và phương Tây, xưa và nay DT và quốc tế, vĩ đại và bình dị. Đó là sự kết hợp và thống nhất hài hoà bậc nhất trong lịch sử DTVN từ xưa đến nay. Một mặt là tinh hoa con Lạc cháu Hồng đúc nên Người, mặt khác tinh hoa nhân loại cũng góp phần làm nên PCHCM. ? Tác giả đã TM những biểu hiện phong cách văn hoá của Bác trên những khía cạnh nào HS: Nơi làm việc: chiếc nhà sàn gỗ cạnh chiếc ao, có vài phòng tiếp khách họp bộ chính trị, làm việc và ngủ. - Trang phục: bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp như của các chiến sĩ Trường Sơn. - Bữa ăn: đạm bạc với những món DT không chút cầu kỳ, như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa. - Tư trang: ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ quần áo, vài kỷ niệm của cuộc đời dài. ? Nhận xét về cách TM của TG trên các phương diện HS: Dùng HA so sánh giữa vị tiên và con ngưòi, ví câu chuyện nhà sàn của Bác như cổ tích-> Các so sánh gây ấn tượng. - Cách nói giản dị, dân dã, dùng những TN chỉ số lượng ít ỏi: chiếc, vài, vẻn vẹn. - PPTM: liệt kê các biểu hiện cụ thể , xác thực về ĐS sinh hoạt của Bác. - Lập luận: CM, GT. ? TG đã bình luận như thế nào về PCHCM HS: Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác. Vẻ đẹp ? Theo TG, cách sống bình dị của Bác là một quan niệm thẩm mỹ về cuộc sống. Em hiểu thế nào về nhận xét này HS: Với Bác, sống đẹp là sống giản dị, không câù kỳ phô trương hình thức, miễn là làm việc có hiệu quả, cống hiến được nhiều nhất cho nhân dân. ? Tại sao TG có thể khẳng định rằng: Lối sống của Bác có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác HS: Sự bình dị gắn với thanh cao, trong sạch. Tâm hồn không phải chịu đựng những toan tính vụ lợi cho nên tâm hồn được thanh cao, hạnh phúc. - Sống thanh bạch giản dị, thể xác không phải gánh chịu những ham muốn, bệnh tật, do đó thể xác được thanh cao, hạnh phúc. ? Cảm nhận của em về vẻ đẹp trong PC sinh hoạt của Bác 1. Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh - Tiếp cận với nền văn hoá phương Đông, phương Tây. - Bác nói và viết thạo nhiều ngoại ngữ. - Tiếp thu một cách chọn lọc những cái hay, cái đẹp và phê phán những hạn chế, tiêu cực của nó. 2. Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh - Nơi ở, nơi làm việc: đơn sơ - Trang phục: giản dị - Bữa ăn: đạm bạc - Tư trang: ít ỏi 3. ý nghĩa PCHCM - Vẻ đẹp của PCHCM là sự kết hợp hài hoà gữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa thanh cao và giản dị. -> Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Đề bài: Từ văn bản “ Phong cỏch Hồ Chớ Minh- Lờ Anh Trà”, em hóy nờu suy nghĩ của mỡnh về phong cỏch sống của lớp trẻ hiện nay. GVHDHS lập dàn ý theo cỏc gợi ý sau: - Khỏi niệm “ Phong cỏch”: Lối sống, cỏch sinh hoạt, làm việctạo nờn cỏi riờng ở mỗi người hay ở một tầng lớp người nào đú. - Thấy được vẻ đẹp trong PC Hồ Chớ Minh: + Nơi ở, nơi làm việc: đơn sơ + Trang phục: giản dị + Bữa ăn: đạm bạc +Tư trang: ít ỏi - Đỏnh giỏ bàn luận: + PC sống dự ở thời đại nào cũng cú nền tảng chung: sống cú lý tưởng phự hợp với bản sắc văn hoỏ dõn tộc, thời đại + Khẳng định đa số lớp trẻ hiện nay cú một PC lối sống cao đẹp: sống cú lý tưởng, ứng xử cú văn hoỏ, năng động sỏng tạobiểu hiện trong học tập, lao động, xõy dựng và bảo vệ tổ quốc, trong cuộc sống đời thường (dẫn chứng). + Tuy vậy cũn một bộ phận khụng nhỏ cú lối sống thực dụng, hưởng thụ - Bài học nhận thức và hành động: thường xuyờn rốn đức, luyện tài: “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh”. Đề bài: Suy nghĩ của em về cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch Hồ Chớ Minh. GVHDHS lập dàn ý: a. Mở bài - Giới thiệu Bỏc Hồ - vị lónh tụ vĩ đại của dõn tộc Việt Nam . - Nhõn dõn Việt Nam, nhõn dõn thế giới yờu mến và kớnh trọng Bỏc. b. Thõn bài a/ Ca ngợi Bỏc: - Bỏc là lónh tụ vĩ đại của cỏch mạng Việt Nam. - Bỏc là người anh hựng giải phúng dõn tộc. - Bỏc là danh nhõn văn húa thế giới. GVHDHS Cần kể ngắn gọn về sự nghiệp cỏch mạng của Bỏc, cụng cuộc CM giải phúng dõn tộc ta mà Bỏc lónh đạo, những sỏng tỏc thơ văn tiờu biểu và cú giỏ trị của Bỏc cũn để lại cho chỳng ta ngày nay. b/ Suy nghĩ về Bỏc và về cuộc sống của chỳng ta ngày nay: - Bỏc đó khai sinh ra nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa. - Bỏc và Đảng cộng sản Việt Nam dó xõy dựng một xó hội mới, một đất nước dõn chủ văn minh và ngày càng giầu mạnh. - Chỳng ta đang sống một cuộc sống yờn ổn, hũa bỡnh, ấm no, hạnh phỳc- cuộc sống mà nhõn dõn nhiều nước trờn thế giới đang phải đấu tranh hàng ngày hàng giờ để cú được. c/ Tỡnh cảm và trỏch nhiệm của chỳng ta: - Yờu kớnh Bỏc, ghi nhớ cụng lao của Bỏc - Học tập, rốn luyện đạo đức để trở thành những con người đủ khả năng tiếp tục sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển đất nước như lời Bỏc đó dặn dũ. c. Kết bài - Đọc thơ Bỏc, Nghĩ về cuộc đời của Bỏc, càng thờm yờu kớnh Bỏc. - Càng tự hào và quyết tõm làm theo lời bỏc dạy. - Tờn tuổi của CHủ tịch HCM đó đem lại vinh quang cho dõn tộc và đất nước VN. - Cỏc thế hệ sau đang ra sức thực hịờn tõm nguyện của Bỏc Hồ, xõy dựng Tổ quốc giàu mạnh, văn minh, sỏnh vai với cỏc cường quốc năm chõu. III. Hướng dẫn học bài ở nhà - Về nhà lập dàn ý và viết thành bài văn với đề bài: Từ văn bản “ Phong cỏch Hồ Chớ Minh- Lờ Anh Trà”, em hóy - So sánh với VB: “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Ngữ văn 7) có gì mới, khác về: + PC sống của Bác + NT lập luận - Đọc bài thơ hoặc hát bài hát về HCM. - Tìm đọc những câu chuyện kể về lối sống giản dị cảu Bác Hồ. C. Rút kinh nghiệm Tiết 3 đấu tranh cho một thế giới hoà bình Mục tiêu - Rèn KN đọc, phân tích luận điểm, luận cứ trong văn nghị luận chính trị, xã hội. - Các phương pháp nghị luận, sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. Tiến trỡnh bài dạy I. Ổn định tổ chức Ngày dạy Lớp Sĩ số Sự CB của HS 9A 9B II. Bài mới Phương pháp Nội dung ? Nhận xét cách mở đầu, cách đưa ra các luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm “Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ loài người” HS: Mở đầu bằng câu hỏi: Chúng ta đang ở đâu? rồi tự trả lời bằng một thời điểm rất cụ thể của hiện tại với những con số cụ thể về đầu đạn hạt nhân với những tính toán lý thuyết một phép tính đơn giản để người đọc thấy được tính chất hiện thực và sự khủng khiếp của nguy cơ này. - Sử dụng điển tích phương Tây để so sánh về sự lan truyền và chết người hàng loạt. - Đoạn văn được vào đề trực tiếp, chứng cứ cụ thể rõ ràng, trí tưởng tượng khoa học mạnh mẽ gây ấn tượng về tính chất hệ trọng của vấn đề được đặt ra. ? Tác giả làm sáng tỏ luận điểm “ Chạy đua vũ trangcon người” bằng những luận cứ nào HS: Nêu hàng loạt dẫn chứng về các lĩnh vực, có sự so sánh về chi phí cho chiến tranh hạt nhân và chạy dua vũ trang để làm nổi bật sự tốn kém và tính chất phi lý của cuộc chạy đua vũ trang. GV: Đưa bảng so sánh về chi phí chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân và các lĩnh vực đời sống cần chi phí. ? Qua bảng so sánh trên em rút ra nhận xét gì về NT lập luận trong doạn văn này HS: Phương pháp TM: đưa ra các số liệu so sánh đầy thuyết phục và cách nói ấn tượng “ chỉ cần hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho tòan thế giới.” - Từ đó người đọc thấy sự tốn kém của chi phí ? Thế nào là“ lý trí tự nhiên”, “lý trí con người” HS: Lý trí tự nhiên: quy luật phát triển của tự nhiênlô gic- tất yếu của tự nhiên - Lý trí con người: là quy luật phát triển của tự nhiên, con người, xã hội. ? TG đưa ra những luận cứ nào HS: Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lí trí - Các luận cứ được chứng minh bằng chứng cứ khoa học địa chất và cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến hoá của sự sống trên trái đất. Sự sống và con người ngày nay trên trái đất là một quá trình tiến hoá lâu dài của tự nhiên tính bằng triệu năm. Nêú nổ ra chiến tranh hạt nhân, nó sẽ đẩy lùi sự tiến hoá trở về điểm xuất phát ban đầu. -> Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân đã được nhận thức sâu sắc hơn ở tính phản tự nhiên, phản tiến hoá của nó. ? Sau khi cảnh báo hiểm hoạ, Mác-két đã kêu gọi những gì HS: Chống lại việc đó Tham giangăn chặn chiến tranh hạt nhân. ? Mác-két có sáng kiến gì? Sáng kiến ấy có ý nghĩa gì HS: Sáng kiến lập ngân hàng trí nhớ để lưu giữ sau chiến tranh hạt nhân. ? Qua lời kêu gọi trên, em thấy Mác-két là người như thế nào HS: Là người quan tâm sâu sắc đến VĐ vũ khí hạt nhân với nỗi lo lắng và căm phẫn cao độ. Đồng thời TG cũng vô cùng yêu cuộc sống trên trái đất hoà bình. 1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ loài người - Thời điểm ngày 8.8.1986 - Hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân được bố trí khắp hành tinh. - Lên án nguy cơ chiến tranh hạt nhân. 2. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh hạt nhân làm mất đi khả năng cải thiện cuộc sống con người - Đưa ra các số liệu so sánh đầy sức thuyết phục-> Sự tốn kém của chi phí cho chạy đua vũ trang, sự vô lý, điên rồ, phản nhân đạo của chương trình này. Nó làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỷ người. 3. Chiến tranh hạt nhân là sự phản tiến hoá - Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lí trí con người và tự nhiên. 4. Lời kêu gọi của Mác két - Đấu tranh cho hoà bình, ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ thiết thân và cấp bách của toàn thể nhân loại. - Lập ngân hàng trí nhớ để lưu giữ sau thảm hoạ hạt nhân-> Sự khủng khiếp rùng rợn của hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân. III. Hướng dẫn học bài ở nhà - Liên hệ về bản thân theo lời kêu gọi của Mac- két: “ tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình công bằng.” HS viết đoạn văn từ 8- 10 câu theo lối quy nạp theo lời kêu gọi trên. C. Rút kinh nghiệm Ngày soạn. ... - Cú thể liờn hệ với hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm hoặc so sỏnh với những tỏc phẩm khỏc cựng chủ đề. - Cảm nghĩ về tỏc phẩm thường gắn liền với nghị luận như giải thớch, chứng minh, phõn tớch. - Cảm nghĩ phải sõu sắc, chõn thành, trỏnh bắt chước, sỏo mũn giả tạo. C. Những điều lưu ý khi rốn luyện kỹ năng viết bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học. - Để trỡnh bày được cảm nghĩ về tỏc phẩm văn học, trước hết học sinh xỏc định được những cảm nghĩ cần phỏt biểu. - Cảm nghĩ về tỏc phẩm phải bắt nguồn từ tỏc phẩm và sự suy nghĩ, cảm nghĩ của người đọc đối với tỏc phẩm cụ thể là cảm xỳc về cảnh về người trong tỏc phẩm; cảm xỳc về tõm hồn con người, số phận nhõn vật trong tỏc phẩm; cảm xỳc vẻ đẹp ngụn từ của tỏc phẩm; cảm xỳc về tư tưởng của tỏc phẩm. - Cảm nghĩ cú thể xõy dựng trờn cơ sở kể lại sự việc hoặc miờu tả cảnh tượng trong tỏc phẩm đó gõy cho người viết cảm xỳc và suy nghĩ. - Điều cốt yếu đối với việc phỏt biểu cảm nghĩ về tỏc phẩm văn học là học sinh phải cú ấn tượng tổng thể về tỏc phẩm và nhõn vật chớnh hoặc về phong cảnh, tỡnh huống, hỡnh tượng để núi lờn ấn tượng ấy, cảm xỳc và suy nghĩ trờn cơ sở ấn tượng ấy. D. LUYỆN ĐỀ: Tỏc phẩm Chuyện người con gỏi Nam Xương (Nguyễn Dữ) Đề 1: Nhận xột về cỏch kết thỳc Chuyện người con gỏi Nam Xương của Nguyễn Dữ, cú ý kiến cho rằng: “Truyện kết thỳc cú hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự cụng bằng trong cuộc đời”, song ý kiến khỏc lại khẳng định: “Tớnh bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cỏi kết lung linh kì ảo”. Hóy trỡnh bày suy nghĩ của em về hai ý kiến trờn. GỢI í 1. “Truyện kết thỳc cú hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự cụng bằng trong cuộc đời”. - Kết truyện: Vũ Nương được sống dưới thủy cung, Vũ nương khụng chết, trở về sống trong động của Nam Hải Long Vương đú là cuộc sống đời đời, được trả lại danh dự. + Cuộc sống trong thế giới huyền ảo là nơi bù đắp những mất mát thiệt thòi của VN nơi trần gian. Đó là minh chứng khách quan về tấm lòng trong trắng của nàng. Ở hiền gặp lành .....giống như trong chuyện cổ tớch. 2. “Tớnh bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cỏi kết lung linh kì ảo”. - Thần linh có thể chứng giám cho tấm lòng trinh bạch chứ không thể hàn gắn, níu kéo hạnh phúc của nàng. Bi kịch của số phận là thực còn khao khát của con người về hạnh phúc chỉ là hư ảo khi sống trong xã hội phong kiến bất công. Trong xã hội ấy, người phụ nữ đức hạnh chỉ có thể tìm thấy hạnh phúc ở những nơi xã xăm, huyền bí. Dù VN có muốn cũng không trở về với chồng con. - Thức tỉnh con người về quan niệm đúng đắn hạnh phúc, số phận con người. -> “ Chuyện người con gỏi Nam Xương” cú giỏ trị hiện thực tố cỏo và ý nghĩa nhõn đạo sõu sắc. Nghĩ về Vũ Nương và biết bao thõn phận người phụ nữ khỏc trong xó hội phong kiến được phản ỏnh trong cỏc tỏc phẩm văn học cổ, chỳng ta càng thấy rừ giỏ trị cuộc sống của những người phụ nữ Việt Nam trong một xó hội tốt đẹp hụm nay. Họ đang vươn lờn làm chủ cuộc đời, sống bỡnh đẳng, hạnh phỳc với chồng con và được đề cao nhõn phẩm trong xó hộ, xó hội của thời đại mới. => í kiến trờn hoàn toàn đỳng. Đề 3: Suy nghĩ về chi tiết cỏi búng trong “Chuyện người con gỏi Nam Xương” của Nguyễn Dữ và chiếc lỏ trong “Chiếc lỏ cuối cựng” của O. Hen-ri. 1. Yờu cầu về kỹ năng: - Viết đỳng kiểu bài nghị luận văn học; cú kỹ năng phõn tớch tổng hợp tốt. - Văn viết trong sỏng, giàu cảm xỳc. - Bố cục chặt chẽ; diễn đạt lưu loỏt; trỡnh bày logic. - Hỡnh thức sạch đẹp, dễ nhỡn; ớt lỗi cõu, từ, chớnh tả. 2. Yờu cầu về kiến thức: Học sinh cú thể trỡnh bày bằng nhiều cỏch nhưng cần làm rừ được cỏc yờu cầu cơ bản sau: GỢI í 2.1. Mở bài: Giới thiệu chung về hai tỏc phẩm và vấn đề cần nghị luận. 2.2. Thõn bài a) Giống nhau - Nờu được vai trũ của chi tiết nghệ thuật trong tỏc phẩm + Chi tiết là cảnh, là người, là ý nghĩ, giọng núi, việc làm của nhõn vật, một trong những yếu tố nhỏ nhất tạo nờn tỏc phẩm. Chi tiết cú vai trũ quan trọng, gúp phần đắc lực cho việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tỏc phẩm. + Để làm nờn một chi tiết nhỏ cú giỏ trị đũi hỏi nhà văn phải cú sự thăng hoa về cảm hứng và tài năng nghệ thuật. - Chi tiết Cỏi búng và chiếc lỏ + Tạo nờn NT thắt nỳt, mở nỳt; mõu thuẫn bất ngờ, hợp lý và sự hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện. + Tạo kịch tớnh, tăng sức hấp dẫn cho tỏc phẩm. => Chi tiết trong cả hai tỏc phẩm đều là sỏng tạo của nhà văn, đều cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển của cõu chuyện. b) Khỏc nhau * “Cỏi búng” Trong Chuyện người con gỏi Nam Xương” của Nguyễn Dữ xuất hiện ở cỏc thời điểm khỏc nhau, gắn với những nhõn vật, sự kiện khỏc nhau và cú ý nghĩa khỏc nhau: - Lần 1: Vũ Nương chỉ búng mỡnh núi với con: “Cỏi búng” tụ đậm thờm nột đẹp phẩm chất của Vũ Nương trong vai trũ người vợ, người mẹ. Trong cảnh ngộ cụ đơn, buồn tủi, đú là nỗi nhớ thương, sự thủy chung, ước muốn đồng nhất “xa mặt nhưng khụng cỏch lũng” với người chồng nơi chiến trận; đú là tấm lũng người mẹ muốn khỏa lấp sự trống vắng, thiếu hụt tỡnh cảm người cha trong lũng đứa con thơ bộ bỏng -> “ Cỏi búng” là