Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 44

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 44

 Tiết: 1+2 Văn bản : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

A/ Mục tiêu:

1) KT: - Học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại ,dân tộc và nhân loại , thanh cao và giản gị .

2) GD : - Lòng kính yêu , tự hào về Bác .

3)KN : - Có ý thức học tập , rèn luyện theo gương Bác .

B/ Chuẩn bị :

 GV: đọc bài nghiên cứu tài liệu , bảng phụ, tranh ảnh

 HS: chuẩn bị sgk + vở ghi .

C/ Tiến trình lên Lớp .

 1/ Ôn định tổ chức

 2/ Bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

 3/ Bài mới

 GV: HCM không những là nhà yêu nước , nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới . Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách HCM.

 

doc 80 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 44", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án ngữ văn 9-TậpI
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
 Tiết: 1+2 Văn bản : phong cách hồ chí minh 
A/ Mục tiêu:
1) KT: - Học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại ,dân tộc và nhân loại , thanh cao và giản gị .
2) GD : - Lòng kính yêu , tự hào về Bác . 
3)KN : - Có ý thức học tập , rèn luyện theo gương Bác .
B/ Chuẩn bị :
 GV: đọc bài nghiên cứu tài liệu , bảng phụ, tranh ảnh 
 HS: chuẩn bị sgk + vở ghi ...
C/ Tiến trình lên Lớp .
 1/ Ôn định tổ chức 
 2/ Bài cũ : gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs
 3/ Bài mới 
 GV: HCM không những là nhà yêu nước , nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới . Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách HCM.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung bài học 
? nhắc lại đôi nét về phong cách sống của Bác 
 - Ung dung tự tại, hoà hợp, với thiên nhiên .
GV : hướng dẫn HS đọc tác phẩm ,giọng chậm, truyền cảm ,ngắt nghỉ đúng lúc .
HS: đọc tác phẩm .
GV: hướng dẫn Hs tìm hiểu chú thích ...
?Nhắc lại định nghĩa về văn bản nhật dụng .
- VBND đè cập đến những vấn đề cần thiết bức xúc của xã hội hiện đại , như môi trường ,dân số, ma tuý quỳên sống của con người hoà bình 
? Bài “ phong cách ...’’có thuộc kiểu văn bản nhật dụng không .
-Thuộc kiểuVBND chủ đề về sự hội nhập với TG và giữ gìn bản sắc dân tộc .
 GV: Học tập và rèn luyện theo phong cách HCM là việc làm thường xuyên của các thế hệ người VN.
? Bài “ phong cách ...’’ chủ yếu nói về điều gì 
- Chủ yếu nói về phong cách làm và cách sống của Người .Vậy cốt lõi trong p/c của Người là gì ta đi vào p/t. 
? Trong cuộc đời hoạt đọng đầy gian lao vất vả của mình Bác đã đi những nơi nào.
Nhiều nơi tiếp xúc với nhiều nền văn hoá khác nhau và có vốn tri thức sâu rộng . 
? Đẻ có được vốn tri thức sâu rộng ấy Bác Hồ đã làm gì . 
HS: nêu những biểu hiện .
?Nhưng điều quan trọng nhất là gì 
HS: lấy dẫn chứng .
GV: Bác Hồ đã tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại kết hợp với cái gốc VH dân tộc để tạo nên p/c HCM đó là gì ? 
GV: Bhcủa chúng ta cả đờihi sinh cho dân tộcVởy Bác đã sống và làm việc ntn?
HS:- Những nam K/c BH ở hang núi “tức cảnh Pác Pó”.
-1954 Bác về HN nơi ở của Bác và chiếc nhà sàn nhỏ.
?NX trang phục của Bác (giản dị,ít ỏi)
