A. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh biết nhận ra các lỗi trong bài văn.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:
1/ Kiến thức:Học sinh:
- Củng cố lại kiến thức làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, nhìn lại kết quả bài làm của bản thân để rút kinh ngiệm.
2/ Giáo dục:- Có ý thức sửa lỗi sau mỗi bài làm văn
3/ Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn kĩ năng lập dàn ý, dựng đoạn.
C. TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP:
1/ Trọng tâm: Củng cố lại kiến thức làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, nhìn lại kết quả bài làm của bản thân để rút kinh ngiệm
2/ Phương pháp: Vấn đáp + diễn dịch + phân tích +thực hành
Tuần 26: Ngày soạn/ 3 / 012 Tiết 131: Tập làm văn. Ngày dạy: /3/012 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Mục tiêu cần đạt: Học sinh biết nhận ra các lỗi trong bài văn. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1/ Kiến thức:Học sinh: - Củng cố lại kiến thức làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, nhìn lại kết quả bài làm của bản thân để rút kinh ngiệm. 2/ Giáo dục:- Có ý thức sửa lỗi sau mỗi bài làm văn 3/ Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng lập dàn ý, dựng đoạn. C. TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP: 1/ Trọng tâm: Củng cố lại kiến thức làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, nhìn lại kết quả bài làm của bản thân để rút kinh ngiệm 2/ Phương pháp: Vấn đáp + diễn dịch + phân tích +thực hành D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Trả bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. PHẦN GHI BẢNG Hs Gv Gv Gv Hs Gv Gv Gv Hs Gv Gv Hướng dẫn phân tích đề. + Đọc lại đề - Đề bài thuộc thể loại nào? - Hãy lên gạch chân dưới những cụm từ quan trọng? - Nêu yêu cầu của đề? - Phạm vi tư liệu? Hướng dẫn lập dàn ý. - Dùng câu hỏi giúp hs hình thành dàn ý. * Đề 1: - Em hiểu gì về Kim Lân? - Truyện ngắn Làng được ông sáng tác vào lúc nào ? Hoàn cảnh lịch sử? - Nhân vật chính của truyện? - Truyện làm nổi bật vấn đề gì? + Những chuyển biến mới trong tình cảm. - Nêu nội dung chính của truyện? - Ông Hai một người nông dân có đặc điểm gì? - Trước cách mạng ông “khoe” điều gì? - Sau cách mạng, tình cảm của ông có sự chuyển biến ra sao? - Tình cảm của ông đối với Làng khi tản cư ? - Khi nghe tin làng theo Tây? - Tại sao ông thù làng mình? Tâm trạng? - Khi nghe tin cải chính? - Nhận xét cách xây dựng nhân vật? Tình huống truyện? - Qua truyện em hiểu được điều gì về người nông dân thời kì đầu kháng Pháp? + Trả lời câu hỏi – hình thành giàn ý. * Đề 2: - Em hiểu gì về Nguyễn Dữ? - Chuyện người con gái Nam Xương đề cập đến vấn đề gì? - Ai là nhân vật chính? - Để làm rõ vấn đề nghị luận em sẽ xây dưng mấy luận điểm? - Hãy tóm tắt những nét chính về tác phẩm. - Qua nhân vật Vũ Nương ta thấy người phụ nữ trong xã hội cũ có những phẩm chất tốt đẹp nào? - Vậy mà họ có được hưởng cuộc sống hạnh phúc không? - Bi kịch mà họ chịu đựng? - Nguyên nhân dẫn đến bi kịch hạnh phúc gia đình? - Hãy nêu những câu văn tiêu biểu? - Vũ Nương đã làm gì để thoát khỏi bi kịch ấy? - Việc Vũ Nương lấy cái chết để minh oan nói lên điều gì? - Thử nêu một vài dẫn chứng minh hoạ đã được học có nội dung liên quan đến số phận của người phụ nữ? - Từ nhân vật Vũ Nương em có suy nghĩ gì? So sánh với phụ nữ thởi hiện đại? Nhận xét ưu, khuyết điểm. - Nhận xét chung những ưu điểm: + Đa số hiểu đề, làm rõ vấn đề nghị luận. + Ý văn mạch lạc, nêu luận cứ, luận chứng có sức thuyết phục. - Những hạn chế: + Một số em làm lạc đề, chưa bám vào tác phẩm để làm rõ trong tâm.