A . Mục tiêu
1. Kiến thức : Thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế, giúp HS hệ thống hóa lại các vấn đề đã học trong học kì II.
2. Kỹ năng : Hệ thống hoá kiến thức.
3. Giáo dục : HS biết cách giao tiếp trong mọi hoàn cảnh.
B . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 . Giáo viên: SGK, SGV, bài soạn
2 . Học sinh: Chuẩn bị bài
C . Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn ?
3. Bài ôn tập
Ngày soạn: 29/3 /2011 Ngày giảng: 30/ 3/ 2011 Tiết 141 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (TIẾP) A . Mục tiêu 1. Kiến thức : Thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế, giúp HS hệ thống hóa lại các vấn đề đã học trong học kì II. 2. Kỹ năng : Hệ thống hoá kiến thức. 3. Giáo dục : HS biết cách giao tiếp trong mọi hoàn cảnh. B . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1 . Giáo viên: SGK, SGV, bài soạn 2 . Học sinh: Chuẩn bị bài C . Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn ? 3. Bài ôn tập Hoạt động của Gv và Hs Tg Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - HS: Nhắc lại khái niệm: Thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn. - B1: HS hoạt động nhóm Xác định phép liên kết cho các từ ngữ in đậm. 20’ II . Liên kết câu và liên kết đoạn A . Khái niệm - Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức: - Về nôi dung: + Các đoạn văn phải phục vụ chủ để chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn ( liên kết chủ đề) + Các đoạn văn và các câu phải đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí ( liên kết lô gíc) - Về hình thức: Các câu hoặc các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như: + Phép lặp + Phép đồng nghĩa, trái nghĩa + Phép liên tưởng + Phép thế + Phép nối B . Luyện tập 1 . Bài 1 a, nhưng, nhưng rồi, vài à phép nối b, cô bé – cô bé à phép lặp cô bé, nó à phép thế c, bây giờ cao sang rồi ... nữa – thế à phép thế. Phép liên kết Từ ngữ tơng ứng Lặp từ ngữ Đồng – tráu nghĩa, liên tưởng Thế Nối Cô bé Nó Thế Nhưng, nhưng rồi, và Hoạt động 2 - HS : nhắc lại khái niệm: Nghĩa tường minh, hàm ý. BT1: HS: đọc truyện – SGK ? Qua câu in đậm ở cuối truyện, người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu - HS: Thảo luận về câu nói của người ăn mày để tìm ra hàm ý. - BT2: Tìm hàm ý của câu in đậm ? + TRường hợp nào hàm ý được tạo ra bằng các cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào ? 20’ III . Nghĩa tường mình và hàm ý A . Khái niệm 1 . Nghĩa tường minh: Là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. 2 . Hám ý: Là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. B . Luyện tập 1 . Bài 1 (111) a, Đọc truyện: Chiếm hết chỗ b, Nhận xét: - Câu: ở dới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi. - Hàm ý: Địa ngục mới là nơi dành cho các ông ( người nhà giàu) 2 . Bài tập 2 (111) a, Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp à Hàm ý: đội bóng huyện chơi không hay + Hoặc tôi không muốn bình luận về vấn đề này. + Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ b, Tớ báo cho Chi rồi à Hàm ý: Tớ cha báo cho Nam và Tuấn + Hoặc tôi không muốn nhắc đến tên Nam và Tuấn. + Người nói đã cố ý vi phạm phương châm về lượng. *. Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau
Tài liệu đính kèm: