Tiết 136
TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG (TIẾP)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống lại những kiến thức cơ bản về văn bản nhật dụng
- Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung.
- Những nội dung cơ bản của văn bản nhật dụng đã học.
2. Kĩ năng
- Tếp cận một văn bản nhật dụn- Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.
3. Thái độ
- Giáo dục hs ý thức học tập; ý thức về những vấn đề về môi trường, quyền sống con người, trẻ em.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Đèn chiếu ( hoặc bảng phụ)
- HS: Soạn kỹ bài theo hướng dẫn của giáo viên.
Ngày soạn: 15/ 3/ 2012 Ngày giảng: 20/ 3/ 2012 Tiết 136 TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG (TIẾP) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống lại những kiến thức cơ bản về văn bản nhật dụng - Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung. - Những nội dung cơ bản của văn bản nhật dụng đã học. 2. Kĩ năng - Tếp cận một văn bản nhật dụn- Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức. 3. Thái độ - Giáo dục hs ý thức học tập; ý thức về những vấn đề về môi trường, quyền sống con người, trẻ em... B. CHUẨN BỊ: - GV: Đèn chiếu ( hoặc bảng phụ) - HS: Soạn kỹ bài theo hướng dẫn của giáo viên. C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổ định 2. Kiểm tra: ? Khái niệm văn bản nhật dụng ? Văn bản nhật dụng có những đặc điểm gì? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập Hoạt động của gv và Hs Tg Nội dung cần đạt Hoạt động 1 HS đọc SGK ? VB nhật dụng được biểu đạt dưới những hình thức nào ? ? Kể tên các dạng – kiểu văn bản ? Về phương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng ? GV: Học Vb nhật dụng vẫn là những tư liệu tham khảo tốt để cung cấp kiến thức và kĩ năng về thể loại. - HS đọc và trao đổi một số đặc điểm cần lưu ý trong việc học VB nhật dụng. - Chứng minh ở các môn học + Môi trường à Sinh học + Quyền trẻ em à GDCD lớp 6, 7 + Toàn văn bản tuyên bố – Ngữ văn lóp 9 - Tìm hiểu một trong những vấn đề cập nhật trong thực tế hiện nay ? - HS độc lập suy nghĩ và trình bày. 15 15 5 I. Khái niệm văn bản nhật dụng. II. Nội dung của các văn bản nhật dụng III. Hình thức của văn bản nhật dụng - Hình thức đa dạng + Có VB là bút kí (Cầu Long Biên) + Có VB là hồi kí ( Cổng trường...) + Thư từ ( Bức thư của thủ ...) + Thông báo (Thông tin về trái đất) + Truyện ngắn (Cuộc chia tay...) + Xã luận (đấu tranh cho một thế giới ...) à VB nhật dụng có thể sử dụng tất cả mọi thể loại. - Một số văn bản có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các phương thức biểu đạt. + Tự sự + miêu tả ( cuộc chia tay ...) + Thuyết minh + miêu tả: (Động Phong...; Ca Huế ...) + Nghị luận – biểu cảm ( Bức thư của ...) à Văn bản nhật dụng có thể kết hợp với mọi phương thức biểu đạt IV. Phương pháp học văn bản nhật dụng - Cần lưu ý 5 điểm SGK Lưu ý: + Học để biết à để làm ( bày tỏ quan điểm ý kiến riêng của mình về vấn đề được nêu ra và có đủ bản lĩnh bảo vệ nó) + ND có liên quan đến những bộ môn khác và nguộc lại. V. Luyện tập - Vấn đề an toàn giao thông - Vấn đề phá rừng - Bỏ thi tốt nghiệp THCS. * Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị : Chương trình địa phương.
Tài liệu đính kèm: