Tiết 147
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN T¬ƯỢNG
THỰC TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG
A. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Học sinh vận dung, củng cố kỹ năng viết văn bản, trình bày về sự việc thực tế ở địa phương.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát và phát hiện.
3. Giáo dục : HS ý thức trách nhiệm với địa ph¬ương.
B. Chuẩn bị của GV và HS :
- GV : Soạn bài + S¬ưu tầm một số t¬ liệu ở địa ph¬ương.
- HS : Viết bài ở nhà.
C. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra phần bài làm ở nhà.
3. Bài mới:
Ngày soạn : 2/ 4/ 2012 Ngày giảng: 6/ 4/ 2012 Tiết 147 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG THỰC TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG A. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Học sinh vận dung, củng cố kỹ năng viết văn bản, trình bày về sự việc thực tế ở địa phương. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát và phát hiện. 3. Giáo dục : HS ý thức trách nhiệm với địa phương. B. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : Soạn bài + Sưu tầm một số t liệu ở địa phương. - HS : Viết bài ở nhà. C. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra phần bài làm ở nhà. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung cần đạt Hoạt động 1 ? Em hãy cho biết khi viết đề văn này cần những nội dung nào ? - GV đa ra các nội dung cần đạt - HS đối chiếu với bài viết của mình. - HS đọc lại bài viết Hoạt động 2 - GV nêu yêu cầu khi trình bày - HS trình bày trước lớp - Cả lớp thảo luận + Nhận xét - GV kết luận từng bài viết. 10’ 35’ Đề bài : Tìm hiểu về một hiện tượng ở địa phương em. 1. Yêu cầu cần đạt : - MB : Giới thiệu vấn đề. - TB : - Đánh giá hiện tượng thực tế ở địa phương + Nêu dẫn chứng chứng minh vấn đề. + Phân tích nguyên nhân, cái lợi – cái hại. - KB : Nêu ý kiến, tầm quan trọng của vấn đề. 2. HS trình bày : - Nghiêm túc. - Bài viết chân thực, thể hiện tư tưởng xây dựng địa phương. - Trình bày mạch lạc, rõ ràng. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại toàn bộ phần yêu cầu và cách làm một bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống đã học và tìm hiểu ở nội dung bài 19 (SGK – 25, 26) - Gọi lần lượt đứng trước lớp trình bày bài viết của mình. - Mỗi học sinh đọc bài của mình từ 5 – 7 phút. ® Gọi học sinh nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm *. Củng cố, dặn dò : - Củng cố : - Cuối giờ giáo viên đánh giá: -> Ý thức chuẩn bị của học sinh. -> Cách lựa chọn vấn đề để viết, bàn luận, (có tiêu biểu, thiết thực hay không?...) -> Cách viết bài (lập luận có chặt chẽ không? Có sức thuyết phục hay không? Diễn đạt?..... Þ Tuyên dương bài viết tốt, có chất lượng, - Dặn dò : Đọc bài viết tập làm văn số 7 – Giờ sau đem đến chữa bài
Tài liệu đính kèm: