Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 112 – Bài 22: Con cò

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 112 – Bài 22: Con cò

Tiết 112 – Bài 22

CON CÒ

(HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM)

 Chế Lan Viên

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng kiêng và lời hát ru ngọt ngào.

- Tác dụng của việc vận dụng ca dao một cách sáng tạo trong bài thơ.

2. Ký năng :

- Rèn kĩ năng đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình

- Cảm thụ những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng.

3. Giáo dục :

- HS lòng kính yêu mẹ , trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng trong cuộc sống.

B. CHUẨN BỊ

- GV : Bài soạn, Bài tập trắc nghiệm

- HS : Soạn bài ở nhà.

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 112 – Bài 22: Con cò", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/2/1011
Ngày giảng : 17/2/2011
Tiết 112 – Bài 22
CON CÒ
(HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM)
 Chế Lan Viên
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng kiêng và lời hát ru ngọt ngào.
- Tác dụng của việc vận dụng ca dao một cách sáng tạo trong bài thơ.
2. Ký năng : 
- Rèn kĩ năng đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình
- Cảm thụ những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng.
3. Giáo dục : 
- HS lòng kính yêu mẹ , trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng trong cuộc sống.
B. CHUẨN BỊ
- GV : Bài soạn, Bài tập trắc nghiệm
- HS : Soạn bài ở nhà.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
? So sánh sự khác nhau dưới cái nhìn của hai nhà khoa học và nhà thơ về 2 con vật cừu và chó sói ?
? Mục đích của bài nghị luận ?
3. Bài mới
- Giáo viên: Tình mẫu tử thiêng liêng mà gần gũi đối với con người đã từ lâu trở thành đề tài cho thi ca nhạc họa đông tây cổ kim mà không bao giờ cũ, không bao giờ thôi quyến rũ người đọc. Chế Lan Viên góp thêm tiếng nói độc đáo và đặc sắc của mình vào đề tài trên bằng cách phát triển những câu ca dao quen thuộc về con cò để ngợi ca tình mẹ và lời ru
Hoạt động của gv và Hs
Tg
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
- Có thể cho Hs quan sát chân dung T/g
? Giới thiệu những nét chính về tác giả
- Gv: ¤ng sinh tr­ëng trong mét gia ®×nh nghÌo, kh«ng cã truyÒn thèng v¨n th¬. N¨m 17 tuæi «ng cho ®¨ng tËp th¬ “ §iªu tµn”, trë thµnh nhµ th¬ næi tiÕng cña phong trµo th¬ míi
? Hiểu biết của em về văn bản
- GV: Nêu yêu cầu cần đọc
-Thể thơ tự do, nhịp điệu biến đổi có nhiều câu thơ điệp lại, tạo nhịp điệu gần với điệu hát ru à Chú ý thay đổi giọng điệu, nhịp điệu.
-GV đọc mẫu 1 đoạn
- Chú ý một số từ khó sgk
? Nhận xét về thể thơ
? Nhận xét về bố cục của văn bản
+Đoạn 1: Hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.
+Đoạn 2: Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi ấu thơ sẽ theo cùng con người trên mọi chặng đường đời.
+Đoạn 3: Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi người
Hoạt động 2
? Hình ảnh con cò được nhắc đến trong lời ru của mẹ qua những chi tiết nào
? Những câu thơ có gì đặc biệt
? Những câu ca dao nào được tác giả vận dụng 
- Hs đọc
? Gợi tả không gian, khung cảnh của làng quê, phố xá như thế nào?
? Con cò là tượng trưng cho ai? Với cuộc sống như thế nào?
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì
Con cò như hình ảnh người phụ nữ Việt, vừa tần tảo lam lũ,
 vừa chân phương, mộc mạc, vừa giản dị bao dun.
GV: -Ngủ yên! Ngủ yên! cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng! ? Câu thơ có mấy hình tượng ? Nhịp điệu, lời thơ như thế nào? 
? Lời thơ giúp em cảm nhận được tình mẹ dành cho con như thế nào
GV: Kết thúc đoạn thơ là giấc ngủ của con 
? Giấc ngủ ấy được diễn tả như thế nào?
? Vì sao giấc ngủ của con lại chẳng phân vân?
? Hãy cảm nhận về lời ru này của mẹ?
Gv: Lời ru ngọt ngào, dịu dàng tràn đầy tình yêu thương của mẹ đến với tuổi ấu thơ để vỗ về, nuôi dưỡng tâm hồn cho con... mẹ đã ru con bằng những câu ca dao là cả điệu hồn dân tộc và bằng tình mẹ giành cho con.
? Lời ru của mẹ, hình ảnh con cò đã được thể hiện qua câu thơ nào?
? Nhận xét của em về nhịp điệu của câu thơ (của lời ru)
?Cò trắng mang những biểu tượng nào?
?Nghệ thuật?
?Mong ước nào của mẹ được bộc lộ trong lời ru này?
? Cảm nhận tình mẹ giành cho con ?
Hiếm ai sống được trên đời này mà lại không có mẹ. Từ lúc lọt lòng còn đỏ hỏn trên tay, mẹ đã trao tặng cho mỗi chúng ta dòng sữa ngọt, sự yêu thương nâng niu chăm sóc. Lớn lên chút, mẹ cũng chính là người dạy cho ta những bước đi đầu tiên, những con chữ, những bài học; khi ta phạm lỗi, mẹ cũng là người sẵn sàng dang rộng vòng tay mình tha thứ, chở che cho ta mỗi khi bất trắc, đau buồn. Nhưng đó chỉ là những gì mà ta có thể thấy được. Những hi sinh của mẹ dành cho ta còn hơn thế, mà dưới ánh mắt đơn giản của một đứa trẻ thơ, chúng ta chẳng thể nào hiểu được trọn lòng. Mẹ không đòi hỏi sự trả ơn, cũng chưa từng đem sự hi sinh của mình ra đong đếm. Mà điều mà mẹ mong chờ nhất chính là sự trưởng thành của con mình Bên vòng tay mẹ, sự che chở của mẹ, hay chỉ đơn giản là 1 lúc được nhớ về mẹ ta sẽ thấy cuộc sống như dịu dàng hơn, ấm áp mà trọn vẹn mà ý nghĩa hơn. Có rất nhiều tác phẩm nghệ thuật lấy cảm hứng sáng tác từ cánh cò, từ thơ văn cho đến nhạc hoạ nhưng bài thơ con cò của CLV vẫn có sức hấp dẫn hơn cả.
 - Hs đọc
?Cảm nhận của em về người mẹ qua h/a thơ này?
?Từ đó lời ru “đi hết đời”gợi em cảm nghĩ gì về tình mẹ?
Hoạt động 3
?Khái quát nghệ thuật đặc sắc trong bài?
? Đọc bài thơ em cảm nhận được những điều cao đẹp nào của tình mẹ và những lời ru? Biểu hiện đáng quý nào trong tấm lòng nhà thơ được bộc lộ?
H/S đọc phần ghi nhớ (SGK trang 48)
I. Đọc- tìm hiểu chung
1/Tác giả, tác phẩm (sgk)
a. Tác giả
- Chế Lan Viên ( 1920- 1989) 
Tên khai sinh: Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 23 tháng 10 năm 1920 tại Quảng Trị.Quê: Cam Lộ- Quảng Trị.
Nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình
b. Tác phẩm
( sgk)
2. Đọc 
3. Thể thơ
- Thơ tự do
4. Bố cục: 3 đoạn
II. Đoc- hiểu văn bản
1. Hình ảnh con cò qua lời ru tuổi thơ.
- Hình ảnh con cò trong lời ru của mẹ
“Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ
Con cò Đồng Đăng”
àgợi tả không gian, khung cảnh quen thuộc, sự nhịp nhàng thong thả, bình yên.
àẨn dụ
=> Hình ảnh con cò tượng trưng cho người mẹ, người phụ nữ trong cuộc sống vất vả.
- Hình ảnh em bé trong nôi ( con cò con của mẹ)
-Ngủ yên! Ngủ yên! cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
àNhịp điệu nhẹ nhàng, thiết tha giàu cảm xúc, ý nghĩa biểu tượng sâu sắc
=> Tình mẹ nhân từ, yêu thương, che trở cho con.
2. Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức tuổi ấu thơ và trên những chặng đường đời.
Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên
Cho cò trắng đến làm quen...
Con ngủ yên thì cò cũng ngủ
Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi.
Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân.
-> Liên tưởng, tưởng tượng
=> + Tuổi thơ được che chở ,được sống trong tình bạn bè
+ Hình tượng con cò sẽ theo cùng con người suốt cuộc đời đó là biểu tượng của tình mẹ ngọt ngào, che trở và nâng đỡ.
3. Suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi người.
-Dù ở gần con,
Dù ở xa con....,
Cò sẽ tìm con
Cò mãi yêu con.
-> Hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tượng
=> Biểu tượng cao cả đẹp đẽ của tình mẹ lớn dành cho cuộc đời mỗi con người.
III. Tổng kết
Nghệ thuật
Nội dung
Ghi nhớ sgk
IV. Luyện tập 
- Về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docTIẾT 112- CON CÒ.doc