?Qua đó em cảm nhận lối sống của Bác ntn?
GV:nhà thơ Tố Hữu từng khắc hoạ chân dung của BH “BH đó chiếc áo nâu giản dị
 Màu quê hương bền bỉ đậm đà”.
 “Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
 áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường”
Với chiếc áo nâucủa quê hương, Bác mặc đẹp như một vị tiên hiền từ trong cổ tích.
?Cách sống của Bác gợi ta nhớ tới cách sống của các vị hiền chiết xưa. Em kể tên.
GV: “thuao” lối sống giản dị,thanh cao, vui thú với c/s quê đạm bạc.thấy sự gần gũi của BH với các vị hiền triết xưa:N/Trãi “Bữa ăn dầu có dưa muối
áo mặc nài chi gấm là”
 I/ Đọc, tìm hiểu chung 
 1/ Tác giả 
 2/ Tác phẩm 
 II/Tìm hiểu chi tiết 
 1/
 - Bác Hồ đã đi nhiều nơi , tiếp xúc với nhiều nền văn hoá và có hiểu biết sâu rộng .
- Bác đã: 
 + Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài.
 + Qua LĐ mà học hỏi (làm nhiều nghề)
 + Học hỏi, tìm hiểu sâu sắc đến mức uyên thâm.
- Quan trọng :
 + Bác tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài.
+ Không chịu a/h một cách thụ động 
+ Tiếp thu cái hay, đẹp phê phán tiêu cực 
+Nền tảng VH dân tộc tiếp thu ả/h Q/tế (tất cả chuyển được)
Vẻ dẹp trong p/c HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, d/tộc và nhân loại để tạo nên 1 nhân cách, một lối sống rất VN, rất phương Đông nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
2)
+Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: “chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ cạnh cầu ao, giống với cảnh của làng quê, mà chiếc nhà sàn cũng chỉ vẻn vẹn”
+Trang phục:Bộ quần áo bà ba nâu, dép lốp,áo chấn thủ,va li với vài bộ quần áo.
+Ăn uống đạm bạc:cà kho, rau luộc
ở vào cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và N2 n0 BH có 1 lối sống vô cùng giản dị.
+Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo của mình .
+Đây cũng không là cách sống tự thần thánh hoá, làm cho khác đời.
+Đây là cách sông VH, quan niệm thẩm mĩ :
Cái đẹp là sự g/dị, t/nhiên.
 lối sống thanh cao, sang trọng.
-Thanh cao trong c/s gắn với thú quê đạm bạc
Chứ không khắc khổ. Đạm đi với thanh đó là sự thanh cao trong c/s trở về với t/nhiên, hoà hợp với TN để di dưỡng TT, đem lại hp cho tâm hồn, thể xác.
4)Củng cố.
 ?P/c HCM có gì giống, ≠ so p/s của1 vị hiền triết xưa như Ng/Trãi mà em đã học.
5) Hướng dẫn: -Học bài và làm BT4/T8.
 - Chuẩn bị bài “p/châm HT”
D/Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
 Tiết: 3 các phương châm hội thoại
A/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 +Kiến thức: Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
 +Kĩ năng: Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
 +Tư tưởng: Lòng yêu quý,giữ gìn trong sáng của tiếng Việt.
B/Chuẩn bị .
 GV: N/cứu soạn bài, chuẩn bị bảng phụ. 
 HS : Học bai theo nội dung hướng dẫn.
C/ Tiến trình lên lớp
 1)ổn định tổ chức.
 2)kiểm tra bài cũ
 ?Lối sống bình dị, rất VN,rất phương đôngđược biểu hiện ntn
 + Hướng dẫn trả lời: -Bình dị-cách ăn, mặc, ở
	-Thanh cao, sang trọng giống hiền triết xưa
	-Đây không phải là lối sống thần thánh hoá thanh cao di dưỡng tinh thần,hp.
 3)Bài mới
Phương pháp
Nội dung
GV: đưa bảng phụ.
HS:quan sát, đọc.
?Khi An hỏi “hỏi bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết k0.
?An muốn hỏi điều gì
GV: gthích thêm về “Bơi”-di chuyển cơ thể trong nước hoặc trên mặt nước
?từ đó em rút ra KL gì.
GV:k0 nên nói ít hơn những gì giao tiếp đòi hỏi.
HS:ghi nhớ theo SGK.
HS: đọc bài tập 2
?Vì sao truyện lại gây cười.
?Lẽ ra họ chỉ cần hỏi đáp thế nào.
?Như vậy cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp.
-Nói đúng ND, k0 thiếu ,k0 thừa k0 nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
GV:+Gọi HS đọc truyện SGK 
 +Phát phiếu thảo luận với câu hỏi:
? Truyện phê phán điều gì.
?Khi giao tiếp cần có điều gì tránh.
GV:+ Kể thêm mẩu chuyện “Nho làng ta”, tình huống vui khác 
+Nếu không tin là đúng sự thực thì thêm cụm từ “hình như” “nghĩ là”
GV: gọi HS đọc bài và lên bảng làm bài tập 
GV:nhận xét sửa chữa 
HS:đọc mẩu chuyện SBT 
? Mẩu chuyện này có chi tiết cần chú ý
? P/châm HT nào đã k0 được tuân thủ. 
 I/ Phương châm về lượng 
 1.BT 1
- Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An muốn biết.
An muốn biết địa điểm cụ thể học bơi :VD bể bơi thành Phố ,ao hồ  
KL:Khi giao tiếp cần có ND, ND phải đáơ ứng nhu cầu giaop tiếp, k0 thiếu, k0 thừa.
BT2.Truyện cười “Lợnmới”.
- Truyện gây cười vì: các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói( thừa thông tin).
- Lẽ ra chỉ cần hỏi: “Báclợn nàok0” và trả lời “tôi chẳng thấy nó đâu cả”
 II/Phương châm về chất
 BT1:truyện “Quả bí khổng lồ”
-Truyện phê phán: tính nói khoác lác
 KL:Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay k0 bằng chứng xác thực.
 III/ Luyện tập
Bài 1:
-Mắc lỗi: Trùng lặp, thêm từ mà k0 thêm một ND nào.
a) Thừa cụm “nuôi ở nhà” vì từ “gia súc” đã hàm nghĩa “nuôi ở nhà”.
b) Thừa cụm “hai cánh” vì là chim phải có hai cánh.
Bài 2:
a)Nói có sách mách có chứng
b)Nói dối	 d)Nhăng cuội
c)Nói mò	 e)Nói trạng 
 Bài 3:
-P/châm về lượng k0 đc tuân thủ
 Bài 6:
- Chi tiết “hôm nay thuyền trưởng k0 say rượu có thể suy ra là những ngày khác thuyền trưởng đều say.Điều suy luận đó trái với thực tế. Thuyền phó đã ngầm thông báo một thông tin k0 đúng.
- P/châm HT về chất k0 được tuân thủ. 
 4) Củng cố
 Gv: hệ thống kiến thức
 5) Hướng dẫn về nhà
 Làm bài tập 4;5 SGK
 D/ Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Tiết: 4 sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
a/ Mục tiêu
 Giúp học sinh:
-Kiến thức: Hiểu được việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động hấp dẫn
 - Kĩ năng: Rèn thêm cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
 - Tư tưởng: Yêu mến môn học.
b/Chuẩn bị
 GV:Đọc tài liệu, tiến hành soạn giáo án, phiếu thảo luận
 HS: Đọc bài và chuẩn bị bài mới
C/ Tiến trình lên lớp
 1) ổn định tổ chức
 2) Kiểm tra bài cũ
 ? Trong HT p/châm về lượng được hiểu ntn.
 ? Trong HT p/châm về chất được hiểu ntn.Hãy lấy VD minh hoạ .
Hướng trả lời : 
 + Trong hội thoại P/C về lượng được hiểu : Khi giao tếp phải có nội dung nội dung phải đáp ứng Y/C G/tiếp k0 thiếu k0 thừa 
 + P/C về chất Không nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật .
 + HS lấy VD 
 3) Nội dung bài mới 
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung bài học 
GV: giúp HS nhớ lại KT về VB Thuyết minh 
? Văn bản thuyết minh là gì .
Hs: trả lời 
? VB thuyết minh có những đặc điểm nào .
HS :trả lời 
? Các phương pháp thuyết minh 
HS: trả lời 
? Muốn làm tốt VB thuyết minh ta cần làm gì
- quan sát học tập tích luỹ tri thức 
? Cấu tạo của bài văn thuyết minh .
 3P : MB; TB; KB. 
GV: cho HS đọc bàivăn T/M “ Hạ Long ”và nhận xét kiểu văn bản T/M được sử dụng yếu tố nghệ thuật .
 HS: Đọc bài văn ,em khác chú ý 
GV: VB này T/M đối tượng nào .
? Văn bản T/M đặc điểm nào của đối tượng .
GV: “Hạ Long - Đá và nước “ giới thiệu vẻ đẹp của Hạ Long , thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam được công nhận là di sản văn hoá TG .ND T/M về vẻ đẹp kì lạ vô tận của Hạ Long đo đávà nước tạo nên . Tức làT/M vẻ đẹp hấp dẫn kỳ diệu của Hạ Long.
.? Văn bản có cung cấp đc tri thức khách quan về đối tượng không . 
? Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết minh bằng đo đếm liệt kê k0.
HS :khong dẽ dàng .
? Tác giả Nguyên Ngọc đã vận dụng P2 T/M nào 
? Nừu chỉ dùng P2 liẹt kê : Hạ Long có nhiều nước , đảo  thìđã lột tả được sự kỳ lạ của HLchưa .
HS: chưa .
? Vậy T/G đã sử dụng BP gì .
? Em hãy nêu các dẫn chứng 
GV: Sau mỗi lần di chuỷen ánh sáng góc quan sát là sự miêu tả những biến đỏi H/ả đảo đá biến chúng từ vật vô tri vô giác thành vật có hồn .
? TG đã trình bày được sự kỳ lạ của Hạ Long chưa .Trình bày được là nhờ BP gì . 
HS: Trả lời .
GV: Cho HS đọc ghi nhớ .
HS: đọc VB và trả lời câu hỏi .
 ?BV có T/C thuýêt minh không .
? T/C áy têêr hiện ở những đặc điểm nào .
HS: lấy dẫn chứng SGK .
? Có thể xem đây là một truyện ngắn vui được hay k0.Hay là một văn bản T/M có yếu tố nghệ thuật .
? Các P2 T/M được sử dụng .
? Các BP nghệ thuật được sử dụng .
 I/ Ôn tập VB thuyết minh
 1) Định nghĩa 
 2) Đặc điểm 
 3) P2 T/Minh . + Nêu Đ/N, G/thích .
 +Liệt kê.
 + Nêu VD.
 + Dùng số liệu .
 + So sánh .
 II/ Viết văn bản thuýêt minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
Đọc văn bản “ Hạ Long- Đá và Nước”
- VB T/m đối tượng : HL 
 - Đ2 : sự kỳ lạ vô tận của HL do đá và nước tạo nên .
 - Cung cấp tri thức khách quan về đói tượng .
- P2 Nếu chỉ dùng liệt kê hoặc nêu ví dụ thì chưa lột tả được “kì lạ” của HL.
BP : Tưởng tượng liên tưởng để giới thiệu sự kì lạ của HL 
D/C : Tưởng tượng những cu ... nơi...
? HS đọc đoạn thơ đó.
? Tình cảm của gia đình Ngư Ông.
G: Cả nhà như nhốn nháo, hối hả chạy chữa Vân Tiên bằng mọi cách, dân gian thôi chẳng thuốc thang gì mà rất mực ân cần chu đáo. “hơ mặt”, “hơ mày”...
H/ảnh đối lập hoàn toàn Trịnh Hâm độc ác.
? Ngư Ông đã nói VT ntn.
? Nhận xét về tình cảm của Ngư Ông đối với chàng.
? Nêu chi tiết về cuộc sống Ngư Ông.
HS: T.luận.
G: có một cuộc sống đẹp tự dôphngs khoáng hoà nhập bầu bạn thiên nhiên, thảnh thơ giữa sông nước, gió trăng, đầy ắp niềm vui, con người lao động tự do làm chủ.
? Qua đó tác giả muốn gửi gắm điều gì.
? Nét đặc sắc của nghệ thuật.
? Điểm chính nội dung.
I/ Đọc, tìm hiểu chung
1) Vị trí doạn trích
Nằm ở phần 2 của truyện LVT( 938-976)
2) Đại ý
đoạn trích thể hiện sự đối nghịch giữa cái thiện và cái ác.
3) Kết cấu: chia làm 2 phần:
- 8 câu đầu: HĐ tội ác của Trịnh Hâm.
- 32 câu sau: Việc làm nhân đức của Ngư ông.
II/ Đọc, tìm hiểu đoạn trích.
1) Hành động tội ác của Trịnh Hâm
+ Động cơ thấp hèn: do ghen ghét đố kị tài năng, lo con đường tiến thân của mình.
=> Sự độc ác nhẫn tâm dường như đã ngấm vào máu thịt hắn, đã trở thành bản chất của hắn, HĐ giết người.
- Hâm hãm hại Vân Tiên trong hoàn cảnh: 
 +Vân Tiên bị mù không có khả năng chống đỡ.
 + Con người hoạn nạn, không nương tựa.
=> Con người độc ác, bất nhân, bất nghĩa.
- Thời gian: đêm khuya, mọi người đã ngủ.
- Không gian: giữa khoảng trời nước mênh mông giữa vời mịt mù sương.
=> V.Tiên bị đẩy xuống ngòi không tiếng kêu cứu.
Trịnh Hâm “giả tiếng kêu trời” 
 “lấy lời phui pha”
kẻ tội phạm nhờ gian ngoan xảo quyệt đã phủi tay không mảy may cắn dứt lương tâm.
=> Hành động có toan tính, âm mưu, ké hoạch sắp đặt khá kĩ lưỡng chặt chẽ. 
Trịnh Hâm là hiện thân của cái ác, cái trở thành bản chất của con người hắn.
2) Việc làm cao cả nhân đức của Ngư Ông.
- Cảnh Ngư Ông và gia đình cứu vớt Vân Tiên.
“ Hối con...giờ
Ông hơ...mặt mày”
Câu thơ mộc mạc giản dị, chỉ kể lại sự việc gia đình ông cứu người nạn => gợi ra mối chân tình của gia đình ông.
- Lời nói của Ngư Ông.
“ Người ở cùng ta
Hôm mai hẩm hút với già cho vui”.
“ Lòng lão chẳng mơ
Dốc lòng ...ơn”.
=> Lòng bao dung, nhân ái, hào hiệp của Ngư Ông, sẵn lòng cưu mang chàng dù chỉ là cuộc sống nghèo “ hẩm hút” tương rau, nhưng đầm ấm tình người “già cho vui”. Ông cũng không toan tính cái ơn cứu mạng Vân Tiên.
- Cuộc sống Ngư Ông.
=> cuộc sống đẹp, êm đềm, thi vị.
Đó là ước mơ khát vọng của một cuộc sống đẹp là tiếng lòng của tác giả.
- NĐC bộc lộ quan điểm niềm tin cái thiện. Đằng sau những toan tính ích kỉ( Võ công, Trịnh Hâm...) còn cuộc sống tươi đẹp nhân dân lao động con người nhân hậu, trọng nghĩa khinh tài.
II/ Tổng kết
- Nghệ thuật:
 + Xắp xếp tình tiết hợp lí.
 + Bút pháp ước lệ,hiện thực xây dựng nhân vật Ngư Ông vừa mang tính cách quân tử vừa người lao động.
 + Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị.
- Nội dung:
 + Đối lập thiện >< ác.
 + Niềm tin của nhà thơ vào đạo2 nhân dân(qua Ngư Ông)
4) Củng cố 
GV hệ thống
5)Hướng dẫn 
- Học bài, làm bài tập 4
- Chuẩn bị bài sau.
 D/Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 42: chương trình địa phương phần văn
A/Mục tiêu 
Giúp học sinh:
- Bổ sung vào vốn hiểu biết bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình.
- Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phương.
- Giáo dục thái độ quan tâm và yêu mến đối với văn học địa phương.
B/Chuẩn bị 
GV: sưu tầm một số tác giả địa phương, ảnh nhà thơ văn.
HS: sưu tầm các tác giả địa phương, ảnh nhà thơ, nhà văn.
C/Tiến trình 
1)ổn định tổ chức 
2) Kiểm tra bài cũ 
? Phân tích sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong truyện Lục Vân Tiên.
Hướng trả lời: 
- Trịnh Hâm đại diện cho cái ác => âm mưu toan tính giết Vân Tiên vì ghen ghét, đố kị (...).
- Ngược lại Ngư Ông là người bao dung, nhân đạo đã cứu ớt Vân Tiên(...).
3) Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trình bày bảng thống kê danh sách các tác giả văn học địa phương của tổ mình sưu tầm được.
STT
Họ và tên
Bút danh
Những tác phẩm chính
Hoạt động 2:
GV: 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 43+44 tổng kết về từ vựng 
A/Mục tiêu:
+kiến thức: - giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng từ lớp 6 đến lớp 9.
+ Kỹ năng: Vận dụng những kiến vào văn nói và viết cho đúng.
+ Thái độ: Các em biết vận vào trong giao tiếp.
B/Chuẩn bị:
GV: Soạn bài + phiếu học tập.
HS: Học bài 
C/Tiến trình 
1)ổn định tổ chức 
2) Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra)
3) Bài mới 
Phương pháp 
Nội dung 
? Nhắc lại khái niệm từ đơn, từ phức.
? Trong từ phức chia làm mấy loại.
? Hãy chỉ ra từ ghép độc lập và ghép chính phụ trong bài tập sau.
A, Ngày tết có tục làm bánh trưng bánh giầy.
B, Những cửa hàng ở chợ có nhiều quần áo bày bán.
C, Bất giác con bé run lên bần bật và khóc tức tưởi. 
- Làm bài tập 2,3 SGK.
? Thế nào là thành ngữ.
G: Thành ngữ nghĩa có thể bắt nguồn trực tiếp từ cấu tạo nên nó thông thường qua một phép ẩn dụ, so sánh.
? lấy ví dụ.
- vắt cổ chày ra nước.
- Sạch sành sanh.
- Đen như cột nhà cháy.
- Rán sành ra mỡ.
Làm bài tập 3.
HS: Thảo luận nhóm.
+ Thành ngữ chỉ nhân vật: Bãi mía nương dâu, bèo dạt mây trôi, cắn rơm cắn cỏ, cây cao bóng cả, cây nhà lá vườn, cưỡi ngựa xem hoa, dây cà dây muống,
? Nhắc lại khái niệm nghĩa của từ.
HS: làm bài tập 2:( câu a đúng)
Bài tập 3: câu b đúng.
HS làm bài tập 2.
- Nghĩa từ hoa là nghĩa chuyển. Tuy nhiên không phải là hiện tượng chuyển ngữ của từ vì từ hoa nghĩa chuyển không có tính chất thành ngữ mới để đưa vào từ điển.
VD: kinh tế: trị nước cứu đời.
HS: đọc và làm bài tập 2.
THợp: b-> từ đồng âm.
 a- > từ nhiều nghĩa.
HS: làm bài tập 2:
- chọn cách d đúng
Bài 4:
- chọn xuân = tương ứng 1 năm.( hoán dụ bộ phận - toàn thể).
- Xuân 	 lạc quan của thế giới.
	K0 Bị Lặp lại với từ tuổi tác
HS: đọc và làm bài tập
Bài 2: 
Các từ trái nghĩa: xa- gần, xấu- đẹp, rộng- hẹp.
Bài 3:
Cùng nhóm Sống- chết, chẵn - lẻ, chiến tranh- hoà bình.
Còn lại: già - trẻ, nông - sâu...
HS: hoàn thành bảng.
Bài tập 2.
- Trường tắm, bể: làm cho lời tố cáo mạnh mẽ hơn.
I/ Từ đơn và từ phức
1) Từ đơn: Do một tiếng có nghĩa tạo nên
VD: Hoa, quả...
2) Từ phức: Do hai hay nhiều tiếng có nghĩa tạo nên.
VD: Hoa hồng, bát đĩa...
Chia làm hai loại : + Ghép
 + Láy
+ Ghép: chính phụ
 đẳng lập
+Láy: hoàn toàn 
 Bộ phận: láy phụ âm đầu 
 Láy vần
II/ Thành ngữ
- K/N: Là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị ý nghãi hoàn chỉnh.
- > Chỉ người keo kiệt
- > Hết không còn thứ gì
- > Con người rất đen
- > Chỉ người keo kiệt
+ Thành ngữ chỉ động vật:
Như chó với mèo, đầu voi đuôi chuột, vuốt râu hùm, kiến bò chảo nóng, mỡ để miệng mèo, như mèo thấy mỡ, mèo mả gà đồng, ăn ốc nói mò, rồng đến nhà tom, như vịt nghe sấm, chim chậu cá lồng, cá cắn câu,...
+ Thành ngữ chỉ thực vật:
bĩa mía nương dâu, bèo dạt mây trôi, cắn rơm cắn cỏ, cây cao bóng cả, cây nhà lá vườn, cưỡi ngựa xem hoa, dây cà ra dây muống,...
III/ Nghĩa của từ
K/N: Nghãi của từ là nội dung mà từ biểu thị, có hai cách giải thích nghãi của từ:
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị, mô tả tính chất, sự vật,mà từ biểu thị.
Bài tập 2:
IV/ Từ nhiều nghã và hiện tượng chuyển nghã của từ.
1) Từ nhiều nghĩa: một từ có thể có một hay nhiều nghĩa.
2) Hiện tượng chuyển nghĩa
- Nghĩa gốc:Nghĩa ban đầu
- Nghĩa chuyển: Suy ra từ nghĩa đen
V/ Từ đồng âm
1) Khái niệm: Từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng khác nhau về nghĩa.
VI/ Từ đồng nghĩa
VD:- Má, Mẹ, Bầm,...
 - Ba, Bố, Thầy,...
VII/ Từ trái nghĩa
1) Khái niệm:
VIII/ Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ
1) Ôn lại cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ
 Từ
Từ đơn Từ phức
Ghép Láy
Đlập Cphụ Htoàn Bphận
 L/âm L/vần
IX/ Trường từ vựng.
Trường từ vựng: là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
4) Củng cố 
GV hệ thống.
5)Hướng dẫn 
- Làm các bài tập phần luyện tập SBT.
- Chuẩn bị xem lại bài viết số 2) Kiểm tra bài cũ.
 D/Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 45. trả bài tập làm văn số 2 văn tự sự.
A/Mục tiêu 
Giúp học sinh:
- Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết bài văn này.
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt.
B/Chuẩn bị 
GV: Chấm bài, chọn ra bài tốt, xấu.
HS: học bài
C/Tiến trình 
1)ổn định tổ chức 
2) Kiểm tra bài cũ 
? Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự.
Hướng trả lời: 
Trong văn bản tự sự: sự miêu tả chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.
3) Bài mới.
Hoạt động 1:
GV: ghi đề bài lên bảng.
“ Hãy kể lại chuyến về thăm trường cũ sau 10 năm gặp lại”
Hoạt động 2:
GV: cho học sinh làm các công việc sau:
1) Tìm hiểu đề: - văn tự sự ( tưởng tượng).
2) Tìm ý, lập dàn ý:
? Theo em mở bài sẽ viết gì.
Mở bài( 1đ): Nêu được các ý sau:
- Hoàn cảnh về thăm trường cũ vào dịp nào (20-11, 40 năm thành lập trường,...)
- Tâm trạng của em: xúc động, vui sướng...
GV: đọc một số mở bài hay, chưa hay, ...
?Theo em phần thân bài sẽ gồm những ý nào.
Thân bài (7,5 đ)
- Tưởng tượng 10 năm về thăm trường cũ, lúc ấy em đã trưởng thành (là kĩ sư, Bác sĩ, công nhân, bộ đội...)
- Trở lại thăm trường ấn tượng đầu tiên khi nhìn thấy trường ntn, có gì thay đổi (bàn ghế, cây cối, ngôi trường, lớp cũ, trang trí lớp học...)
Thăm lại trường cũ em đi với ai, đến trường gặp:
+ Thày giáo cũ, cô giáo cũ, hình ảnh Thầy mới ( mái tóc, nước da, hình dáng, giọng nói) có người đã về hưu, chuyển công tác...
+ Thầy cô có nhận ra em không, em đã hỏi thăm sức khoẻ và kể chuyện của mình cho thầy cô nghe ...
+ Gặp bạn bè cũ: các bạn có nhận ra nhau không, hình dáng giọng nói của những người bạn ntn, tâm sự giữa em và bạn ntn (trao đổi công việc gđ, có người đã lấy vợ chồng...)
+ Nhớ lại cảnh còn là học sinh xưa (điểm xấu, bị phạt...).
Kết bài:(1 điểm).
- Cảm xúc của em.
 GV: Nhận xét 
- Ưu điểm:
+ Đa số các em hiểu bài và làm bài được.
+ Có một số kết hợp được yếu tố miêu tả vò bài làm.
+ Đã tưởng tượng được mình là nhân vật trưởng thành.
- Nhược điểm:
+ Viết còn sơ sài.
+ Cảm xúc khi kể chưa liền mạch.
+ Chữ xấu, lỗi chính tả: gi - r - d (da đình), s - x( bác xĩ)
+ Một số câu văn lủng củng, tỉ lệ điểm khá giỏi ít.
GV: Đọc một số bài làm được và đọc một số đoạn lủng củng, bài yếu.
4) Củng cố
Cuối giờ giáo viên trả bài cho học sinh xem sau đó thu lại.
5) Hướng dẫn
- Học bài
- Chuẩn bị bài sau.
D/ Rút kinh nghiệm. xxxxx
 Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 46. Đồng Chí
A/Mục tiêu 
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng Chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ.
- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA ngu van 9nam 20112012.doc