ẩn dụ cho số phận mỏng manh của người phụ nữ trong chế độ phong kiến nam quyền, là nạn nhõn của bi kịch gia đỡnh, bi kịch xó hội. -> Tạo tỡnh huống truyện, gõy nỗi nghi ngờ ghen tuụng của người chồng, khiến cõu chuyện thắt nỳt đầy kịch tớnh. - Lần 2: Khi Vũ Nương mất, bộ Đản chỉ cỏi búng trờn vỏch núi với cha. Cỏi búng giỳp Trương Sinh nhận ra nỗi oan của Vũ Nương. -> Cởi nỳt thắt làm cõu chuyện rẽ sang hướng khỏc. - Lần 3: “Cỏi búng” xuất hiện ở cuối tỏc phẩm “Rồi chốc lỏt, búng nàng loang loỏng mờ nhạt dần mà biến đi mất” -> Đõy là một chi tiết kỡ ảo, gợi lại hỡnh ảnh Vũ Nương trở lại dương thế, để lại nhiều suy nghĩ cho người đọc. Chi tiết này tạo nờn kết thỳc khụng sỏo mũn, phần nào cú hậu cho cõu chuyện, thể hiện ước mơ của nhõn dõn ta về sự cụng bằng, người tốt cuối cựng được minh oan. => Chi tiết “cỏi búng” thể hiện giỏ trị hiện thực – nhõn đạo sõu sắc của tỏc phẩm, là bài học về hạnh phỳc muụn đời: Một khi đỏnh mất niềm tin, hạnh phỳc chỉ cũn là cỏi búng hư ảo. Một sự vụ tỡnh khụng đỳng chỗ cú thể làm đổ vỡ một gia đỡnh hạnh phỳc, thậm chớ gõy ra cỏi chết oan nghiệt cho con người ... * “Chiếc lỏ” trong Chiếc lỏ cuối cựng của O. Hen – ri: gắn với hai lần đảo ngược tỡnh huống - Chiếc lỏ (thực) mang đến cho Giụn-xi ý nghĩ tiờu cực khi cụ đang ốm nặng, khú qua khỏi, cụ sẽ chết khi chiếc lỏ cuối cựng rụng xuống. - Chiếc lỏ (tỏc phẩm của họa sĩ Bơ - men) là một kiệt tỏc nghệ thuật. Cụ Bơ-men vốn khoẻ mạnh, vỡ muốn cứu Giụn-xi, cụ đó vẽ chiếc lỏ cuối cựng và bị sưng phổi rồi qua đời. “Chiếc lỏ” gieo vào lũng Giụn-xi niềm hy vọng và sức mạnh vượt lờn cỏi chết. - “Chiếc lỏ” cú tỏc dụng như một liều thuốc cứu sống con người, là minh chứng cho tỡnh yờu thương và sự hy sinh cao cả; sự đồng cảm, sẻ chia của những con người nghốo khổ dành cho nhau. -> Khẳng định quan niệm về nghệ thuật chõn chớnh: nghệ thuật vỡ cuộc sống của con người. 2.3. Kết bài: Khẳng định lại giỏ trị sõu sắc của chi tiờt cỏi búng trong “Chuyện người con gỏi Nam Xương” của Nguyễn Dữ và chiếc lỏ trong “Chiếc lỏ cuối cựng” của O. Hen-ri và sức sống bền vững của hai tỏc phẩm trong lũng người III. Hướng dẫn học bài ở nhà - HS về nhà túm tắt Chuyện người con gỏi Nam Xương và đúng vai Trương Sinh để kể lại nội dung cõu chuyện. - Viết thành bài văn với đề bài: Cảm nhận của em sau khi học xong Chuyện người con gỏi Nam Xương của Nguyễn Dữ. C. Rút kinh nghiệm Ngày soạn. Tiết 8 ễN TẬP TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu - Nắm được cỏc đơn vị tiếng Việt đó học trong HKI. - Vận dụng cỏc đơn vị kiến thức đó học vào văn núi và viết. B. Tiến trỡnh bài dạy I. Ổn định tổ chức Ngày dạy Lớp Sĩ số Sự CB của HS 9A 9B II. Bài mới Phương pháp Nội dung ? Có mấy cách dẫn? Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp HS: Cú 2 cỏch dẫn lời hay ý của một người, một nhõn vật nào đú là: - Dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyờn vẹn (khụng sửa đổi) lời hay ý của nhõn vật, sử dụng dấu hai chấm để ngăn cỏch phần lời được dẫn, thường kốm thờm dấu ngoặc kộp. - Dẫn giỏn tiếp: lời hay ý của người hoặc nhõn vật cú điều chỉnh theo kiểu thuật lại, khụng giữ nguyờn vẹn, khụng dựng dấu hai chấm. Trong cả 2 cỏch dẫn trờn đều cú thể dựng thờm từ “rằng” hoặc “là” để ngăn cỏch phần được dẫn với phần lời người được dẫn. ? Lấy ví dụ về việc dùng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong văn bản và trong bài viêt TLV số 1 ? Thuật ngữ là gì? Lấy VD về thuật ngữ? Đặc điểm của thuật ngữ HS: Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khỏi niệm khoa học, cụng nghệ, thường được dựng trong văn bản khoa học, cụng nghệ. - Đặc điểm của thuật ngữ: + Về nguyờn tắc, trong một lĩnh vực khoa học, cụng nghệ, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khỏi niệm và ngược lại, mỗi khỏi niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. + Thuật ngữ khụng cú tớnh biểu cảm. ? Cú mấy cỏch phỏt triển từ vựng? L ấy VD HS: Cựng với sự phỏt triển của xó hội, từ vựng của ngụn ngữ cũng khụng ngừng phỏt triển. Một trong những cỏch phỏt triển của nghĩa từ ngữ trờn cơ sở nghĩa gốc của chỳng. - Cú 2 phương thức chủ yếu để phỏt triển nghĩa từ ngữ: phương thức ẩn dụ, phương thức hoỏn dụ. - Tạo từ ngữ mới: tạo từ ngữ để làm cho vốn từ tăng lờn là 1 cỏch để sử dụng Tiếng Việt. - Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài: mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài cũng là 1 cỏch để từ vựng tiếng Việt. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hỏn. ? Cú mấy cỏch trau dồi vốn t ừ? Em làm gỡ để tăng vốn từ của mỡnh HS: Rốn luyện để nắm được nay đủ và chớnh xỏc nghĩa của từ ngữ và cỏch dựng từ là việc rất quan trọng để trao dồi vốn từ. Rốn luyện để biết thờm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyờn phải làm để trau dồi vốn từ. A. Lý thuyết 1. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp 2. Thuật ngữ VD: a-x ớt; ụ- xớt; ẩn dụ, đường trũn 3. Sự phát triển của từ vựng - Phỏt triển của nghĩa của từ ngữ cơ sở nghĩa gốc. VD: Chõn mõy, chõn tay, chõn trời -Tạo từ ngữ mới: cơm bụi, sỏch đỏ, in-tơ-nột - Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài: + Tiếng Hỏn: độc lập, hạnh phỳc, tự do + Tiếng nước ngoài: ghi đụng, xăng, xớch, lớp 4. Trau dồi vốn từ B.Luyện tập Bài 1 ? Đọc đoạn trớch sau: Hai chàng tõu hỏi đồ sớnh lễ cần sắm những gỡ, vua bảo: “Một trăm vỏn cơm nếp, một trăm nệp bỏnh chưng và voi chớn ngà, gà chớn cựa, ngựa chớn hồng mao, mỗi thứ một đụi.” Phần trớch ttrờn cỏch dẫn trực tiếp trực tiếp là lưũi núi hay ý dẫn? Là lời núi của nhõn vật í dẫn của nhõn vật Cơ sở nào để xỏc định điều đú? Hóy biến cõu dẫn trực tiếp cú trong phần trich thành lời dẫn giỏn tiếp III. Hướng dẫn học bài ở nhà - HS về nhà túm tắt Chuyện người con gỏi Nam Xương và đúng vai Trương Sinh để kể lại nội dung cõu chuyện. - Viết thành bài văn với đề bài: Cảm nhận của em sau khi học xong Chuyện người con gỏi Nam Xương của Nguyễn Dữ. C. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: