Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 122: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) viết bài tập làm văn số 6 ở nhà

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 122: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) viết bài tập làm văn số 6 ở nhà

 Tiết 122

LUYỆN TẬP

LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN

(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Đặc điểm yêu cầu và cahs làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích

2. Kĩ năng

- Xác định các bước làm bài, viết bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích cho đúng với các yêu cầu đã học.

3. Thái độ

- Giáo dục hs ý thức học bài

B.Chuẩn bị:

- Gv: soạn bài

- Học sinh chuẩn bị bài Luyện tập ở nhà

- Đề bài viết số 6

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 122: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) viết bài tập làm văn số 6 ở nhà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 27/ 2/ 2012
Ngày giảng : 28/ / 2012
 Tiết 122
LUYỆN TẬP 
LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN 
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức
- Đặc điểm yêu cầu và cahs làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
2. Kĩ năng
- Xác định các bước làm bài, viết bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích cho đúng với các yêu cầu đã học.
3. Thái độ
- Giáo dục hs ý thức học bài
B.Chuẩn bị:
- Gv: soạn bài
- Học sinh chuẩn bị bài Luyện tập ở nhà
- Đề bài viết số 6
C. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định
2. Kiểm tra: (5’)
? Nêu các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, nêu nội dung các phần trong bài nghị luận ấy? 
3. Bài mới:
 Hoạt động của gv và hs
Tg
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
? Đối tượng của nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là gì
? Cần thực hiện các bước nào
Hoạt động2
? Đề bài yêu cầu nêu lên vấn đề gì
? Cần chú ý những từ nào để định hướng đúng phương hướng làm bài
? Tính chất, nội dung hính thức, giới hạn của đề 
? Những ý cơ bản của bài viết
? Yêu cầu hs lập dàn ý chi tiết
- Trình bày
- Nhận xét
 Hoạt động3
- Hs luyện viết bài(nếu còn thời gian)
- Trình bày đoạn vừa viết.
- Nhận xét, góp ý, sửa chữa (nếu cần)
5
25
5
I. Ôn tập
1. Đối tượng của nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
2. Các bước làm bài 
II. Luyện tập
Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
- Trình bày cảm nhận của bản thân về đoạn trích –Nhận xét đánh giá ND, nghệ thuật của đoạn trích.
* Tìm ý :
+ Nhân vật bé Thu
- Thái độ, t/c của Thu trong 2 ngày đầu găp
- Thái độtrong 2 ngày đêm tiếp theo
- Thái độgiờ phút chia tay
+ Nhận vật ông Sáu
- Trong đợt nghỉ phép
- Sau đợt nghỉ phép
+ Đánh giá về nd, nghệ thuật
2. Lập dàn ý:
a, Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích, nội dung cơ bản của đoạn trích.
b,Thân bài: Phân tích đoạn trích theo các ý vừa tìm.
*Hoàn cảnh của câu chuyện: Ông Sáu đi kháng chiến, tám năm sau mới có dịp về thăm nhà, bé Thu nhất quyết không nhận ông là cha...
*Tình cảm bé Thu dành cho ông Sáu...
*Tình cảm ông Sáu dành cho con.....
*Tình cảm yêu thương cha sâu sắc, dứt khoát rạch ròi đầy cá tính của bé Thu và tình cảm yêu thương con sâu nặng của ông Sáu làm cho người đọc xúc động và thấm thía nỗi đau thương mất mát, éo le do chiến tranh gây ra.
c, Kết bài
- Kết luận, nâng cao vấn đề
III. Luyện viết bài
- Mỗi nhóm chọn viết một đoạn theo các ý cơ bản trong phần dàn ý
*Đề bài viết số 6: viết ở nhà (5’)
Đề bài: Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn” lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
Đáp án và biểu điểm:
 a. MB:( 1đ)
- Giới thiệu truyện ngắn ” lặng lẽ Sa Pa”.và nhân vật anh thanh niên...
 b. TB:( 7 đ)
- Cần làm rõ tình cảm, thái độ của bản thân trước những phẩm chất cao đẹp của người thanh niên trong câu chuyên.
+ Nêu hoàn cảnh sống của nv anh thanh niên
+ Yêu công việc, say mê với công việc của mình( Suy nghĩ công viêc, hđông ...)
+ Sống giản dị, khiêm tốn
+ Cuộc sống đẹp, tâm hồn đẹp đẽ của người TN làm ta trân trọng khâm phục và buộc ta phải suy nghĩ lại cách sống của bản thân
 c. Kết bài: ( 1đ)
- Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật và khẳng định thành công của tác giả trong việc xây dựng nhân vật...
* Hình thức: (1 đ)
*Củng cố ,dặn dò
- Về nhà học lại lí thuyết làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
Viết bài làm văn số 6
- Đọc bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIẾT 122- LUYỆN TẬP....ĐOẠN TRÍCH.doc