Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 117: Văn bản Viếng lăng Bác - Viến Phương

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 117: Văn bản Viếng lăng Bác - Viến Phương

Tiết 117 – Văn bản

VIẾNG LĂNG BÁC

 -Viến Phương-

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng, thành kính của tác giả- một người con từ miền Nam ra thăm lăng Bác.

- Thấy được những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ.

2. Kĩ năng

- Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình

- Có khả năng trình bày những suy nghĩ cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ.

3. Thái độ

- Qua bài thơ giáo dục hs tình cảm trân trọng thành kính, yêu quý tự hào về Bác

B. CHUẨN BỊ

- Bài soạn, trắc nghiệm, bảng phụ

- Tranh ảnh về Lăng Bác.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 117: Văn bản Viếng lăng Bác - Viến Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/ 2/ 2011
Ngày giảng: 25/ 2/ 2011
 Tiết 117 – Văn bản 
VIẾNG LĂNG BÁC
 -Viến Phương- 
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng, thành kính của tác giả- một người con từ miền Nam ra thăm lăng Bác.
- Thấy được những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ.
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình
- Có khả năng trình bày những suy nghĩ cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ.
3. Thái độ
- Qua bài thơ giáo dục hs tình cảm trân trọng thành kính, yêu quý tự hào về Bác
B. CHUẨN BỊ
- Bài soạn, trắc nghiệm, bảng phụ
- Tranh ảnh về Lăng Bác.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định
2. Kiểm tra (5’)
- Đọc bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Hiểu như thế nào về nhan đề bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”? 
3. Bài mới
 – Giới thiệu
Đề tài về Bác Hồ trở thành phổ biến với thơ ca VN hiện đại. Tố Hữu nhiều lần viết về Bác từ kháng chiến Chống Pháp cho đến khi Bác qua đời  Minh Huệ dựng lại một đêm Bác không ngủ  Viễn Phương một nhà thơ Miền Nam xúc động lần đầu từ Miền Nam ra viếng lăng 
Hoạt động cua gv và hs
Tg
 Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1
? Giới thiệu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ
Gv: giọng thành kính, thiết tha, trang nghiêm
Gv- đọc mẫu- hs đọc
- Nhận xét
? Văn bản viết theo thể thơ nào
/ Phương thức biểu đạt chính của văn bản
? Nhận vật trữ tình trong văn bản là ai
? Cảm xúc cua tác giả được thể hiện theo trình tự nào
- Trình tự cuộc vào lăng viếng Bác
( Cx trước lăng, trong lăng và khi ra về)
? Từ đó xác định bố cục của Vb
 Hoạt động 2
- Hs chú ý 2 khổ thơ đầu
? Câu thơ mở đầu giới thiệu cho em biết điều gì
? Tác giả xưng hô như thế nào? Cách xưng hô đó gợi lên điều gì
- Lòng thành kính, yêu thương nhưng lại gần gũi như người ruột thịt
? Khi đứng ở trước lăng hình ảnh nào làm nhà thơ chú ý
? H/a hàng tre đươc giới thiệu qua chi tiết nào
? H/a hàng tre tượng trưng cho điều gì
? Tác giả đã sử dụng NT gì để miêu tả h/a hàng tre
? Từ đó vẻ đẹp nào của hàng tre được hiện lên và đó cũng là vẻ đẹp của ai
? Câu thơ thứ 3 có từ “ôi” và dấu (!) có ý nghĩa gì
- Tự hào về trecon người VN
- Hs chú ý vào khổ thơ thứ hai
? Ngoài tác giả còn chú ý đến h/a nào
? H/a mặt trời trong hai câu thơ này khác nhau như thế nào
? Vậy ở đây t/g đã sử dụng NT gì
? H/a ẩn dụ thể hiện điều gì
? Qua đó thể hiện cx gì của nhà thơ
- Ca ngợi, biết ơn, ngưỡng mộ nhân cách công lao của Bác Với Dt Vn và thế giới
? Em hình dung như thế nào về 2 câu cuối của đoạn này
? Hình tượng thơ được sáng tạo bằng cách nào
- Tưởng tượng phong phú
? Từ dó em cảm nhận được tình cảm gì của nhà thơ khi ở trước lăng Bác
- Hs đọc khổ thơ thứ 3
- Nhắc lại nd phần này
? Khi vào lăng trông thấy Bác nhà thơ đã hình dung Bác trong trạng thái ntn?
? Giấc ngủ bình yên là giấc ngủ ntn 
? Một lần nữa h/a thơ được sáng tạo bằng cách nào
? H/a vầng trăng tượng trưng cho vẻ đẹp nào trong tâm hồn Bác 
Gv: bình giảng
? Tâm trạng xúc động của tác giả còn được biểu hiện cao hơn nữa ở câu thơ nào
? Em hiểu hai câu thơ này như thế nào
- Bác đã ra đi, Bác không còn nữanhưng nỗi đau mất Bác vẫn còn đóNhưng dù vậy Bác vẫn sống mãi trong lòng
? Câu thơ sử dụng nghệ thuật gì
? Câu thơ khẳng định t/c gì của nhà thơ với Bác kính yêu
- Hs đọc khổ cuối
- Đoạn thơ cuối đặc tả tâm trạng lưu luyến không rời của nhà thơ
? Tâm trạng ấy được miêu tả qua chi tiết nào
? Tâm trạng ấy khiến nhà thơ có một mong muốn đó là gì
? Vì sao nhà thơ có mong muốn như vậy
? Nghệ thuật? 
? Bài thơ đã nói hộ em t/c nào đối với Bác?
 Hoạt động 3
? Khái quát lại nghệ thuật tiêu biểu của văn bản
? Nội dung của bài thơ
- Hs đọc
 Hoạt động 4
- Hướng dẫn hs về nhà
8
30
I. Đọc tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả sgk
b. Tác phẩm sgk
2. Đọc, giải nghĩa từ
3. Thể thơ: tự do
4. Bố cục : 3 phần
P1: hai khổ thơ đầu-> Cảm xúc của nhà thơ trước lăng
P2: khổ thơ thức 3-> Cx của nhà thơ trong lăng
P3: còn lại-> Cx khi rời lăng
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Cảm xúc của nhà thơ trước lăng
- “ Con ra thăm lăng Bác”
- hàng tre bát ngát
 xanh xanh VN 
 đứng thẳng hàng
-> Từ láy, nhân hóa, ẩn dụ
=> Vẻ đẹp của tre là tượng trưng cho đất nước, phẩm chất cao đẹp của dt VN: cần cù, bền bỉ, bất khuất, thủy chung.
“mặt trời đi qua trên lăng
 trong lăng rất đỏ
dòng người đi trong thương nhớ
tràng hoa”
-> Ẩn dụ, tượng tượng 
=> Ca ngợi, trân trọng, ngưỡng mộ, biết ơn Bác; Tấm lòng thành kính, thiêng liêng.
2. Cảm xúc của nhà thơ ở trong lăng 
“ Bácgiấc ngủ bình yên
 vầng trăng sáng dịu hiền
-> Tưởng tượng
=> Tâm hồn cao đẹp, trong sáng, hiền dịu của Bác
“ trời xanh là mãi mãi 
nghe nhói ở trong tim”
-> Ẩn dụ
=> Nỗi đau xót của Tg và Dt Vn trước sự ra đi của bác nhưng bác vẫn sống mãi với non sông,.. dt Vn.
3. Cảm xúc của nhà thơ khi rời lăng
“ Mai vềthương trào nước mắt”
“ Muốn  con chim hót
 đóa hoa tỏa hương
 cây tre trung hiếu
-> Điệp từ
=>Ý nguyện thủy chung, chân thành, sâu nặng đối với Bác không muốn rời xa.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Thơ tự do, giọng thơ tha thiết, thành kính
- Ẩn dụ, điệp từ, h/a thơ măng tính biểu tượng
2. Nội dung
3. Ghi nhớ sgk
IV. Luyện tập 
- Về nhà
* Củng cố- Dặn dò
? Nội dung của bài thơ
- Học thuộc lòng bài thơ và làm bài tập
- Chuẩn bị bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docTIẾT 117- VIẾNG LĂNG BÁC.doc