( ï) + Mở bài chưa nêu được vấn đề nghị luận. + Xây dựng hệ thống luận điểm chưa xác đáng( ) + Phần nhiều sa vào tóm tắt truyện. + Trích dẫn chứng chưa để trong ngoặc kép. * Đề bài: Đề 1: Truyện ngắn Làng của Kim lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp. Đề 2: Suy nghĩ về thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện gnười con gái Nam Xương “ của Nguyễn Dữ. I. Phân tích đề: * Đề 1: - Thể loại: nghị luận về một tác phẩm truyện -Yêu cầu: suy nghĩ thực dân Pháp . - Phạm vi: truyện Làng của Kim Lân. * Đề2: - Thể loại: nghị luận về một tác phẩm truyện -Yêu cầu: Suy nghĩ về thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương - Phạm vi: Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ II. Lập dàn ý: Như tiết 120 II. Nhận xét: 1. Ưu điểm: 2. Nhược điểm: Hướng dẫn sửa lỗi - Treo bảng phụ đoạn văn lỗi - Vị trí của đoạn văn trong bài? - Nhận xét về chính tả? Dùng từ ? Nội dung? - Em hãy sữa lại cho đúng? Bảng phụ: Đoạn văn lỗi Nguyên nhân lỗi Đoạn văn mẫu (Sửa) * Đề 1: “Ông hai là người dân làng chợ dầu nghèo khó. Xau khi bị đuổi ra khỏi làng ông phải đi lang thang, buôn ba khắp mọi nơi, ông là người nông dân thật thà, chất phát. * Đề 2: Nguyễn Dữ là học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông sống ở giai đoạn thứ 16. Chuyện gnười con gái Nam xương là tác pẩmh tiêu biểunói về nhân vật Vũ Nương – người phụ nữ đẹp người, đẹp nết. - Chính tả: hai,dầu, xau - Dùng từ sai: chất phát - Nội dung: thiếu chính xác. Chưa giới thiệu vấn đề nghị luận. Là người nông dân sinh ra và lớn lên ở làng chợ Dầu; ông Hai luôn sông và gắn bó với làng. Kháng chiến bùng nổ, gia đình ông Hai phải đi tản cư , mặc dù rất buồn nhưng ông nghĩ “Tản cư âu cũng là kháng chiến”. Quả thật tình cảm của người nông dân thuở ấy thật thà, chất phác mà sâu sắc, triết lí” Cỗ máy thời gian vẫn quay đều, xã hội phong kiến đã lùi vào quá khứ. nhưng mỗi lần lật lại trang sách cũ, chúng ta không khỉ bùi ngùi xúc động về số phận của người phụ nữ trong xã hội ấy. Người phụ nữ trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ – một học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở thế kỉ thứ 16 là một minh chứng V. Rút kinh nghiệm: Qua tiết trả bài em rút ra được kinh nghiệm gì cho bản thân? - Dùng từ: chuẩn. - Diễn đạt: mạch lạc. - Nội dung: thể hiện được suy nghĩ , trách nhiệm của thế hệ trẻ. * Thống kê kết quả: Lớp ss O 1 2 3 4 Dưới 5 5 6 7 8 9 10 Từ 5 -10 9 a1 9 a2 5 Hướng tự học - Tiếp tục sửa lỗi, viết lại bài đối với những bài dười trung bình. - Chuẩn bị tổng kết văn bản nhật dụng, lập thống kê theo bảng sau: STT TÊN VĂN BẢN NỘI DUNG PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT E.RUT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ **********************************************
Tài liệu đính kèm: