A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hs hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng, miền đất nước.
2. Kĩ năng
- Phân biệt từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân.
3. Thái độ
- Tôn trọng yêu quý ngôn ngữ địa phương, sử dụng những từ ngữ địa phương hợp lí.
B. Chuẩn bị
- Gv: soạn bài, bảng phụ
- Hs: chuẩn bị theo sgk
C. Các hoạt động chủ yếu
1. Ổn định
2. Kiểm tra
- Không
Ngày soạn: 23/3/2012 Ngày giảng: 27/ 3/ 2012 TIẾT 140 NVĐP ( TIẾNG VIỆT) LUYỆN TẬP VỀ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hs hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng, miền đất nước. 2. Kĩ năng - Phân biệt từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân. 3. Thái độ - Tôn trọng yêu quý ngôn ngữ địa phương, sử dụng những từ ngữ địa phương hợp lí. B. Chuẩn bị - Gv: soạn bài, bảng phụ - Hs: chuẩn bị theo sgk C. Các hoạt động chủ yếu 1. Ổn định 2. Kiểm tra - Không 3. Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Tg Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - HS hoạt động nhóm: 3 nhóm - Thực hiện - Trình bày-> Nhận xét 8 1. Bài tập 1: Tìm từ ngữ địa phương, chuyển sang từ ngữ toàn dân tương ứng. Đoạn trích Từ địa phương Từ toàn dân a, Thẹo, lặp bặp, ba sẹo, lắp bắp, bố (cha) b, Ba, má, kêu, , đũa bếp, (nói) trống, vô Bố, mẹ, gọi, đũa cả, (nói) trống không, vào. c, Ba, lui cui, nắp, nhắm, giùm Bố, lúi húi, vung, cho là, giúp Hoạt động 2 ? Đối chiếu các câu trong đoạn trích. - Xác định từ kêu thuộc từ địa phương - Xác định từ kêu thuộc từ toàn dân ? Hoạt động 3 ? Xác định từ địa phương ? Tìm từ toàn dân thay thế ? Hoạt động 4 - Điền từ địa phương trong các bài tập 1,2,3 và các từ toàn dân tượng ứng vào bảng - HS điền bổ sung vào bảng Hoạt động 5 - HS thảo luận nhóm + Có nên để bé Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không ? Vì sao? ? Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương 10 7 8 8 2. bài tập 2: a, Từ “kêu” à toàn dân, nghĩa là có thể thay thế bằng nói to. VD: Nó nhìn một lúc rồi nói to lên ... b, Từ “kêu” à Địa phương , nghĩa là gọi VD: Con gọi rồi người ta không nghe 3. Bài tập 3 a, câu 1: + Trái – quả + Chi – gì b, Câu 2: Kêu – gọi + Trống hổng, trống hẳng – trống hếch trống hoác. 4. Bài tập 4 5. Bài tập 5 a, Bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngoài địa phương của mình à không thể dùng từ ngữ toàn dân. b, Tác giả cũng dùng một số từ ngữ địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể à không dùng quá nhiều tránh gây khó hiểu cho người đọc. * Củng cố- Dặn dò (4’) ? Thế nào là từ ngữ địa phương, từ ngữ toàn dân? - Học bài chuẩn bị bài mới “Bến quê”.
Tài liệu đính kèm: